Trong bản tin “Nhật kư an ninh” phát sóng lúc 22h ngày 18/4 trên kênh ANTV, nữ phóng viên của đài truyền h́nh đă có mặt tại hiện trường và khóc nghẹn ngào khi nhắc về Thiếu tá Nguyễn Đăng Khải- chiến sĩ đă hy sinh khi truy bắt tội phạm m.a t.ú.y.
Đứng canh bên cây cột điện, phóng viên Bùi Nhung nức nở: “Vết m.áu vẫn c̣n đây nhưng đồng đội tôi đă nằm xuống…”
Bản tin ngay sau khi phát sóng đă nhận được hàng ngh́n lời chia sẻ cảm động, tiếc thương của cộng đồng mạng. Tuy nhiên cũng có 2 người dân bị đưa lên đồn công an v́ dám b́nh luận nói nữ phóng viên “diễn giỏi ghê”.
Sau đó, nhiều người dân ṭ ṃ đến xem hiện trường th́ phát hiện ra vết m.áu đau thương trên cột điện lại chỉ là vết sơn bị loang, vết sơn này hiện lên chữ “M 3” và mũi tên để đánh dấu cột điện. Nhiều người cũng hoài nghi v́ đáng lẽ dưới sức nóng của thời tiết, vết m.áu lại không hề chuyển màu. Hy sinh trên xe mà sao vết m.áu bắn lên tận cột điện.
Sự hy sinh của Thiếu tá Nguyễn Đăng Khải nhân dân ai cũng thương tiếc và trân trọng, nhưng chính những người đồng đội của anh đă lợi dụng sự hy sinh đó, tô vẽ thêm để câu view.
Dân mà nói sai sự thật là bị lên phường ngay, nhưng đài truyền h́nh của công an bịa đặt, tung tin sai sự thật th́ chắc không sao, từ trước đến giờ dối trá cũng quen rồi, cùng lắm là xin lỗi nhân dân v́ nhầm lẫn.
Cô Ba
Sau 1975, ngành đường sắt Việt Nam hoạt động cầm chừng: phương tiện cũ, khổ ray 1m, đoạn cong và đường bộ cắt ngang, vận hành kém...
Đến 1986, VN khôi phục cơ bản. Nhiều điều kiện, kể cả dỡ đường tàu răng cưa độc nhất lên Đà Lạt để lấy sắt và bán đầu tàu cho Thụy Sĩ lấy ngoại tệ, đầu tư vào con tàu biểu tượng 'thống nhất đất nước'. Nhưng thực tế thế nào?
Giao thông đường sắt từ 1982 đến 2018 cả chục vụ tai nạn, thương vong gần 500 người. Nếu tính 50 năm, cả bám tàu, nhảy tàu, va quẹt lẻ, con số càng lớn.
Kinh hoàng vụ lật tàu gần ga Bàu Cá - Trảng Bom 1982 hơn 200 người ch *ết (113 người không giấy tờ, không biết thân nhân, phải chôn gần nơi tai nạn). Về kinh doanh, từ 2020 đến 2023, ngành lỗ 2.080 tỷ đ (hàng chục năm trước đó ngân sách cứ cấp ra). Năm 2015 vốn sở hữu chỉ 31,2 tỷ đ, mà nợ 146 tỷ đ. Cuối 2023 nợ chúa Chổm lên 231 tỷ đ, khó thu hồi.
TNXP đi mở đường tàu, cùng vốn vay và ngân sách đổ vào chỉ để ngốn mồm đút túi. Cả tập đoàn lợi dụng 'cha chung không ai khóc' ăn hại phá đám tàn mạt. Tiền của đó mà từ đầu thức thời làm đường sắt cao tốc vẫn dư, c̣n đi trước Trung Quốc. Tàu cao tốc Shinkansen có năm 1964 chạy 210 km/h, nay lên 300 km/h. Viện trợ ODA th́ sáng mắt nhận nhiều nhất suốt 25 năm, mà tàu cao tốc Nhật Bản th́ mù mờ lờ đi.
(Thời chiến TQ giúp phía Bắc làm mới và khôi phục nhưng vẫn giữ khổ ray 1m, dù lúc đó họ đă áp dụng khổ tiêu chuẩn quốc tế 1,435m. Vũ khí, hàng hoá Liên Xô đến ga Bằng Tường phải dỡ xuống chuyển tàu mới về VN. Cách này khống chế, không cho miền Bắc mạnh lên. Nay VN kư văn kiện để họ nối liền và đầu tư đường sắt cao tốc không khác rải lông ngỗng dẫn đường, trong khi nhân dân khẩn cấp hô lớn: giặc sau lưng Ba Đ́nh đó).
Báo chí cho biết đă bán hơn 80.000 vé tàu 30/4. Trước lễ dân từ ga Hà Nội và Sài G̣n về các nơi, sau lễ di chuyển ngược lại. Nghỉ 5 ngày hầu hết về quê về nhà, sau lễ trở lại nơi làm. Nhưng tất cả gom thành du khách mừng đại lễ. Đăng kư mua vé xong liền 'dán nhăn' cờ đỏ sao vàng, tạo thêm đoàn tàu không gian mạng. Trong khi đơn hàng dừng, thất nghiệp tới, vàng tăng giá, thu nhập kém... mà cho là cả nước rầm rộ vui chơi?!
Sau 1975, ông Lê Duẩn tuyên bố: 10 năm nữa VN sẽ đuổi kịp Nhật. Cơ bản vẫn trên nền tảng hoả xa Pháp trăm năm trước, đuổi kịp chỗ nào? Duy tŕ biểu tượng thống nhất đă quá bệ rạc chỉ để kể công 'giải phóng'. Từ 30 triệu dân nay tăng gấp 3, vẫn phủ lên cờ hoa khẩu hiệu, gom tráo thành thống nhất ḷng người. Bà Khánh Ly về khen khắp nơi không khí phấn khởi, cho đến khi lặng lẽ ra đi. 50 năm đa số dân hành tŕnh theo đoàn tàu đói nghèo lạc hậu, xương m*u, mồ hôi, nước mắt, hiểm hoạ...
