
Ở xứ thiên đường XHCN, chính sách nào cũng được tô son trét phấn: nào là "v́ nhân dân", "v́ tương lai đất nước", "để đưa Việt Nam vào kỷ nguyên mới"… Nghe th́ như thơ, mà thực chất là... hơi bị hôi mùi quyền lực và lợi ích nhóm.
Điển h́nh là việc sáp nhập tỉnh, Vấn đề nầy thực chất không phải để tinh gọn bộ máy, mà là để gom quyền lực về một mối, đó mối quan hệ của Tô Lâm và phe nhóm. Ai không cùng phe th́... hợp nhất luôn cho biến mất. Tiếp theo là chuyện cấm xe xăng, đẩy xe điện. Đâu phải v́ môi trường! Đó là "chiến lược phát triển bền vững"... của mấy tập đoàn thân hữu đă lỡ đầu tư. Chính sách sinh ra không phải để phục vụ dân, mà để dân phục vụ chính sách, chính xác hơn là phục vụ kế hoạch kinh doanh của nhóm sân sau.
Cứ mỗi lần nghe “v́ nước v́ dân”, là dân lại phải thắt dây an toàn, v́ sắp có "cú bẻ lái chính sách" rẽ vào… nhà ai đó, chứ không phải vào tương lai chung. Trong một thể chế không có cơ chế kiểm soát và phản biện độc lập, mọi chính sách dù được tŕnh bày bằng những mỹ từ như “v́ nhân dân”, “v́ đất nước” hay “hướng đến tương lai”... rốt cuộc vẫn chỉ là công cụ phục vụ quyền lực và lợi ích của một nhóm thiểu số lănh đạo csVN.
Cuối cùng mọi chính sách ở đất nước csVN dù có gắn mác “v́ nước v́ dân, v́ CNXH", hay để "đưa VN bước vào kỷ nguyên mới” ǵ ǵ đó, thật ra luôn luôn là để phục vụ mục tiêu chính trị và lợi ích nhóm. Trong chuyện sáp nhập tỉnh thành là chuyện tập trung quyền lực vào tay Tô Lâm và phe cánh, loại bỏ nhiều đối thủ chính trị, c̣n trong vụ thay xe xăng bằng xe điện là có sự chi phối, lũng đoạn chính sách của một vài tập đoàn tư bản đỏ.
Khi chính sách không xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của xă hội, mà từ toan tính quyền lực và lợi nhuận, th́ người dân sẽ luôn là đối tượng bị điều chỉnh, chứ không bao giờ là người thụ hưởng thực sự.
Lăo Thất
https://photos.app.goo.gl/183SpC2LR4vvcv5P7