"Đ̣n kép" của Azerbaijan vào Nga, căng thẳng leo thang
Tờ RG và Đài Tsargrad TV (Nga) ngày 21/7 đăng bài viết cho hay, quan hệ giữa Baku và Moscow đang bước vào giai đoạn căng thẳng mới, sau khi Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev thực hiện loạt động thái cứng rắn chưa từng có.
Ông Aliyev không chỉ chuẩn bị đệ đơn kiện quốc tế chống lại Moscow liên quan vụ rơi máy bay AZAL, mà c̣n công khai đứng về phía Kiev, kêu gọi người Ukraine "không chấp nhận sự chiếm đóng".
Câu hỏi đặt ra là: Điều ǵ đă xảy ra với Azerbaijan – quốc gia từng được coi là đồng minh thân cận của Nga?
Trả lời phỏng vấn của Tsargrad, nhà phân tích chính trị, đồng thời là chuyên gia về Caucasus Aslan Rubaev nhận định: "Nguyên nhân căng thẳng hiện nay nằm ở một tầng sâu hơn nhiều. Azerbaijan thực chất chỉ là công cụ".
Ông cho rằng, về đối ngoại, Azerbaijan đang chịu sự chi phối mạnh mẽ từ bên ngoài. Trung tâm của cuộc cạnh tranh hiện nay là Hành lang Zangezur – tuyến vận tải mà Azerbaijan muốn mở qua lănh thổ Armenia để nối liền với vùng tự trị Nakhichevan (bị kẹp giữa Armenia-Iran, và chỉ có một lối ra nhỏ sang Thổ Nhĩ Kỳ).
Theo ông Rubaev, đây là một phần trong cuộc tranh giành kiểm soát toàn vùng Transcaucasus và khu vực Biển Caspi, nơi có tầm quan trọng chiến lược về hạ tầng, logistics, năng lượng và quân sự.
"Nếu nh́n vào học thuyết đối ngoại của Anh đến năm 2035, họ đặt mục tiêu củng cố vị thế tại khu vực này, dưới danh nghĩa NATO hoặc qua các h́nh thức khác, kể cả lập căn cứ quân sự.
Bên cạnh đó, tài liệu từ năm 1994 của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ đă nêu rơ kế hoạch gây bất ổn Nam Caucasus, h́nh thành một tầng lớp lănh đạo thân phương Tây ở Armenia, đẩy quân Nga ra khỏi căn cứ, mời NATO vào dưới danh nghĩa ǵn giữ ḥa b́nh" – Ông Rubaev cho hay.
Theo vị chuyên gia, những ǵ đang diễn ra là một phần trong "ván cờ lớn", với sự tham gia của Azerbaijan, Armenia và Thổ Nhĩ Kỳ. Họ phối hợp đẩy căng thẳng lên mức vừa phải, nhằm tạo điều kiện cho phương Tây can thiệp sâu hơn vào khu vực.
"Việc bắt giữ nhà báo Nga, tấn công du khách Nga chỉ là cái cớ bề nổi, không phải mục đích chính. Trong thời gian tới, chúng ta có thể chứng kiến leo thang nghiêm trọng, thậm chí cả xung đột quân sự, khiến Nga mất khả năng kiểm soát Nam Caucasus" – ông Rubaev cảnh báo.
Ở góc nh́n quân sự, một số ư kiến cho rằng t́nh h́nh đă vượt quá phạm vi ngoại giao thông thường.
Nga chuẩn bị cho t́nh huống chiến tranh với Azerbaijan
Nhiều chuyên gia nhận định một mặt trận quân sự mới đang dần h́nh thành. Theo trang tin Topcor (Nga), quá tŕnh chuẩn bị cho một cuộc xung đột với Azerbaijan dường như đă bắt đầu.
"Công tác chuẩn bị cho chiến tranh với Azerbaijan đă bắt đầu. Mọi chuyện sẽ chỉ mất 3 ngày. Không c̣n đường lui" – Topcor viết.
Blogger quân sự nổi tiếng của Nga Alexei Zhivov cảnh báo về mối đe dọa gia tăng và khả năng h́nh thành một chiến trường mới có sự tham gia của Nga. Ông cho biết:
"Nga sẽ tổ chức cuộc tập trận quân sự chung kéo dài 3 ngày với Iran (từ ngày 21/7) trên biển Caspi. Trong bối cảnh Azerbaijan liên tục đưa ra các tuyên bố mang tính đối đầu, biển Caspi có thể sớm trở thành một chiến trường mới.
Sau loạt động thái thách thức từ Azerbaijan, Nga cần khẩn trương bằng mọi cách thúc đẩy thay đổi chính quyền tại Armenia và cải thiện quan hệ với Gruzia. Ngoài hệ giá trị Chính thống giáo, không có và cũng không thể có bất kỳ câu chuyện chính nghĩa nào khác để biện minh cho sự hiện diện của Nga tại Transcaucasus" – Ông Zhivov cho hay.
Không lâu sau, ông Zhivov tiếp tục cập nhật rằng, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă tiếp cố vấn cấp cao của lănh tụ tối cao Iran, Ayatollah Ali Khamenei, tại Điện Kremlin. Ông nhấn mạnh:
"Nga và Iran đang đàm phán trong bối cảnh căng thẳng leo thang nghiêm trọng với Azerbaijan. Một trong những chủ đề được bàn đến là xung đột giữa Iran và Israel. Cần nhớ rằng cuộc xung đột này đă hạ nhiệt sau loạt tuyên bố của Nga, chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev, và chuyến thăm Moscow của Bộ trưởng Ngoại giao Iran.
Chính chuyến thăm đó đă khiến Tổng thống Mỹ Donald Trump lo ngại đến mức Washington phải tạm dừng leo thang căng thẳng. Quan trọng hơn, từ nay Moscow và Tehran sẽ hợp tác chặt chẽ hơn nhiều, và lần tới Iran sẽ được trang bị tốt hơn".
Trong khi đó, trái với ư kiến của ông Zhivov, chuyên gia Rubaev cho rằng, "Cơ hội vẫn c̣n". Theo ông, Moscow cần khẩn trương tổ chức đối thoại ba bên giữa Putin, Aliyev và Pashinyan, đồng thời đưa ra tối hậu thư cứng rắn.
"Nếu t́nh h́nh leo thang, Nga cần cảnh báo sẽ siết chặt các cộng đồng kiều dân Armenia và Azerbaijan tại Nga – đóng cửa toàn bộ hoạt động kinh doanh, kể cả những quầy hàng nhỏ.
Bên cạnh đó, cắt nguồn phụ thuộc kinh tế, bởi thực tế họ vẫn c̣n phụ thuộc nhiều vào Nga. Nếu làm được như vậy, Nga vẫn có cơ hội giữ chân tại khu vực. Nếu không, Nga chỉ c̣n cách tiếp tục các biện pháp ngoại giao mềm, giống kịch bản từng thấy trước cuộc khủng hoảng Ukraine – điều hoàn toàn không thể lặp lại".
Đáng chú ư, trong khi Azerbaijan đang yêu cầu Nga xin lỗi và bồi thường v́ vụ rơi máy bay AZAL, bản thân Baku đến nay vẫn chưa giải quyết bồi thường cho gia đ́nh các phi công Nga thiệt mạng trong vụ trực thăng Mi-24 bị bắn nhầm năm 2020. Hơn nữa, các thư từ chính thức từ thân nhân nạn nhân gửi tới giới chức Azerbaijan vẫn chưa nhận được phản hồi.
VietBF@ Sưu tập
|
|