V.D
11 tỉnh thành phía Bắc không đổi. Phía Nam xoá ghép nhiều. Giữ gốc dễ tụ, mất gốc dễ tan. Người Bắc c̣n gốc hướng về. Người Nam phai bản quán, giấy tờ nhân thân khiến các thế hệ sau mờ dần kư ức. Không như gia đ́nh họ tộc, khái niệm "dân tộc" thiếu chủ nhân cụ thể, dễ bị lợi dụng cai trị. Nơi mất tên gọi, hoà trộn sáp nhập tiểu vùng, thêm 'phong trào văn hoá mới'... tất yếu sẽ bị quy chiếu theo hướng:
"Buổi đất nước của Hùng Vương có đảng
Mỗi người dân đều được thấy Bác Hồ".
Phía Bắc được tôn tạo giữ lại nhiều đặc trưng văn hoá, giá trị phi vật thể. Phía Nam mất dần cải lương, hát bội, cồng chiêng... Nhiều giáo viên trọ trẹ 'quê choa' và nói ngọng 'l-n' vào Nam dạy học. Bí thư đảng cơ sở hầu hết là 'người Bắc giỏi lư luận' phân biệt lư lịch 'dân ta - dân chúng', cả vênh mặt 'biết bố mày là ai không'... Lành tính thật thà tại chỗ bị phá vỡ, nay c̣n xoá tên, tức là từng bước xoá cả ruột lẫn vỏ.
Sau sáp nhập c̣n 20 tỉnh thành phía Bắc, 14 phía Nam. 13 đặc khu và nhiều văn kiện hợp tác cũng hầu hết phía Bắc. Sếp 'gộc' ở các cơ quan quyền lực trung ương kèm theo sân sau thân hữu là người Bắc nhiều hơn. Áp đảo số lượng, thêm cục bộ địa phương, nhóm lợi ích lớn sẽ quyết định: biểu quyết ngân sách, phân bổ dự án, quy hoạch 'hạt giống đỏ', thông qua dự thảo luật...
Chưa chuẩn bị điều kiện kết nối, vội sáp nhập. Vài tỉnh thành mới vẫn xâm thực địa lư tréo ngoe. Xă phường cũng sẽ vậy. Có nơi đi ṿng 'gần nhà xa ngơ', thậm chí mượn đường. Công sở, thiết chế, hạ tầng, phương tiện làm việc... chưa nối khớp. Lấy ư kiến sáp nhập chỉ h́nh thức sau khi đă gần như quyết định, giống vụ bôxít Tây Nguyên. Rơ ràng một nhóm Ba Đ́nh nhiều lần lạm dụng quyền lực toàn dân.
Đang đại hội đảng cơ sở, bỗng dừng lại. Tỉnh - huyện - xă từng liên kết chặt chẽ, nay xoá huyện ghép xă là cắt đường dây bè phái, gầy ra mối mới. Dịp này, cấp dưới 'biết điều gặp nhiều may mắn'. Nhân sự 'vào khuôn' th́ đại hội 'thành công rực rỡ'. Cả nhiệm kỳ, nội bộ thuần phe, hạn chế bè phái cũ cát cứ 'trên bảo dưới không nghe'. Ngoài th́ cải cách được ủng hộ, trong th́ dọn đường đại hội tập quyền - 'nhất tiễn song điêu' c̣n ǵ bằng!
VD
Thư Gửi Quư Vị Lăo Thành Cách Mạng
Kính thưa Quư vị,
Nhân dịp Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức kỷ niệm 50 năm sự kiện 30/4/1975, được gọi là "Giải phóng Miền Nam", cho phép chúng tôi được bày tỏ suy nghĩ với sự kiện lịch sử quan trọng này.
Trên thực tế, nhiều người Việt Nam đă phải chứng kiến những mất mát to lớn sau biến cố 30/4/1975. Theo các nguồn tài liệu lịch sử, hàng trăm ngh́n binh lính và hàng nhiều triệu người dân hai miền Nam Bắc đă hy sinh, hàng trăm ngàn người đă chết trong các trại cải tạo, trên nửa triệu người thiệt mạng trong biến cả trên hành tŕnh t́m tự do.
Trong bối cảnh đó, nhiều người Việt Nam ở trong nước và hải ngoại đă tự hỏi: liệu chúng ta có nên kỷ niệm sự kiện này dưới danh nghĩa "chiến thắng" hay nên dùng dịp này để suy ngẫm, tưởng niệm, và hóa giải cho dân tộc?
Cựu Thủ tướng Vơ Văn Kiệt đă nói rất thẳng thắn: "Ngày 30/4/1975 là ngày một triệu người vui, nhưng cũng có một triệu người buồn." Tinh thần ḥa hợp và thẳng thắn trong ḷng dân tộc chính là điều chúng ta cần ưu tiên.
Trong lịch sử Hoa Kỳ, sau cuộc nội chiến Nam - Bắc kết thúc cũng vào tháng 4/1865, tướng Grant đă đảm bảo cho bại quân Miền Nam được về nhà đoàn tụ, không trả thù. Đó là tinh thần cao đẹp mà một dân tộc cần có để hóa giải hận thù và đồng tâm xây dựng đất nước.
V́ vậy, tháng 4/2025, thay v́ tổ chức "lễ kỷ niệm chiến thắng", đề nghị quí vị lăo thành cách mạng, c̣n có tiếng nói nặng kư với ĐCSVN, hăy đ̣i hỏi họ xem xét lại việc tổ chức một lễ tưởng niệm quy mô quốc gia, để tri ân tất cả người Việt Nam đă ngă xuống trong cuộc chiến huynh đệ tương tàn. Chắc đây là việc làm hợp lư với đạo Trời Đất nhất, v́ cho dù có một nửa triệu người ít vui hơn nhưng sẽ không có nửa triệu người buồn.
Chúng ta hăy dùng dịp này để thắp một nén hương tưởng niệm đồng bào hai miền đă hy sinh v́ lư tưởng của ḿnh. Đây sẽ là bước đầu cho một tiến tŕnh ḥa hợp dân tộc chân thành và lâu bền.
Trân trọng,
Nguyễn Văn Lợi
Một cựu quân nhân VNCH
99,99% “ĐỒNG THUẬN”: CON SỐ VÀNG CỦA MỘT VỞ KỊCH CHÍNH TRỊ
Theo công văn của Ban Chỉ đạo Chính phủ, UBND cấp tỉnh sẽ tổ chức lấy ư kiến cử tri đại diện hộ gia đ́nh về đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xă. Cụ thể, việc lấy ư kiến sẽ được thực hiện tại các địa phương có liên quan đến sáp nhập và những xă bị ảnh hưởng trực tiếp.
