Sáng ngày 30/6/2025, tấm biển “Phường Sài G̣n” - nơi đặt trụ sở mới của phường Sài G̣n sau khi sáp nhập chính thức được mở, nhiều người dân đă đến check-in, chụp h́nh kỷ niệm khoảnh khắc này. Cái tên “Sài G̣n” trở lại sau 50 năm, chỉ khác là trước đây mang tên thành phố, bây giờ mang tên phường.
Báo đảng đăng bài 'Một cái tên được gọi lại', diễn đạt sau đây: Phường Sài G̣n (SG) hơn 3 km², gần 50.000 dân, trái tim đô thị TỪNG ĐẬP NHỊP mạnh nhất: Nhà thờ Đức Bà, Dinh Độc Lập, phố đi bộ Nguyễn Huệ, Bưu điện trung tâm. SG không bao giờ mất, nay trở về bằng biển hiệu chính quyền và văn bản hành chính. BỊ LOẠI khỏi bản đồ vẫn sống dai dẳng ở lời ăn tiếng nói, kư ức di dân, tên quán vỉa hè; gọi lại tên là THỨ THA, HOÀ GIẢI. Không phủ nhận lịch sử sau 1975 (xoá tên), mà ghi nhận LỚP LỊCH SỬ KHÁC song song, hợp thức cộng đồng.
Dân chưa bao giờ ngừng gọi SG, nay được chính thức văn bản và địa giới hành chính; không phải QUAY ĐẦU, mà đi đến. Không thể quay lại quá khứ nhưng có thể đi cùng kư ức. Trong thế giới đầy đứt găy và tái thiết, cái tên được gọi lại có thể mở ra VẬN MỆNH MỚI. Không khẩu hiệu và không áp đặt, mà giản dị nhất là: được gọi đúng tên ḿnh.
Tạm bàn: v́ dân từng không thích nên nói: tên SG bị chôn không ch ết, lại lấy tên ông đă ch ết không chôn đặt lên. Giải thích viết tắt th́: thủ phủ Hôi Thấy M.ẹ (nước bẩn, rác thải, chuột cống), Hồ Chứa Mưa. Nay đến phường SG phải vào TP.HCM - bị 'cầm tù' trong trận đồ chính trị hay thêm 'Little Saigon' tâm điểm nối đôi ra ngoài? Dùng tên SG th́ nêu đích danh thủ đô VNCH; sao gọi 'lớp lịch sử khác'? Rồi 'thứ tha', 'hoà giải' mà không rơ ai tha thứ ai và vấn đề ǵ, hay xuề x̣a chung chung.
Vấn đề ở bài báo là đề cập VẬN MỆNH MỚI. Miền Bắc đă mở biên giới cho Trung Quốc. Các nước nhận XKLĐ từ chối nhiều tỉnh phía Bắc và dân Nam không ra Bắc sinh sống mà ngược lại, đă đủ biết. Phía Nam nhiều kết nối năng động. Thái Lan mà đào kênh Kra th́ SG sẽ là trạm quan trọng. Nếu nhánh cộng sản miền Nam thức tỉnh trước cơ hội sáp nhập mở rộng và lấy lại tên SG ở vùng lơi của 'Ḥn ngọc Viễn Đông' xưa được TBT chấp nhận, dần 'thoát Trung' sẽ là phúc dân tộc.
Tên gọi và địa danh “Sài G̣n” xuất hiện từ thế kỷ 17 khi người Việt mở cơi xuống phía nam. Đến thời pháp thuộc th́ chính thức được đặt tên Sài G̣n năm 1862 và trở thành thủ phủ của xứ Nam Kỳ. Thời Việt Nam Cộng Ḥa từ năm 1954 đến năm 1975, gọi là Thủ đô Sài G̣n hoặc Đô thành Sài G̣n. Từ ngày 2/7/1976 đổi tên là TP.HCM.
Trước năm 1975, Sài G̣n từng được ví là “Ḥn ngọc Viễn Đông”, là thành phố nổi tiếng, phồn hoa đô hội và rất phát triển trên mọi lănh vực từ kinh tế, văn hoá, âm nhạc, quy hoạch đô thị… Sau khi những người cộng sản chiếm được miền nam, Sài G̣n tan hoang, hàng triệu người phải rời bỏ không sống được dưới chế độ mới. Họ phải rời bỏ quê hương nhưng cái tên Sài G̣n vẫn c̣n in sâu trong kư ức của hàng triệu người con xa xứ.
Ngày nay, đa số người dân đều gọi thành phố với cái tên ngắn gọn và thân thương là Sài G̣n, c̣n cái tên TP.HCM chỉ là trên giấy tờ hành chính mà thôi.
X.D
Rất nhiều báo đảng ca ngợi 1/7 là 'Một ngày mới': chính quyền 2 cấp từ 63 c̣n 34 tỉnh thành, hơn 10.000 c̣n 3.300 xă phường. Nhân sự do cấp trên chỉ định dưới. TBT khẳng định đội ngũ chỉnh tề, hàng lối ngay ngắn 'cùng hành quân vươn tới tương lai rực rỡ'.
Lời hay và h́nh ảnh đẹp nửa thế kỷ tới chưa chắc, mà làm như đang có. Khó khăn 5 triệu hộ làm ăn nhỏ lẻ, 5 ngh́n cửa hàng khu chợ đóng cửa, dân mất việc làm... không bị biến mất mà bị vùi lấp dưới loạt ảo lừa. Tinh hoa thượng tầng là chuyên quyền bám trên nhếch nhách toàn dân. Xưa 'đường vinh quang xây xác quân thù', nay khí thế và cách thức đó đè bẹp khốn khổ đời thường để xă hội đảng lănh đạo trở nên đẹp, thay v́ phanh phui giải quyết.
