Tôi không ngờ con trai lại bị “hành hạ” như vậy.
Cứ đến hè là tôi lại thấy nhiều bố mẹ gửi con về quê cho ông bà, thường mọi năm tôi cũng vậy, nhưng năm nay th́ khác. V́ ông bà nội ngoại đều đă lớn tuổi, sức khoẻ không c̣n được tốt như trước nên hè năm nay tôi quyết định không làm phiền họ, để họ nghỉ ngơi. Thay vào đó, tôi gửi con về sống cùng với anh chị của nó, là con của chị dâu và anh ruột tôi. Đến nay, thằng bé cũng đă ở nhà cậu mợ được gần 1 tháng hè. Cuối tuần này, tôi quyết định về đón con lên lại phố, v́ trước khi thằng bé đi học trở lại th́ tôi cũng muốn cho con một chuyến du lịch cùng bố mẹ.
Tuy nhiên, lúc về đến quê, tôi giật ḿnh khi không c̣n nhận ra con trai ḿnh. Ở nhà với bố mẹ mũm mĩm, “có da có thịt”, trắng trẻo bao nhiêu th́ giờ con lại ốm hơn, gầy hơn và đen hơn bấy nhiêu. Tưởng con không hợp với cuộc sống ở nhà anh chị dâu, tôi xót con lắm. Nhưng đến khi biết được sự thật, tôi rối rít cảm ơn anh chị.
Hoá ra, suốt 1 tháng hè, con trai đă được cậu mợ nuôi dạy trong môi trường khá “khổ sở”, mỗi ngày đều bị cậu mợ “hành hạ”. “Hành hạ” ở đây không mang ư nghĩa tiêu cực, mà cụ thể là thằng bé được cậu mợ rèn làm việc nhà, lao động chân tay, hoạt động ngoài trời thường xuyên. Điều mà khi ở cùng bố mẹ trên thành phố, con chưa bao giờ trải nghiệm.
Bởi v́ con là con trai đầu ḷng, nên tôi khá cưng thằng vé, rất hiếm khi để con phải đụng tay đụng chân. Hơn nữa, ở nhà tôi c̣n thuê giúp việc nên dĩ nhiên những việc trên đều sẽ do giúp việc một tay quán xuyến. Mặc dù sau 1 tháng, ngoại h́nh con thay đổi, nhưng tôi lại thấy rơ sự trưởng thành của đứa trẻ. Con nhanh nhẹn, hoạt bát hơn, chuyện ǵ cũng biết làm và dám làm, đặc biệt là giảm hẳn đi tính mè nheo, yếu đuối trước đây.
Thấy con như vậy, tôi vui lắm! Tôi không ngờ chị dâu lại nuôi dạy cháu tốt đến vậy. Lúc hỏi rơ, tôi mới thực sự nể phục chị. Hoá ra, từ trước đến nay, chị vẫn luôn nuôi dạy con trai ḿnh như thế, và chị đă lấy cách nuôi dạy này để áp dụng cho cả cháu trai của ḿnh. Chị khuyên tôi, nuôi dạy con trai th́ đừng cưng chiều con quá, đứa trẻ sẽ hư và tương lai khó trở thành “thành tài”, thế nên chị đă áp dụng phương pháp “lấy nghèo nuôi con trai, lấy giàu nuôi con gái” để giáo dục 2 đứa con của ḿnh.
Tôi thấy nó hiệu quả và rất đáng để tiếp thu, học hỏi. Thế nên, tôi sẽ thử áp dụng với con trai ḿnh về sau này, và hy vọng nó sẽ giúp đứa trẻ của tôi trở thành một chàng trai trong phiên bản hoàn hảo nhất của chính con.
Tâm sự từ độc giả hoaihuong92…@gmail.c om
Trong xă hội hiện đại, quan điểm "Dùng nghèo để dạy con trai, dùng giàu để nuôi con gái" đang thu hút nhiều sự chú ư và tranh luận. Câu nói này đặt ra nhiều vấn đề về cách tiếp cận giáo dục ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
Một số ư kiến cho rằng, việc nuôi dạy con trai trong môi trường nghèo có thể giúp trẻ h́nh thành những phẩm chất như sự kiên tŕ và tính tự lập. Sự khó khăn trong cuộc sống hàng ngày rèn luyện cho trẻ những kỹ năng sống quư giá, đối mặt với thử thách và phát triển tính cách mạnh mẽ. Ngược lại, việc nuôi dạy con gái trong môi trường giàu có, tạo ra cảm giác an toàn và được bảo vệ, giúp trẻ tránh khỏi những áp lực, khó khăn.
Tuy nhiên, số khác cho rằng quan điểm này phản ánh sự phân biệt giới tính trong giáo dục. Việc xem con trai là người cần phải học cách chịu đựng và con gái là người cần được bảo vệ có thể tạo ra những định kiến tiêu cực về vai tṛ của mỗi giới trong xă hội.
Những định kiến này không chỉ ảnh hưởng đến tâm lư của trẻ mà c̣n dẫn đến những tư duy lỗi thời về vị trí của nam và nữ trong tương lai. Và bố mẹ cần tạo điều kiện cho trẻ, bất kể là trai hay gái, được tự do khám phá, phát triển bản thân. Quan điểm "Dùng nghèo để dạy con trai, dùng giàu để nuôi con gái" cần được xem xét một cách cẩn trọng.
Giáo dục không chỉ là trách nhiệm của bố mẹ, mà c̣n là của toàn xă hội. Tạo ra một môi trường hỗ trợ và khuyến khích sự phát triển của trẻ sẽ giúp trẻ trở thành những cá nhân tự tin, độc lập, đóng góp tích cực cho xă hội
VietBF@ sưu tập
|
|