Nghe qua tưởng như dân chủ, nhưng thực tế lại phản ánh một màn kịch dối trá và nhố nhăng quen thuộc. Một người dân ở Đồng Tháp chia sẻ: “Tôi ở tỉnh Đồng Tháp, thấy báo đài nói là đă triển khai phát phiếu lấy ư kiến nhân dân. Nhưng đến giờ, gia đ́nh tôi và các hộ xung quanh chưa thấy ai phát phiếu cả.” Và đây không phải là trường hợp cá biệt—mà là trải nghiệm chung của rất nhiều người dân trên khắp cả nước.
Sự việc này tiếp tục cho thấy sự lấp liếm, mị dân của bộ máy tuyên giáo và hệ thống truyền thông nhà nước. Truyền h́nh, báo chí rầm rộ thông báo việc "lấy ư kiến nhân dân", trong khi thực tế, người dân thậm chí không được biết nội dung đề án, chưa nói đến việc được tham gia hay phản biện.
Hài hước thay, trước đó chính phủ đă có công văn chốt danh sách các tỉnh thành sẽ sáp nhập. Vậy th́ giờ hỏi ư kiến dân để làm ǵ? Nếu người dân không đồng ư, liệu có thay đổi được quyết định nào không? Hay chỉ là một thủ tục để hợp thức hóa một chủ trương đă được quyết định từ trước? Một tṛ hề chính trị nhưng vẫn được lặp đi lặp lại, rồi vài ngày sau báo đài sẽ đưa tin "99,99% người dân đồng thuận", hoàn thành mỹ măn khẩu hiệu “ư Đảng – ḷng dân”.
Sự thật là, chẳng có một ư kiến nào từ nhân dân được lắng nghe hay tiếp thu một cách nghiêm túc. Cái gọi là “lấy ư kiến” thực chất chỉ là công cụ để hợp thức hóa “tỷ lệ vàng” trong thiên đường XHCN—nơi mọi thứ đă được quyết định sẵn, và nhân dân chỉ tồn tại như một con số trang trí trong báo cáo.
Linh Linh
CÁI GIÁ CỦA VIỆC CÚI ĐẦU TRƯỚC “ĐẠI CỤC” VÀ CÚ ĐÂM SAU LƯNG CỦA “BẠN VÀNG”
Theo báo Khmer Times ngày 19.4, Campuchia và Trung Quốc vừa kư kết thỏa thuận hợp tác xây dựng kênh đào Phù Nam Techo, trị giá hơn 1,156 tỷ USD, trong chuyến thăm Campuchia của Tập Cận B́nh hôm 17.4.
Đây là dự án kênh đào nhân tạo dài gần 180km, nối sông Mê Kông với vùng biển phía Nam Campuchia. Dự án này đe dọa trực tiếp đến ḍng chảy tự nhiên và sản lượng phù sa về miền Tây Việt Nam – vốn là vựa lúa, vựa cá, và sinh kế của hàng chục triệu người dân.
Những thông tin kiểu này th́ không thấy tuyên giáo lên tiếng quan tâm và đưa tin mạnh mẽ như lúc mà Tập Cận B́nh qua thăm Việt Nam. Giờ th́ t́nh anh em núi liền núi sông liền sông, t́nh thắm thiết hữu nghị gắn chặt hơn 75 năm qua có giúp được ǵ cho miền Tây Việt Nam không đây chính phủ ơi? Lúc qua th́ phải cung kính đến độ Chủ tịch nước đích thân ra sân bay đưa rước, Tổng bí thư chủ tŕ tiếp đón với các nghi thức sang trọng, về th́ Thủ tướng phải chạy ra sân bay tiễn, rồi được trả ơn bằng cách qua Campuchia tài trợ cho dự án kênh đào sẽ gi.ết chế.t miền Tây trong tương lai.
Quả là không có cái nhục nào hơn, dân cảnh báo th́ bị quy cho cái tội "phá hoại t́nh cảm tốt đẹp giữa hai nước", c̣n Tập nó không để vào mắt, vả thẳng mặt kiểu này cũng chỉ biết câm miệng chứ đâu dám hó hé ǵ.
Linh Linh
"TỊCH THU" 2 CHIẾC TÚI HERMÈS HÀNG CHỤC TỶ: "CỦA NGON KHÓ NHẢ"
Sáng 21/4, TAND Cấp cao tại TP.HCM tiếp tục xét xử bà Trương Mỹ Lan – Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, người đứng đầu đại án tài chính lớn bậc nhất trong lịch sử tư pháp Việt Nam.
Một điểm đáng chú ư: bà Lan tiếp tục xin lại hai chiếc túi Hermès Himalaya bạch tạng – loại túi thuộc hàng hiếm nhất thế giới, có giá trị lên tới hàng chục tỷ đồng. Bà khai rơ, một chiếc bà mua tại Ư, chiếc c̣n lại được một tỷ phú nước ngoài tặng làm quà cá nhân. Tuy nhiên, HĐXX phúc thẩm từ chối, cho rằng đây là tài sản có được từ nguồn tiền phạm tội và tiếp tục ra lệnh thu giữ.
Với bà Lan – người nắm giữ khối tài sản hàng ngàn tỷ đồng, hai chiếc túi kia có thể chẳng đáng bao nhiêu. Nhưng việc bà nhiều lần tha thiết xin lại để “làm kỷ niệm” cho thấy giá trị t́nh cảm và biểu tượng cá nhân của những món đồ này đối với bà.
C̣n đối với chính quyền th́ sao? Hai chiếc túi cực hiếm, trị giá kinh tế khổng lồ, lại gắn liền với một “vụ án biểu tượng” như Vạn Thịnh Phát, th́ không dễ ǵ mà trả lại. Biết đâu giờ đây, một trong những phu nhân quyền lực nào đó đă mang chúng đi dự tiệc, sải bước trên thảm đỏ một cách đầy... hợp pháp rồi cũng nên?
