View Single Post
Old 05-18-2024   #65
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 34,573
Thanks: 29,520
Thanked 20,058 Times in 9,176 Posts
Mentioned: 162 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 804 Post(s)
Rep Power: 82
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, chính thức hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương, đúng thời điểm Hồ Chí Minh đang ở Côn Minh, Trung Quốc để gặp Tướng Claire Lee Chennault như phần 46 đă đề cập.
Thực chất ban đầu tướng Tướng Chennault không muốn gặp Hồ Chí Minh mà chỉ thông qua trung uư OSS Charles Fenn gửi quà, tiền để cảm ơn Việt Minh và Hồ Chí Minh đă cứu viên phi công Mỹ WILLIAM SHAW, Chennault không muốn tiếp xúc với một người cộng sản đang chống Pháp, điều này có thể rầy rà v́ nguyên tắc quân đội đứng ngoài chính trị.
Sự việc Nhật đảo chính Pháp đă làm Tướng Claire Lee Chennault thay đổi quyết định và quyết định gặp Hồ Chí Minh (23/3/1945) với mục đích Việt Minh sẽ trở thành một lực lượng bản xứ nằm vùng giúp Mỹ đánh Nhật.
Sau buổi bàn bạc với Chenault, Giám đốc Cơ quan T́nh báo Chiến lược Hoa Kỳ, Thiếu tướng William J. Donovan, đă "bật đèn xanh" cho các chiến dịch của OSS và GBT tại Đông Dương. Trung úy OSS Charles Fenn được giao nhiệm vụ duy tŕ liên lạc từ Côn Minh tới Việt Minh. Hồ Chí Minh nhanh chóng trở thành một đặc vụ dưới quyền của Fenn, có mật danh Lucius, và có nhiệm vụ cung cấp các thông tin t́nh báo ở Bắc Kỳ cho GBT và OSS thông qua Fenn.
Tháng 4 năm 1945, Hồ Chí Minh, Mac Shin và Frankie Tan được máy bay quân sự Mỹ đưa từ Côn Minh đến biên giới Trung Quốc - Việt Nam phía bắc Cao Bằng. Từ đó, cùng với các thành viên Việt Minh được chọn để huấn luyện t́nh báo và một nhóm nhân viên bảo vệ, họ bí mật vượt qua biên giới về Pắc Bó, căn cứ địa cách mạng. Để giữ bí mật, Frank Tan mang bí danh là Tam Xinh Shan và Mac Shin mang bí danh là Nguyễn Tư Tác. Sau đó, cả nhóm tiếp tục xuyên qua núi rừng Việt Bắc, tránh các đội tuần tra của quân Nhật, bám theo các cơ sở cách mạng, và tháng 5 năm 1945 tới căn cứ địa Tân Trào.
Ngày 16 tháng 5 năm 1945, một đội SO (Special Operation), có bí danh Con Nai, được thành lập dưới sự chỉ huy của Thiếu tá Allison K. Thomas. Đội Con Nai bao gồm bảy thành viên:
Thiếu tá Allison K. Thomas - chỉ huy trưởng
Trung úy René J. Defourneux - phó chỉ huy trưởng
Thượng sĩ William F. Zielski - điện đài viên
Trung sĩ Tham mưu Lawrence R. Vogt - chuyên viên vũ khí
Trung sĩ Aaron Squires - chuyên viên vũ khí, nhiếp ảnh gia
Binh nhất Henry A. Prunier - thông dịch viên
Binh nhất Paul Hoagland - quân y
Nhiệm vụ hàng đầu của Đội Nai là ngăn chặn các tuyến liên lạc của Nhật, đặc biệt là đường sắt và hệ thống đường bộ của Pháp trong khu vực Hà Nội - Nam Ninh. Nhiệm vụ thứ yếu là "hoạt động với du kích quân" và "báo hiệu mục tiêu cho lực lượng không quân." Ngày 16 tháng 7, Thomas nhảy dù xuống khu vực lân cận làng Tân Trào, Kim Lũng cùng hai thành viên đầu tiên của Đội Nai là Binh nhất Henry Prunier và Thượng sĩ William Zielski. Nhảy dù cùng với các thành viên Đội Nai là ba phái viên người Pháp - một sĩ quan cấp Trung úy tên là Montfort, và hai "đại diện" của quân đội Pháp, Trung sĩ Logos, một người Pháp lai Á và Trung sĩ Phác, một người Pháp gốc Việt.
