View Single Post
Old 08-23-2024   #3
hoathienly19
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 1,337
Thanks: 2,140
Thanked 1,525 Times in 716 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



TRỐNG ĐÁNH XUÔI KÈN THỔI NGƯỢC



Từ khi Lào quyết định xây một loạt đập thuỷ điện trên ḍng chính Mekong, nổi bật trong đó là các đập Xayaburi, Donsahong…

Đă nhiều nhà khoa học trong nước và thế giới cùng lên tiếng, yêu cầu Lào phải tôn trọng quy tŕnh PNPCA được quy định rơ ràng trong Hiệp định Mekông 1995 mà Lào là một thành viên kư kết.

Thế nhưng báo chí trong nước luôn giữ im lặng khi nhắc tới Lào, do Ban Tuyên giáo Trung ương có chỉ đạo là
không được làm ảnh hưởng tới t́nh bạn với Lào.

Trong khi Lào sẵn sàng phớt lờ lợi ích của hơn 20 triệu dân ĐBSCL khi bất chấp mọi ngăn cản để xây dựng các con đập thuỷ điện, và các công ty xây dựng các con đập này đều từ Trung Quốc.


Công tŕnh đập thủy điện Don Sahong thời điểm giữa tháng 9-2016 - Ảnh: NVCC - LÊ ANH TUẤN




https://tuoitre.vn/don-sahong-tu-huy...ng-1176102.htm


Thêm nữa, mặc dù một số ban ngành ra sức kêu gọi can thiệp vào các dự án xây đập hoặc kênh đào Phù Nam Techno, nhưng Việt Nam thực sự không đủ sức mạnh và uy tín khiến Lào và Campuchia phải đắn đo khi thực hiện các dự án này, đơn giản là v́ Việt Nam luôn tiếp tay cho các dự án này của Lào và Campuchia.

Chính Việt Nam đă phớt lờ các quy định PNPCA của Hiệp định Mekông 1995 và lợi ích của hàng triệu người dân ĐBSCL th́ cớ ǵ mà yêu cầu họ cân nhắc.



Từ con thuyền trên khúc Sông Mekong Nam Vang, người dân Cam Bốt giương biểu ngữ phản đối Đập Don Sahong [photo by Heng Chivoan] Đến bao giờ th́ mới có được tiếng nói cư dân nơi ĐBSCL?





https://www.voatiengviet.com/a/dap-t...c/2984379.html


Năm 2019,
dư luận Việt Nam bàng hoàng khi một tập đoàn lớn thuộc loại doanh nghiệp nhà nước lớn nhất nh́ Việt Nam lại tham gia một dự án thuỷ điện trên ḍng Mekông của Lào.

Đây cũng không phải là trường hợp duy nhất.

Đầu năm nay, dư luận lại rúng động khi một tập đoàn tư nhân Việt Nam đă bí mật tham gia một dự án xây đập Sekong A tại Lào.

Brian Eyler đă nhận xét :

“ Tôi gọi dự án này là một hồi chuông báo tử cho nghề cá trên sông Mekong. Và theo nhiều cách, Việt Nam đang tự bắn vào chân ḿnh bằng cách xây dựng con đập này ở Lào .”

Nhiều tổ chức quốc tế đă kêu gọi Việt Nam dừng các dự án này lại, nhưng các nhóm lợi ích cứ phớt lờ tất cả.

Và như mọi khi, các thông tin thực tế về tác hại của các dự án này sẽ không bao giờ t́m thấy trên báo chí Việt Nam.

Một mặt, một số ban ngành ở Việt Nam t́m cách can thiệp vào các dự án đập thuỷ điện ở Lào, tuy nhiên, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn vô tư mua điện từ các dự án đập thuỷ điện đă tham gia vào việc bức tử ĐBSCL.

https://www.voatiengviet.com/a/dap-t...c/2984379.html





TRANH THỦ LỢI DỤNG



Không chỉ “trống đánh xuôi kèn thổi ngược” trong hoạt động chính sách, nhiều nhóm lợi ích c̣n ngang nhiên lợi dụng t́nh trạng khó khăn, đă vẽ ra các dự án ma để trục lợi.

Đơn cử như trường hợp đập Xayraburi. Bất lực khi không yêu cầu được Lào ngừng dự án.

Theo quy định của Luật pháp quốc tế về sử dụng các nguồn nước, cũng như quy định tại Hiệp định Mekông 1995, Lào có nghĩa vụ phải thực hiện một báo cáo đánh giá tác động môi trường (EIA) trước khi thực hiện dự án xây đập.

Tuy nhiên,
Lào chỉ thực hiện EIA một cách qua loa, và chỉ đánh giá tác động môi trường cách đập Xayaburi chưa đầy 3 km, trong khi ĐBSCL mới là nơi bị tác động nhiều nhất th́ lại không được đánh giá.



Một cô gái đi trên một con kênh cạn nước do hạn hán ở Long Phú, Sóc Trăng




Uỷ ban Sông Mekông Việt Nam cùng với Bộ Tài nguyên và Một trường. (Bộ TN & MT) Việt Nam đă đề nghị với Chính phủ Việt Nam thuê một bên nước ngoài thực hiện EIA với kinh phí gần năm triệu USD.

Phía Uỷ ban Sông Mekông Việt Nam và Bộ TN & MT khẳng định đây là nghiên cứu quan trọng để xác định tác động đến môi trường của ĐBSCL trước các dự án thuỷ điện của Lào.

Thế nhưng, kết quả đánh giá th́ hỡi ôi.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Ngọc Trân đă nêu rơ vấn đề này :

- “ Trong hai lần phản biện của ḿnh, tôi đă chỉ rơ năm điểm yếu cơ bản của nghiên cứu của DHI (phương pháp luận, mô h́nh hóa, số liệu, chế độ vận hành, hiểu biết thực tế) và đi đến kết luận là các kết quả và kết luận của công tŕnh là không đáng tin cậy và tiềm ẩn hậu quả bất lợi khôn lường nếu được Chính phủ Việt Nam phê duyệt.”

Nói một cách ngắn gọn, đây chỉ là dự án Bộ TN & MT cùng với Uỷ ban Sông Mekông Việt Nam vẽ ra để trục lợi mà thôi.


https://www.youtube.com/watch?v=UwNzO5SjOQs



Với những chính sách “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” như vậy, cộng với việc tham nhũng chính sách, th́ ĐBSCL sẽ chết chỉ là chuyện sớm hay muộn mà thôi.


https://www.youtube.com/watch?v=RMOgcJGBbxs


Hà Lệ Chi

https://www.rfa.org
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Gibbs (10-12-2024), hoathienly19 (10-12-2024)
 
Page generated in 0.03679 seconds with 9 queries