Điều khó hiểu ở đây là: kiểm chứng nguồn gốc của hai chiếc túi th́ không hề khó. Bà Lan khai rất rơ mua từ đâu, ai tặng. Việc kiểm tra hóa đơn, giấy tờ, thậm chí đối chiếu với nhà sản xuất là điều có thể thực hiện trong vài ngày nếu muốn minh bạch. Nhưng có vẻ như “kiểm chứng” là điều mà không ai thật sự muốn làm. Bởi một khi xác thực được rằng đây không phải tài sản phạm tội, th́ cũng đồng nghĩa với việc phải trả lại "hàng ngon" cho chủ cũ. Như thế th́… c̣n ǵ để "chia phần"?
Một tuyên bố chung chung rằng đây là "tài sản do phạm tội mà có" bỗng chốc trở thành lá bùa hộ mệnh hợp pháp cho hành vi chiếm giữ. Đơn giản, gọn lẹ và đầy quyền lực.
Linh Linh
SAU KHI SÁP NHẬP, LĂNH ĐẠO TỈNH SẼ DO ĐẢNG CHỌN CHỨ KHÔNG PHẢI DÂN CHỌN
Tổng Thư kư Quốc hội vừa kư ban hành kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc chuẩn bị các hồ sơ liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị thể chế hóa quy định của Bộ Chính trị về việc khi sáp nhập tỉnh sẽ không bầu chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, UBND ,Trưởng, Phó Đoàn đại biểu Quốc hội; Trưởng các Ban của HĐND và Ủy viên UBND theo quy định. Thay vào đó sẽ giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng, Thường trực HĐND cấp tỉnh, cấp xă căn cứ thông báo của cấp ủy có thẩm quyền quản lư cán bộ, tiến hành chỉ định, bổ nhiệm.
Tức là lănh đạo tỉnh sẽ do Đảng chọn chứ không phải do dân bầu. Đây không chỉ là cơ hội cho các Đảng viên mang vali tiền đi chạy chọt mà c̣n là cơ hội để Tô Lâm đưa phe cánh của ḿnh vào các vị trí chủ chốt ở tỉnh cũng như chọn người đại diện tham dự Đại hội Đảng toàn quốc, từ đó những quyết sách mà Tô Lâm đưa ra sẽ được bỏ phiếu thông qua dễ dàng. Đất nước của dân, do dân, v́ dân là như thế.
Nhưng các phe đối thủ sẽ không để yên cho Tô Tổng nắm mọi quyền lực trong tay. Việc Trung ương chỉ định lănh đạo tỉnh sẽ tạo ra một cuộc chiến chính trị tàn khốc mà người khổ vẫn chỉ là nhân dân.
Cô Ba
NGƯỜI DÂN BỊ XỬ PHẠT V̀ B̀NH LUẬN NÓI LÊN BỨC XÚC CỦA BẢN THÂN VỀ SÁP NHẬP TỈNH
Ngày 21/4, Công an tỉnh Thái B́nh cho hay, ngày 19/4, Công an xă Vũ Ninh, huyện Kiến Xương, phát hiện và xử phạt hành chính anh Đ.V.N. (SN 1993), trú tại thôn Độc Lập, xă Vũ Ninh, huyện Kiến Xương sử dụng Facebook cá nhân đăng tải b́nh luận bài viết có nội dung bịa đặt, sai sự thật liên quan đến liên quan đến chủ trương sáp nhập tỉnh Thái B́nh và tỉnh Hưng Yên.
Làm việc với cơ quan công an, Đ.V.N. khai nhận, mục đích đăng tải các b́nh luận trên là để nói lên bức xúc của cá nhân về việc tổ chức sắp xếp đơn vị hành chính tỉnh Thái B́nh và tỉnh Hưng Yên.
Trước đó, 4 người ở Lâm Đồng cũng đă bị công an triệu tập v́ đăng tải thông tin về sáp nhập đơn vị hành chính.
Việc gấp rút sáp nhập tỉnh theo cảm tính làm cho người dân bất ngờ, hoang mang, bức xúc. Quốc hội nói sẽ lấy ư kiến nhân dân về sáp nhập tỉnh, nhưng dân chưa biết ǵ th́ danh sách các tỉnh thành bị sáp nhập đă được công khai. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn giải thích "Công khai tên gọi và thủ phủ 34 tỉnh thành là cách lấy ư kiến nhân dân" nhưng khi dân bày tỏ bức xúc th́ được… mời lên đồn.
Cô Ba
“ĐẤT NƯỚC TRỌN NIỀM VUI” NHƯNG LƯƠNG CƯỜNG KHÔNG VUI
Tối 20/4, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc pḥng đă tổ chức chương tŕnh nghệ thuật đặc biệt Đất nước trọn niềm vui tại Hội trường Thống Nhất (Q.1, TP.HCM) nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày “giải phóng” miền Nam 30/4.
Dự chương tŕnh có Tổng Bí thư Tô Lâm cùng các Ủy viên Bộ Chính trị,nguyên lănh đạo Đảng, Nhà nước. Lại một lần nữa Nguyễn Tấn Dũng tươi tắn xuất hiện bên cạnh Tô Lâm sau khi Nguyễn Phú Trọng qua đời.
Tuy Lương Cường là người của phe quân đội cài vào ghế Chủ tịch nước để phân chia quyền lực với Tô Lâm nhưng lại vắng mặt trong chính sự kiện do quân đội tổ chức.
Có thể nói, Lương Cường là chủ tịch nước mờ nhạt nhất từ trước đến nay. Sau việc cận vệ của Lương Cường xâm hại td phụ nữ ở Chile, Lương Cường gần như bị cho ra ŕa trong các sự kiện lớn. Tô Lâm c̣n đá bay Chủ tịch nước ra “chuồng gà” khi tranh quyền trao Huân chương Sao vàng, đi thăm cấp nhà nước Indonesia, Singapore…
Một chút danh dự cuối cùng của Lương Cường cũng bị tước đi, khi ông phải đích thân ra sân bay đón Tập Cận B́nh, chịu sự chế giễu của người dân.
Chương tŕnh do quân đội tổ chức, là “sân nhà” của Lương Cường nhưng ông c̣n không được mời, cũng có thể là không dám đến cho thấy Lương Cường đă bị vô hiệu hóa hoàn toàn. Có tin đồn Tô Lâm và Phạm Minh Chính sẽ được đặc cách cho kỳ Đại hội Đảng khóa tới, c̣n Lương Cường sẽ phải về vườn. Nh́n hiện tại Lương Cường chẳng khác ǵ bù nh́n th́ khả năng cao tin đồn này sẽ thành sự thật.