OSS ban đầu định để cho Đội Con Nai hành quân trên quăng đường bộ dài 300 dặm (gần 483 km) tới Tân Trào, nơi dự định đặt các trại huấn luyện của Việt Minh.
Nhưng phía Trung Quốc cảnh báo OSS rằng quân Nhật đang chờ sẵn ở biên giới để ngăn chặn mọi lực lượng của phía Đồng minh.
V́ vậy, thay v́ đi bộ, từng thành viên của Đội được vận chuyển bằng máy bay Piper Cub tới thị trấn Po Sah, cách biên giới Việt Trung khoảng 50 dặm (80 km), nơi đóng vai tṛ đầu mối liên lạc giữa Côn Minh và Tân Trào.
Một buổi sáng ngày 16 tháng 7 năm 1945, sáu thành viên Đội Con Nai lên một chiếc máy bay C-47 Dakota, nhưng khi tới nơi viên phi công không thể nh́n thấy những chiếc khăn trắng làm ám hiệu cho biết mặt đất bên dưới là khu vực an toàn.
Cuối cùng, Thomas và những thành viên khác đều đánh liều nhảy xuống. Tới mặt đất, trong khi đang thu xếp dù, họ nh́n thấy vài chục người tiến đến, không rơ là người Trung Quốc hay Việt Nam. Đa số là các thiếu niên, ngoại trừ một người thấp hơn, mặc áo vải lanh màu trắng, đi giày đen, đội mũ phớt màu đen, được mọi người gọi là “Anh Văn.” Sau này các thành viên Nhóm Con Nai mới được rằng biết tên thật của ông là Vơ Nguyên Giáp.
“Đầu tiên chúng tôi đi dưới lối đi có mái ṿm bằng tre bên trên có một biển hiệu
“Chào mừng những người bạn Mỹ của chúng ta."Sau đó chúng tôi gặp Mr. Ho - nhà lănh đạo của Việt Minh.
Ông đă đón tiếp chúng tôi rất thân mật. Người ta đă mổ một con ḅ để tỏ ḷng trân trọng chúng tôi và tặng cho chúng tôi một thùng bia Hà Nội thu được sau cuộc tấn công bất ngờ vào một đoàn hộ tống Nhật. Chúng tôi đă đánh một giấc ngon lành trong căn lều tiện lợi bằng tre trong khu rừng trên một quả đồi.
Trong khi người Mỹ được đối xử tử tế th́ những người Pháp đi cùng đoàn lại không được như vậy.
Dù được cảnh báo trước về "mối căm thù của Việt Minh với người Pháp," Thomas vẫn chấp nhận cho người Pháp nhảy dù cùng đội của ông xuống Tân Trào.
Khi Đội Nai vừa chạm đất, ba người Pháp đă nhanh chóng bị phát hiện.
Montfort bị một cán bộ Việt Minh, người đă phục vụ dưới quyền anh ta trong quân đội thuộc địa Pháp, nhận ra; Phác bị nhận diện trước tiên như một người ủng hộ Pháp và sau đó là "thành viên của một đảng thân Tàu, Việt Nam Quốc dân Đảng." Do đó, khi Thomas, Prunier và Zielski được hộ tống qua lối đi có mái ṿm bằng tre th́ ba người kia bị Việt Minh quây chặt, buộc Frank Tan phải can thiệp.
Tuy Hồ Chí Minh nói thông thạo tiếng Pháp, nhưng ông không chấp nhận nói ngôn ngữ này, thay vào đó chỉ nói chuyện với các thành viên Con Nai bằng tiếng Anh và tiếng Việt.
