Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay về mặt pháp lư là tổ chức tôn giáo duy nhất được nhà nước công nhận.
Thực tế, họ ngày càng trở nên giống một cơ quan nhà nước mang h́nh hài tôn giáo hơn là một cộng đồng tu học. Những người như Thích Nhật Từ hay Thích Chân Quang, dù có học hàm học vị, dù giảng dạy trên YouTube hàng triệu lượt xem, nhưng lại không thể hiện được tinh thần từ bi, vô ngă và bao dung mà Phật Thích Ca đă để lại.
Họ không chấp nhận sự khác biệt. Họ không cho phép một người tu hành ngoài khuôn khổ của họ tồn tại. Và khi không thể tranh luận bằng lư lẽ hay đạo lư, họ dùng quyền lực để triệt tiêu.
Thầy Minh Tuệ không nhận ḿnh là sư, không đứng trong hàng ngũ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, và cũng không sống giữa những tiện nghi, danh vọng. Ngài chọn con đường khổ hạnh, đi bộ khắp ba miền đất nước, sống nhờ cơm thí chủ, ngủ nhờ mái hiên dân nghèo, nói lời chánh niệm, hành động ôn ḥa. Thầy không giảng đạo bằng loa đài, mà dạy người bằng bước chân và hành xử của ḿnh. Đó là điều làm lay động hàng vạn trái tim, khiến người ta tự hỏi: thế nào là một người tu thật sự?
Trước đây, Thích Chân Quang công khai chỉ trích hành tŕnh tu của thầy Minh Tuệ, gán ghép cho thầy là “tà đạo”, là “không đúng pháp”, là “gây loạn”. Không có đối thoại, không có trao đổi trên tinh thần từ bi hay pháp lư chỉ có kết luận và chụp mũ.
Giờ đây, Thích Nhật Từ – với danh nghĩa Ban Phật giáo Quốc tế của Giáo hội – gửi hẳn công văn sang tận Sri Lanka để “tố cáo” và yêu cầu trục xuất đoàn hành hương của thầy Minh Tuệ. Lá thư đó, thay v́ mang tinh thần của một vị sư Phật giáo, lại giống như một chỉ đạo hành chính, với lời lẽ khô cứng, mang nặng động cơ chính trị, và đầy rẫy ngôn ngữ loại trừ.
Người ta thường nói: “Đạo cao một thước, ma cao một trượng.” Nhưng cũng có câu: “Chân lư bị vùi lấp, vẫn là chân lư.” Thầy Minh Tuệ không cần biện minh cho ḿnh, v́ hành tŕnh của thầy là câu trả lời lớn nhất. C̣n những người đang khoác áo sư để làm điều bất thiện, hăy tự soi lại ḿnh trước gương trí tuệ trước khi quá muộn.