Cô Ba
BÓP MÉO LỊCH SỬ VÀ TỰ SƯỚNG CHIẾN THẮNG: DI CHỨNG 50 NĂM SAU CHIẾN TRANH
“Giải phóng” đă 50 năm, nhưng căn bệnh ngông cuồng, phô trương, tự măn nhằm tuyên truyền cho cái gọi là chiến thắng vẫn không thay đổi. Họ cố t́nh lăng quên vết thương chung của cả dân tộc.
Bộ phim Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối là một minh chứng rơ ràng cho sự tuyên truyền và tẩy năo có hệ thống—từ truyền thông đến tuyên giáo—trong suốt nửa thế kỷ qua. Đây là một “phim chiến tranh không kể chuyện chiến tranh”, được giới thiệu là mang thông điệp nhân văn, “nói về con người chứ không về chiến thắng hay vinh quang”. Nghe qua tưởng như đầy nhân đạo, nhưng thực chất lại được sử dụng hết sức khéo léo cho mục đích tuyên truyền văn hoá – lịch sử có định hướng. Việc tung ra bộ phim này vào thời điểm nhạy cảm, đầy đau thương là một động thái đầy tính toán, nhằm khơi dậy hận thù trong một bộ phận người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ như Gen Z.
Vẫn là những chiêu tṛ cũ kỹ, những luận điệu thổi phồng, thậm chí bóp méo sự thật để ca tụng và thần thánh hóa cái kết cục đầy máu và nước mắt của một cuộc chiến huynh đệ tương tàn. Tất cả như thể Đảng Cộng sản và chế độ này phải bằng mọi giá biện minh cho “tính chính danh” của cuộc chiến, và đặc biệt là tính chính danh của sự độc quyền cai trị đất nước—bất chấp khát vọng tự do, dân chủ của toàn dân tộc.
Nửa thế kỷ sau ngày chiến tranh kết thúc, ngoài lớp vỏ “phồn vinh” giả tạo, th́ nền tảng của một xă hội tiến bộ—tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng—vẫn bị đàn áp thô bạo. Mọi tiếng nói đối lập hay phản biện xă hội đều bị khủng bố: bắt bớ, tù đày, đàn áp vẫn tiếp diễn trong cái gọi là “thống nhất” 50 năm. Tham nhũng tràn lan, các phe nhóm tranh giành quyền lực một cách khốc liệt ở thượng tầng chính trị. Chênh lệch giàu nghèo ngày càng nghiêm trọng. Người dân nghèo phải đổ về các đô thị để làm thuê, thậm chí rời bỏ quê hương, sang các nước láng giềng làm lao động giá rẻ. Những cuộc di dân bất hợp pháp xuyên biên giới vẫn diễn ra, để rồi để lại không ít thảm cảnh khiến dư luận quốc tế rúng động.
Tất cả những điều ấy không thể được che lấp bằng vài con số GDP hay GNP. Một xă hội nhân bản, nơi người dân có quyền tự quyết tương lai và vận mệnh quốc gia, mới là điều mà một đất nước văn minh phải hướng tới. Một nhà nước độc tài, công an trị không bao giờ có thể mang lại dân chủ, tự do và thịnh vượng cho nhân dân. Do đó, khi nào vẫn c̣n những màn tuyên truyền dối trá, những cuộc duyệt binh rầm rộ, pháo hoa ngập trời, và những lời lẽ miệt thị nửa dân tộc với cụm từ “tay sai Mỹ ngụy”, th́ vết thương chiến tranh—và hận thù Nam – Bắc—vẫn sẽ chưa thể được hàn gắn một cách thiết thực.
Ngạo mạn trên nỗi đau của hàng chục triệu người, máu xương đổ xuống khắp ba miền từ cả quân – dân hai phía, là một thái độ nhỏ nhen, phi nhân, và thật đáng khinh bỉ của những kẻ “bên thắng cuộc”.
Lâm B́nh Duy Nhiên
TÂM LINH THỜI LOẠN
Trước đây, chế độ thường thêm tượng HCM vào chùa, ngang hàng bồ tát. Có nơi thờ tự hát múa "như có Bác Hồ...". Nay Nguyễn Phú Trọng là "bậc thế thiên hành đạo", Đỗ Mười, Vũ Đức Đam cũng được so sánh như bồ tát. Đại gia xây chùa to đặt tượng vợ, "con nhang" cúng lạy theo nghi thức thờ Mẫu. Vợ trước của ông Tô Lâm c̣n được phong nghệ nhân hầu đồng...
Trước có sếp gộc cầu quyền chức lợi lộc, lén gửi hàng mă ra Côn Đảo đốt khấn Vơ Thị Sáu. Nay máy bay Comac ra đảo rao bán các gói hàng mă cúng "trinh liệt". Trước dẹp tượng, phá nơi thờ, gia tiên. Đ́nh chùa miếu mạo... bị đập phá, làm chuồng trâu ḅ, kho phân thuốc HTX. Trước cấm tiệt, nay triệu âm binh lên thả ra hỗn mang.
Dân bị lừa cúng dường, tu sĩ "quốc doanh" ăn chơi làm giàu. Có thầy tu là đảng viên. Có đại biểu QH nói đốt nhiều hàng mă tốn kém ô nhiễm, làm MasterCard và visa vài tỉ đồng âm phủ gọn hơn. Có điều cấm mê tín bói toán, đảng viên vẫn cúng cầu xin lộc và cưới tang xem ngày. Báo chí CM đăng xem tử vi 12 con giáp, hướng dẫn cúng sao giải hạn...
Sau lụi tàn Quốc tế 3, hệ thống XHCN thu hẹp, sách Mác Lê bị vứt rác, lớp CS đời đầu vô thần thưa dần. Để lănh tụ bất diệt, muôn năm, sống măi, vô địch, có "tấm gương" xă hội học tập làm theo... chỉ c̣n cách chiếm chỗ vào tín ngưỡng, tôn giáo. Nhưng thánh hoá không thể thánh khiết nên không ra loại hữu thần nào, chỉ quái đản từ mê tín với độc tài tà trị.
