Một cuộc chiến pháp lư căng thẳng giữa Apple và chính phủ Anh xoay quanh quyền truy cập vào dữ liệu người dùng iPhone vừa chính thức được xác nhận sau thời gian dài bị giữ kín.
Phán quyết mới đây của Ṭa án quyền điều tra Anh (IPT) đă hé lộ những chi tiết ban đầu về vụ kiện gây chú ư liên quan đến quyền riêng tư, mă hóa và an ninh quốc gia.
Dù vụ việc vẫn đang trong quá tŕnh xét xử và nhiều thông tin chi tiết chưa được tiết lộ, đây là lần đầu tiên ṭa án công bố công khai sự tồn tại của hồ sơ pháp lư mà Apple đă nộp để phản đối yêu cầu từ Bộ Nội vụ Anh.
Chính phủ Anh yêu cầu quyền truy cập vào iCloud
Theo báo cáo từ Financial Times, vụ việc bắt đầu vào tháng 1 năm nay, khi Bộ Nội vụ Anh ban hành một "thông báo về năng lực kỹ thuật" (Technical Capability Notice – TCN), yêu cầu Apple cung cấp quyền truy cập vào các bản sao lưu dữ liệu iPhone được lưu trữ trên dịch vụ iCloud. Đây được xem là hệ thống lưu trữ đám mây có mức mă hóa bảo mật cao nhất của Apple.
Apple nhanh chóng phản ứng bằng cách khởi kiện lên IPT - ṭa án chuyên xử lư các vấn đề liên quan đến an ninh và hoạt động của các cơ quan t́nh báo. Vụ kiện được đệ tŕnh vào tháng 2, tuy nhiên, thông tin về hồ sơ này gần như hoàn toàn bị giữ kín cho đến khi các tổ chức báo chí và nhóm vận động yêu cầu được minh bạch hóa.
Trong các văn bản gửi ṭa, Bộ Nội vụ Anh lập luận rằng việc tiết lộ thông tin về vụ kiện - thậm chí là tên các bên liên quan - có thể “gây tổn hại đến an ninh quốc gia”. Tuy nhiên, ṭa án đă bác bỏ lư do này, cho rằng lợi ích công chúng trong việc biết sự thật quan trọng hơn nguy cơ tiềm ẩn từ việc công khai.
“Chúng tôi không chấp nhận rằng việc tiết lộ các chi tiết trần trụi của vụ kiện sẽ phương hại đến an ninh quốc gia hoặc lợi ích công cộng”, trích từ phán quyết công khai ngắn gọn do thẩm phán Rabinder Singh và Justice Johnson đồng kư.
Dù không đưa ra b́nh luận mới về phán quyết, Apple đă nhắc lại tuyên bố trước đây rằng họ "chưa bao giờ và sẽ không bao giờ tạo ra cửa hậu hay ch́a khóa chính" cho bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ nào của ḿnh.
Trên thực tế, trong bối cảnh vụ việc diễn ra, Apple đă tạm rút tính năng “bảo vệ dữ liệu nâng cao” cho iCloud khỏi thị trường Anh. Đây là tính năng cho phép người dùng mă hóa đầu cuối dữ liệu của họ - đồng nghĩa với việc ngay cả Apple cũng không thể truy cập được. Động thái này cho thấy công ty công nghệ có trụ sở tại California đang duy tŕ lập trường cứng rắn về bảo vệ quyền riêng tư người dùng, bất chấp áp lực ngày càng lớn từ các chính phủ.
Bí mật pháp lư đối đầu
Nỗ lực giữ kín thông tin từ phía chính phủ Anh đă bị thách thức bởi một liên minh các nhóm vận động quyền riêng tư và truyền thông Anh, trong đó có Financial Times, tổ chức Liberty, Privacy International và Big brother watch.
Những tổ chức này lập luận rằng vụ kiện có ảnh hưởng sâu rộng đến hàng triệu người dùng Apple tại Anh, và việc xét xử "bí mật" là trái với nguyên tắc minh bạch tư pháp.
“Lệnh yêu cầu Apple phá mă hóa là một đ̣n tấn công nghiêm trọng vào quyền riêng tư của hàng triệu công dân. Khi mă hóa bị phá bỏ cho một người, nó sẽ bị phá bỏ cho tất cả”, bà Rebecca Vincent, Giám đốc của tổ chức Big Brother Watch nhấn mạnh.
Đáp lại các lo ngại, Bộ Nội vụ Anh từ chối xác nhận hay phủ nhận sự tồn tại của các thông báo kỹ thuật cụ thể, đồng thời nhấn mạnh rằng TCN không tự động cho phép truy cập vào dữ liệu. Theo luật của Anh, để thực thi việc truy xuất dữ liệu người dùng, chính phủ cần có các lệnh bổ sung như trát ṭa hoặc ủy quyền đặc biệt.
“Chúng tôi tin tưởng rằng có thể đồng thời bảo vệ quyền riêng tư và đảm bảo an ninh công cộng. Không có lựa chọn nhị phân giữa hai điều này”, Bộ Nội vụ Anh cho hay.
Tuy nhiên, các chuyên gia trong ngành lại cho rằng việc yêu cầu Apple thay đổi thiết kế hệ thống để cho phép truy cập, về bản chất, là buộc hăng tạo ra điểm yếu trong công nghệ mă hóa - điều mà các tập đoàn công nghệ từ lâu đă cảnh báo sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới an ninh mạng toàn cầu.
Apple và các cuộc chiến mă hóa trên toàn cầu
Apple không phải lần đầu đối mặt với những yêu cầu từ phía chính phủ về quyền truy cập dữ liệu. Trong một vụ việc nổi tiếng năm 2016, hăng từng từ chối hỗ trợ Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) mở khóa một chiếc iPhone liên quan đến vụ xả súng tại San Bernardino, với lư do tương tự: tạo cửa hậu cho một thiết bị có thể trở thành lỗ hổng bảo mật cho tất cả người dùng.
Lập trường của Apple đă tạo tiền lệ mạnh mẽ cho giới công nghệ, đồng thời thổi bùng các tranh luận toàn cầu về mối quan hệ giữa quyền riêng tư, mă hóa và nhu cầu điều tra tội phạm.
Trong vụ việc tại Anh, Apple vẫn đang theo đuổi vụ kiện tại IPT và chưa có dấu hiệu nhượng bộ. Trong khi đó, Bộ Nội vụ chưa nộp đơn kháng cáo, khiến vụ kiện tiếp tục được theo dơi sát sao như một trong những tranh chấp pháp lư công nghệ quan trọng nhất tại Anh trong năm nay.
|