Đội ngũ chỉnh tề ngay ngắn gồm bí thư và các chủ tịch HĐND, UBND, UBMT. Tất cả do đảng chỉ định, không có dấu hiệu liên hệ nào cùng dân. 27 bí thư tỉnh thành không là người địa phương, thêm điều động tướng lĩnh, để loại trừ lợi ích 'nằm vùng'. Sáp nhập chỉ v́ đặt để phân bố lại nhân sự. Xưa nay chỉ đạo trung ương rất yếu, bị qua mặt và làm b́nh phong lạm quyền. Hơn chục vụ gồm các bí thư tỉnh thành gây thất thoát, Việt Á, Hậu 'Pháo', Sơn Lâm làm ăn bất chính xuyên tỉnh thành và xâm nhập 'tứ trụ'. Lần này triệt hang ổ cát cứ, nhưng khó tin sẽ không tạo ra hang động khủng khi bí thư đều không tại chỗ và rơ dấu hiệu 'Hưng Yên hoá'. Trung ương cài cắm và ban bố lợi ích, đổi lại sẽ nhận được toàn tâm toàn ư từ thuộc cấp. Cuộc đại thâu tóm lần này xoá phân cấp để tích hợp quyền lợi vào một đầu mối.
'Một ngày mới' mặt trời lên, hết c̣n tin vầng sáng đảng bác soi đường. Dân mưu sinh khó hơn. Sau cờ hoa ra mắt, độc đoán lại khu trú vào nơi đă quen nhiều nhiệm kỳ. Cùng hành quân chỉ đội ngũ chuyên quyền và 'tương lai rực rỡ' trước tiên thuộc về họ.
X.D
Ngày 1/7/2025, trong tiếng trống rộn ràng của truyền thông và những khẩu hiệu rực sáng như “kiến tạo tương lai” ,“ngày hội non sông và bước ngoặt lịch sử”, hàng loạt chuyến xe khách và tàu hỏa đă sẵn sàng chở cán bộ công chức đi làm xa.
Đáng lẽ, theo kịch bản đầy mộng mơ, ta sẽ thấy những h́nh ảnh đẹp như tranh cổ động: cán bộ nô nức lên xe, vẫy tay cười rạng rỡ, khí thế như ra trận.
Nhưng đời không như khẩu hiệu. Chuyến tàu đầu tiên chở cán bộ từ Quảng Trị cũ ra trung tâm tỉnh mới đă bị hoăn v́ chỉ có đúng 2 người đặt vé.
Tại TP.HCM, chính quyền chi gần 1,3 tỷ đồng mỗi tháng để thuê xe đưa đón cán bộ từ B́nh Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu. Ngày đầu tiên, thành phố bố trí tới 10 xe, xuất phát từ 4h30 sáng. Và rồi... không có một bóng cán bộ nào xuất hiện.
Thật ra, cũng không nên trách. Dù lương nhà nước không cao, nhưng cán bộ ta đều có ô tô riêng, nhà ở trung tâm, hoặc đơn giản là không rảnh để thức dậy sớm đi làm như dân đen.
Cải cách th́ nghe hoành tráng, nhưng nếu chỉ để diễn vài bức ảnh, làm màu vài ngày rồi đâu lại vào đấy, th́ cũng chỉ là đốt tiền dân trên những chuyến xe trống.
Tô Lâm tuyên bố “toàn dân rất hào hứng chờ ngày sáp nhập tỉnh”. Nhưng đến cả cán bộ c̣n không chịu rời giường, th́ thử hỏi dân phải hứng cái ǵ?
Cô Ba
Có một thời, chỉ cần có đất, có tiệm buôn, có xí nghiệp, có căn nhà khang trang... là đă bị gọi là “tư sản mại bản”, “địa chủ bóc lột”, và bị hợp pháp hóa việc cư.ớp tài sản bằng cái tên mỹ miều: “cải tạo xă hội chủ nghĩa”. Những người đó bị lôi ra đấu tố, tước đoạt tài sản, đầy đọa.
Nhưng ít ra, người nghèo khi ấy vẫn đứng ngoài lằn ranh búa ŕu. Họ được xem là quần chúng nhân dân, là lực lượng cách mạng, được ca ngợi, được cổ vũ.
C̣n bây giờ, dưới thời công an trị của Tô Lâm, từ tầng lớp giàu có đến tầng lớp nghèo khó, ai cũng có thể bị đánh.
Đại gia th́ bị nuôi béo bằng đất, bằng quy hoạch, bằng đặc quyền, rồi đến ngày nào đó kẻ chống lưng cho họ bị thất thế, những đại gia này sẽ bị gọi là “lợi ích nhóm”, bị lột sạch tài sản đem nộp lại cho nhà nước.
Tiểu thương th́ bị truy thu v́ “hàng không rơ nguồn gốc”, cửa hàng vàng đóng cửa v́ chiến dịch tịch thu vàng không có giấy tờ. Người bán vé số, xe ôm công nghệ, bà bán cháo cũng không được buông tha.
Nông dân nghèo th́ đất đai bị thu hồi v́ “quy hoạch”. Chuyển đổi 300 mét vuông đất mất 4,5 tỷ tiền thuế. Giá điện, nước, thu gom rác tăng vọt đánh vào túi tiền của toàn dân. Nghị định 168 như một chiếc bẫy ŕnh rập, sơ hở là mất cả tháng lương.
Đây không c̣n là “đánh tư sản” nữa. Đây là đánh tất.
Cô Ba