VD
VẬY LÀ ĐĂ RƠ AI LÀ THẾ LỰC THỜ ĐỊCH!
Putin “nướng” cả triệu lính không chiếm được Kiev c̣n Tập Cận B́nh không cần tốn một viên đạn cũng diễu binh ngay tại Thủ đô của Việt Nam.
Gần đây dư luận trong và ngoài nước đang xôn xao về thông tin Đại tướng Phan Văn Giang mời quân đội Trung Quốc tham gia diễu binh dịp 30/4 tổ chức tại TP HCM.
Từ 1945 tới nay, có thể chia làm hai giai đoạn:
- Từ 1945 - 1990 là chiến tranh và phụ thuộc.
- 1990 tới nay: thuộc địa kiểu mới.
- Từ nay về sau: dự kiến là thuộc địa hoàn toàn.
Tập Cận B́nh đến Việt Nam vào ngày 14/4 sau đó kư kết 45 văn kiện và cho chính quyền Việt Nam vay tiền để làm đường sắt tốc độ cao mặc dù trước đó người tiền nhiệm Tô Lâm sang đeo “ṿng” c̣n không cho vay xu nào, giờ anh cả tự nguyện thế kia th́ người dân cần phải hiểu: Chủ trương lớn của đảng hậu quả là người dân phải gánh nợ, đất nước có nguy cơ bị nước lạ xâm chiếm. Và tất nhiên, một ḿnh Phan Văn Giang không dám ra cái quyết định này mà đó phải là cả một hệ thống.
Hạnh Nhân
NGÂN HÀNG NÀO SẼ ĐƯỢC BỘ CÔNG AN TIẾP QUẢN TIẾP THEO?
Chế độ quân phiệt + cảnh sát trị + đảng trị, đủ combo khiến đất nước không thể phát triển.
Mới đây, báo chí trong nước đưa tin, MobiFone sẽ là doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc pḥng, an ninh. Theo đó, sau khi Chính phủ đồng ư chuyển MobiFone về Bộ Công an, cơ bản thị trường viễn thông sẽ có 3 doanh nghiệp chủ đạo gồm Viettel trực thuộc Bộ Quốc pḥng, VNPT thuộc Bộ Tài chính c̣n MobiFone về Bộ Công an.
Việt Nam giờ không khác ǵ Triều Tiên và Cuba, quân đội công an làm kinh tế. Bước đi tiếp theo sẽ là ngân hàng nhằm quản lư nguồn vốn và cho Bộ Công an vay tiền để triển khai các dự án của các công ty mà Bộ Công an thâu tóm - đúng tiêu chí siêu bộ.
Ở Việt Nam, bất kể công ty, tập đoàn nào dù lớn hay nhỏ muốn làm ăn được, có lăi phải trốn thuế, lách thuế, bôi trơn xin cấp phép và thủ tục hành chính. Truy vết những sai phạm này th́ từ ḍng tiền, bc tài chính và hoá đơn mà ra. Bộ Công an bản thân nó đă không ai điều tra hay động vào rồi nên phải cố thêm mảng ngân hàng nữa để quản lư ḍng tiền của bộ. Bên trong họ làm ǵ th́ chỉ có trời biết, đất biết, họ biết. Tổng kết lại bên ngoài nh́n vào: Bộ Công an trong sạch, vững mạnh, Đảng quang vinh, muôn năm. Nhưng chẳng ai tin!
Hạnh Nhân
HỖ TRỢ CÁN BỘ SAU SÁP NHẬP: CÀNG GIẢM CÀNG PH̀NH!
Hiện nay, sau chủ trương sáp nhập tỉnh để “tinh gọn bộ máy, tiết kiệm ngân sách,” các tỉnh lại rộ lên phong trào tính toán hỗ trợ kinh phí đi lại, ăn ở, sinh hoạt… cho đội ngũ cán bộ phải di chuyển xa để đến làm việc tại trung tâm hành chính tỉnh mới.
Đơn cử như tỉnh Phú Yên: địa phương này vừa đề xuất hỗ trợ cho khoảng 1.300 cán bộ sẽ làm việc tại Đắk Lắk sau sáp nhập. Cụ thể:
- Chi phí đi lại: 1,6 triệu đồng/người/tháng.
- Tiền thuê nhà: 3 triệu đồng/người/tháng (nếu không có nhà công vụ).
=> Tổng cộng gần 5 triệu đồng/người/tháng – không tính thêm các chi phí phát sinh khác.
Câu hỏi đặt ra: tinh giản ở đâu? tiết kiệm chỗ nào?
Nếu sáp nhập tỉnh mà số lượng cán bộ vẫn giữ nguyên, ngân sách lại đội lên để “bồi dưỡng” thêm khoản hỗ trợ sinh hoạt, vậy người dân được ǵ? Trong khi người lao động b́nh thường cũng phải tự xoay sở tiền trọ, tiền xăng, th́ cán bộ được ưu ái tận răng.
Nếu tất cả các tỉnh đều hỗ trợ như Phú Yên – th́ thử hỏi ngân sách “tiết kiệm” đó là tiết kiệm cho ai? Hay chỉ là đổi chỗ tiêu tiền – từ lương sang phụ cấp?
Bớt được một tiền gà, thiệt hại ba tiền thóc.
Làm việc th́ 8 tiếng, di chuyển mất 6 tiếng. Lên tới nơi hết giờ làm, về đến nhà trời đă sáng.
Nếu làm việc tuần 1 lần tại tỉnh mới – th́ lại sinh thêm nhu cầu nhà công vụ, bếp ăn, pḥng nghỉ, xe đưa rước…
Cán bộ mà say xe, mệt mỏi, nằm bẹp một đống th́… khỏi làm ǵ hết.
Đến khi sáp nhập xong mới thấy: xử lư hệ thống dữ liệu dân cư giữa các địa phương là một bài toán rối như tơ ṿ, nhiều thông tin chồng chéo, ẩn danh, thiếu đồng bộ.
Tưởng cải cách hành chính, hoá ra chỉ là màn tŕnh diễn tái cơ cấu h́nh thức, c̣n thực chất – chỉ giúp Tô Lâm dễ bề tinh giản… số ghế Ủy viên Bộ Chính trị.
Hạnh Nhân
CÓ AI TRƠ TRẼN BẰNG TÔ LÂM?
