View Single Post
Old 11-01-2024   #7
hoathienly19
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 1,360
Thanks: 2,189
Thanked 1,584 Times in 736 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



TỪ NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐỐI NGHỊCH



–Quan điểm từ Trung Quốc :



Ngay từ đầu Bắc Kinh đă từ chối không muốn tham gia vào Ủy Hội Sông Mekong bao gồm 4 nước :

- Lào

- Thái

- Cambodia và Việt Nam, để hoàn toàn không bị ràng buộc vào những điều khoản trong Hiệp Định về Hợp Tác Phát triển Bền vững Lưu vực Sông Mekong 1995 ,với mục đích Bắc Kinh có toàn quyền tự do khai khác con Sông Lancang-Mekong [Lancang Jiang tên Trung Quốc của con Sông Mekong] chảy trong lănh thổ Trung Quốc, bất chấp hậu quả tiêu cực xuyên biên giới ( transboundary negative effectsra ) sao đối với các quốc gia hạ nguồn.

Điển h́nh là hai trận hạn hán khốc liệt 2016 rồi 2019 nơi vùng hạ lưu trong khi Trung Quốc vẫn giữ một khối nước rất lớn trong các hồ chứa thủy điện của ḿnh.



https://www.youtube.com/watch?v=wcZU14ZTQS8



Trận hạn hán tháng 4, 2016, khi mà Trung Quốc tiếp tục trữ nước trong các con đập, trực tiếp nhất là trong hồ chứa con đập Cảnh Hồng khiến mực nước xuống hạ lưu thấp tới mức kỷ lục, không chỉ ở vùng Đông Bắc Thái nằm ngay dưới chân chuỗi đập Vân Nam chịu tác động trực tiếp, mà ngay ở nơi xa nhất cuối nguồn với ngót 20 triệu cư dân nơi ĐBSCL cũng vô cùng khốn đốn v́ thiếu nước.


https://www.youtube.com/watch?v=GyaqhbV1oWw



Điều khá hài hước, là
Thủ Tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng lúc đó chỉ c̣n biết kêu cứu Bắc Kinh xả nước từ hồ chứa đập Cảnh Hồng, điều mà trong thâm tâm Trung Quốc chẳng hề muốn làm, và rơ ràng Việt Nam hoàn toàn bị “thất thủ chiến lược” trước trận chiến môi sinh / ecological warfare” vô cùng thâm độc của Trung Quốc.





Trận hạn hán tháng 7, 2019,
Trung Quốc lại một lần nữa không hề báo trước, giữa mùa mưa ít vẫn tiếp tục lấy nước vào các hồ chứa khiến cư dân Bắc Thái bị ngay một trận hạn hán của thế kỷ, đồng ruộng khô cháy, khúc Sông Mekong trơ đáy với cá chết.

Lần này th́ đến lượt Thủ Tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha phải kêu gọi Bắc Kinh xả nước từ đập Cảnh Hồng để cứu cho nông và ngư dân vùng Bắc Thái.


4/ Prayut: China, Laos, Myanmar asked to release water. Mongkol Bangprapa, Bangkok Post 24.07.2019 https://www.bangkokpost.com/thailand...-release-water


Không chỉ có vậy, như một chuỗi phản ứng dây chuyền, ba nước Lào – Cambodia – Việt Nam chịu những hậu quả hạn hán khốc liệt không kém.

Biển Hồ chưa bao giờ cạn nước đến như thế, có nơi trơ đáy khiến ghe thuyền mắc cạn





Không phải chỉ hơn 1.5 triệu cư dân Cambodia sống quanh Biển Hồ khốn đốn v́ hạn hán mà ĐBSCL cũng đang chịu những “cơn đau thắt ngực” do trái tim Biển Hồ đang bị thiếu nước trầm trọng.


Đầu nguồn “khát nước” và những nỗi lo.


Những căn nhà ở vùng biên giới An Phú (An Giang) cất cao né lũ giờ nằm trơ trọi trên cao.




B́nh Nguyên, Báo Cần Thơ Online: 04.08.2019 https://baocantho.com.vn/dau-nguon-k...o-a111866.html
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Gibbs (11-02-2024)
 
Page generated in 0.04774 seconds with 9 queries