Mới đây, chính quyền tỉnh Hưng Yên vừa đề xuất thực hiện Đề án "Xây dựng và Phục dựng Phố Hiến cổ" với tổng mức đầu tư hơn 47.000 tỷ đồng (tương đương 2 tỷ USD) trên diện tích hơn 1.700ha. Thời gian thực hiện từ năm 2025 - 2035.
Kinh tế khủng hoảng, thất nghiệp tràn lan. Giờ đang khó khăn sao không để dành tiền đó để làm việc khác. 47.000 tỷ đầu tư vào giao thông, giáo dục, y tế để dân tộc hóa rồng hóa hổ c̣n ư nghĩa hơn gấp vạn lần đầu tư vào một cái di tích lịch sử chỉ phục vụ cho địa phương th́ không đáng.
Tư duy nhà bí thư, thủ cấp ở đâu th́ xây ở đó vẫn chưa bỏ được. Cứ 5 năm lại xuất hiện một đầu tàu kinh tế, một vùng địa linh nhân kiệt mới. Tô Lâm một mặt rao giảng đạo đức, một mặt cho thân tín, sân sau cắn sâu qua các chương tŕnh dự án cải cách. C̣n đại nhạc hội vinh danh bố nữa. Trên phương diện gia tộc th́ đúng là có thằng con mát mặt nhưng trên phương diện xă hội th́ quá trơ trẽn. Danh tiếng không có, chiến công không có, làm ông cai tù cũng lên hàng danh nhân.
Hạnh Nhân
ĐÁ TRÁCH NHIỆM BẮT MAI THUƯ CHO DÂN. VẬY CÔNG AN ĐỂ LÀM G̀?
-Pḥng chống hàng giả cũng là trách nhiệm toàn dân.
-Pḥng chống tội phạm trách nhiệm toàn dân.
-Mỗi gia đ́nh là một pháo đài chống Covid.
-An toàn vệ sinh thực phẩm là ư thức mỗi người…
Trong buổi hội nghị của Bộ Chính trị về tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác pḥng, chống và kiểm soát ma túy, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú cho rằng pḥng chống ma túy là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xă hội, tuyệt đối không được “khoán trắng” cho lực lượng công an. "Mỗi người dân phải là một cán bộ tuyên truyền, mỗi gia đ́nh phải là một pháo đài pḥng chống ma túy", ông này nhấn mạnh.
Lợi ích hài ḥa, rủi ro chia sẻ. Mỗi năm tiền thuế nuôi cả trăm ngàn tỷ mà động cái ǵ cũng trách nhiệm toàn dân. Ngày xưa th́ quân đội núp dân, giờ tới lượt lực lượng được đẻ ra để bảo vệ dân cũng đ̣i núp dân luôn. Thế nhưng khi dân sai th́ dân chịu trách nhiệm trước pháp luật c̣n quan sai th́ quan xin lỗi dân thế là xong.
Cái ǵ cũng của nhân dân trừ: Kho Bạc Nhà Nước và Ngân Hàng Nhà Nước. Nếu Kho bạc với Ngân hàng có thêm chữ Nhân dân th́ cũng để bịp dân v́ chế độ cộng sản làm ǵ có khái niệm nhân dân. Như công an và quân đội mang cái mác nhân dân nhưng rốt cuộc chỉ pḥ tá đảng chứ nào có đứng về phía người dân để bảo vệ.
Hạnh Nhân
SÁP NHẬP TỈNH, XĂ: CUỘC ĐUA CHỨC QUYỀN CỦA CÁC "TAY TO"
Tổng thư kư Quốc hội Lê Quang Tùng đă kư ban hành kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc liên quan sáp nhập tỉnh, xă, dự kiến nhân sự lănh đạo ra sao. Theo đó: "Khi thực hiện việc hợp nhất, sáp nhập tỉnh hoặc lập xă mới, th́ không bầu cử các chức danh chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, UBND; mà tiến hành chỉ định, bổ nhiệm nhân sự đảm nhiệm các chức danh liên quan nêu trên. Trường hợp đặc biệt, cho phép chỉ định nhân sự không phải là đại biểu HĐND giữ các chức danh lănh đạo HĐND cấp tỉnh, cấp xă mới thành lập".
Đây được xem như là thông báo về "luật chơi" cho cuộc đua chức quyền khi sáp nhập tỉnh, xă sắp tới. Thông báo đưa ra một cách công khai, rơ ràng như vậy để các "tay to" biết đường sắp xếp, lo lót và quan hệ với lănh đạo tuyến trên nếu muốn được chỉ định vào chức vụ mong muốn. Luật chơi c̣n thoáng tới mức nếu không phải đại biểu HĐND cũng được cho phép chỉ định làm lănh đạo HĐND cấp tỉnh, cấp xă th́ mới thấy được chúng sẵn sàng đặt ghế, làm bậy đến mức nào. Như vậy với quyết định này, người dân sẽ bị gạt qua một bên, chẳng c̣n một chút quyền hành hay liên quan ǵ cho việc bầu cử lănh đạo của ḿnh cấp xă, tỉnh cả. Đúng với tinh thần "tiền quyền đi trước, nhân dân cất bước theo sau" của lănh đạo Việt Nam rồi c̣n ǵ.
Linh Linh
NGÀY “GIẢI PHÓNG” & GIẤC MƠ VIỆT NAM CỦA TÔI
Tôi được sanh ra sau năm 1975, và cũng như bao người trẻ cùng lứa tuổi, tôi bị nhồi sọ bởi những tuyên truyền của CSVN. Ở trường học, tôi bị ép phải đeo khăn quàng đỏ, làm cháu ngoan bác Hồ, và bị dạy một cách sai lệch về ngày “giải phóng,” tức là ngày 30/04/1975. Nhưng may mắn hơn những người trẻ khác, tôi có ba mẹ làm hậu thuẫn. Ba mẹ tôi kể nhiều về đời sống, xă hội và chính trị của thời VNCH (chế độ trước năm 1975), cho tôi cơ hội để so sánh đời sống và xă hội của hai chế độ.
Sau khi ra nước ngoài và khi lên đại học, tôi đă t́m hiểu về Việt Nam. Tại sao trong nước gọi là ngày “giải phóng,” và cộng đồng hải ngoại th́ gọi ngày 30 tháng 04 là ngày Quốc Hận? Tại sao lại có từ “thuyền nhân?” Tại sao người người lại chạy Cộng Sản, đánh đổi cả tánh mạng của họ và gia đ́nh họ, để được tự do. Ngày 30 tháng 04 sao có thể là ngày “giải phóng” khi người dân được “giải phóng” phải ăn bằng khoai lang sùng và cơm độn? “Giải phóng” mà sao chỉ có bên thắng cuộc là ăn mừng, trong khi người được “giải phóng” lại than khóc và luôn t́m cách trốn chạy khỏi Việt Nam?
Với tôi t́m hiểu lịch sử rất quan trọng, hiểu để biết sự thật người dân miền Nam đă trải qua những ngày đau thương như thế nào sau năm 75, nhưng nó không làm tôi rung động bằng những ǵ đang xảy ra trên quê hương Việt Nam hiện giờ, sau 50 năm “giải phóng.” Tôi tin rằng nếu là một chế độ tốt và v́ dân, người dân Việt Nam sẽ không tiếp tục ra đi t́m cơ hội cho gia đ́nh họ. Nhiều người đă không ngại trốn chạy và vượt biên bằng xe thùng hay đi bộ nhiều ngày, băng qua biên giới nhiều quốc gia, chỉ để đến được bến bờ tự do, dù là phải trở thành những người di dân bất hợp lệ.
Nếu là một chính quyền tốt, tham nhũng sẽ không tràn lan và có hệ thống như bây giờ. Là một chính quyền tốt, sẽ không trao quá nhiều quyền lực cho giới công an, để họ khủng bố người dân lành hàng ngày. Là một chính quyền tốt, sẽ đặt lợi ích của người dân và của dân tộc lên hàng đầu và phải bảo vệ lănh thổ và lănh hải cũng như bảo vệ nền độc lập cũng như sự tự chủ của quốc gia ḿnh.
Một chính quyền v́ dân phải có những chính sách cụ thể để đẩy mạnh dân sinh, luôn luôn có sự cải cách tích cực trong các hệ thống giáo dục, y tế, giao thông, và môi trường để xă hội ngày một tốt đẹp hơn. Một chính quyền tốt sẽ t́m cách loại đi những hủ tục và không cổ súy cho những tṛ chơi trụy lạc trong học đường. Họ sẽ có những kế hoạch để bảo tồn và đẩy mạnh văn hóa Việt Nam. Chính quyền Việt Nam đương thời đă thất bại hoàn toàn trong trách nhiệm của họ.
Giấc mơ của tôi là đời sống và xă hội của người dân Việt Nam phải được triệt để cải thiện theo hướng tích cực hơn. Nền giáo dục, y tế, giao thông, văn hoá, môi trường được thay đổi tốt hơn. Người dân sẽ được hưởng một chế độ dân sinh tuyệt vời. Dân lành được bảo vệ và hỗ trợ bởi cảnh sát, thay v́ bị công an khủng bố. Khi họ cần bày tỏ nguyện vọng với nhà nước, th́ họ xuống đường biểu t́nh mà không bị chính quyền bắt bớ và trả thù. Nhân quyền không c̣n là một xa xỉ phẩm nữa, mà nhân quyền như cơm gạo, mà người dân sẽ được hưởng thụ hàng ngày.
Giấc mơ của tôi là quê hương Việt Nam sẽ có tự do và dân chủ, và để biến giấc mơ thành sự thật, chúng ta sẽ không ngừng tranh đấu cho những điều mà chúng ta cần, chúng ta tin, và chúng ta mơ.
Cát Tường Lê
Cựu Thủ tướng Vơ Văn Kiệt đă nói rất thẳng thắn: "Ngày 30/4/1975 là ngày một triệu người vui, nhưng cũng có một triệu người buồn." Tinh thần ḥa hợp và thẳng thắn trong ḷng dân tộc chính là điều chúng ta cần ưu tiên.
Trong lịch sử Hoa Kỳ, sau cuộc nội chiến Nam - Bắc kết thúc cũng vào tháng 4/1865, tướng Grant đă đảm bảo cho bại quân Miền Nam được về nhà đoàn tụ, không trả thù. Đó là tinh thần cao đẹp mà một dân tộc cần có để hóa giải hận thù và đồng tâm xây dựng đất nước.
V́ vậy, tháng 4/2025, thay v́ tổ chức "lễ kỷ niệm chiến thắng", đề nghị quí vị lăo thành cách mạng, c̣n có tiếng nói nặng kư với ĐCSVN, hăy đ̣i hỏi họ xem xét lại việc tổ chức một lễ tưởng niệm quy mô quốc gia, để tri ân tất cả người Việt Nam đă ngă xuống trong cuộc chiến huynh đệ tương tàn. Chắc đây là việc làm hợp lư với đạo Trời Đất nhất, v́ cho dù có một nửa triệu người ít vui hơn nhưng sẽ không có nửa triệu người buồn.
Thằng Vơ Văn Kiệt nói rất đúng, ngay 30 tháng 4 là ngày mà cả triệu người vui mà cũng có cả triệu người buồn. Bọn Cộng Sản chúng nó nói hoà hợp, hoà giải. Hoà hợp, hoà giải làm sao khi mà trong chính quyền chúng nó vẫn kỳ thị, vùi dập những người của chế độ VNCH cũ? Hoà hợp, hoà giải làm sao khi mà phe VNCH bị tan nhà, nát cửa? Công tâm mà nói đi: gia đ́nh bạn bị bọn Cộng Sản tàn sát, liệu bạn có thể bỏ qua để làm lành với chúng nó? Nếu làm được các bạn đă thành Phật hết cả rồi sao? Không chúng ta chỉ là người b́nh thường mà thôi. Mối thù này không bao giờ nguôi ngoai. Bên VNCH chúng tao sẽ măi măi hận thù bọn Cộng Sản chúng mày, hận thằng chó đẻ tội đồ dân tộc Hồ Chó Minh. Nên nhớ rằng đời con cái của chúng tao cũng sẽ hận thù chúng mày không kém ǵ chúng tao đâu. Mẹ kiếp lũ Cộng Sản VN chó đẻ.
Last edited by ngoclan2435; 1 Day Ago at 09:11.
The Following User Says Thank You to ngoclan2435 For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.