Do Hồ Chí Minh và Vơ Nguyên Giáp tỏ sự không tin tưởng các sĩ quan người Pháp và người Pháp gốc Việt trong nhóm, Thomas quyết định cho ba người rời khỏi đội của ông.
Ngày 30 tháng 7, Montfort, Phác và Logos rời Tân Trào và trà trộn vào một nhóm người Pháp tị nạn về Tam Đảo để được đưa về Trung Quốc.
Ngày 29 tháng 7, đợt thả quân bổ sung thứ hai được tiến hành, bao gồm Trung úy Rene Defourneux, Trung sĩ Tham mưu Lawrence Vogt, Trung sĩ Aaron Squires, Binh nhất quân y Paul Hoagland.
Lần này Hồ Chí Minh không thể có mặt để chào đón họ v́ ông đang mắc những căn bệnh nhiệt đới như lỵ và sốt rét, nhưng ông vẫn cố gắng tranh thủ sự kiện họ đến nơi.
Nằm trên giường bệnh, ông đề nghị nhân dân địa phương đến khoảng rừng thưa và chờ đợi những người Mỹ "rơi từ trên trời xuống."
Khi các thành viên Đội Nai tiếp đất an toàn, họ được Tan, Phelan, Zielski và Vơ Nguyên Giáp, chào đón. Không một ai bị thương, và những người Mỹ một lần nữa lại được hộ tống đi trên lối đi dưới mái ṿm tre có khẩu hiệu "Chào đón những người bạn Mỹ của chúng ta." Cả đội không được gặp Thomas và Prunier cho tới đêm hôm sau; hai người Mỹ này lúc đó đi trinh sát vị trí pḥng thủ của Nhật tại Chợ Chu, nơi Thomas muốn lập kế hoạch tẩn công nhưng chiến tranh đă kết thúc trước khi ông có cơ hội làm điều.
Trong những ngày đầu ở doanh trại, các thành viên mới của Đội Nai đă gặp gỡ nhiều cán bộ Việt Minh và một vài người dân ở khu vực xung quanh.
Tuy nhiên, một người đáng quan tâm là Hồ Chí Minh th́ lại vắng mặt. Hôm cả đội đổ bộ, Vơ Nguyên Giáp đă xin lỗi v́ sự vắng mặt của Hồ Chí Minh, ông nói với những người Mỹ mới đến là "chỉ huy" của họ bị ốm.
Đến ngày 3 tháng 8, Hồ Chí Minh vẫn không xuất hiện. Một vài thành viên trong đội, gồm Défourneaux và Paul Hoagland, quyết định đi vào ngôi làng gần đó để gặp Hồ Chí Minh và xem ông có cần giúp đỡ ǵ không.
Khác với mô tả của những sĩ quan t́nh báo Pháp về người đàn ông "tàn nhẫn" và "nguy hiểm," các thành viên Đội Nai rất ngạc nhiên về diện mạo của Hồ Chí Minh. Thay v́ một con người gớm guốc, họ chỉ thấy dường như đây là một người ốm yếu, gầy dơ xương đang lơ lửng gần cái chết. Nhờ sự cứu chữa của Hoagland, Hồ Chí Minh đă khỏe lại sau khoảng mười ngày, và có thể đứng lên đi lại b́nh thường.
Một đội SO thứ hai, mang bí danh Con Mèo (Cat Team), bao gồm ba thành viên: Đại úy Charles M. Holland, Trung sĩ John Burrowes và điện đài viên - Trung sĩ John L. Stoyka. Họ nhảy dù xuống khu trại của Việt Minh tại Tân Trào vào ngày 29 tháng 7 cùng với đợt đổ quân thứ hai của Đội Nai. Do có nhiệm vụ riêng biệt với Đội Con Nai, nên sau cuộc gặp gỡ với các cán bộ Việt Minh, họ lập tức di chuyển vào rừng, lập trại riêng và thực hiện nhiệm vụ của ḿnh.
Nhóm Con Mèo bị quân Nhật bắt sống vào giữa tháng 8 năm 1945. Stoyka, vốn là một cựu binh từng hoạt động ở sau pḥng tuyến quân đội Đức Quốc Xă tại Pháp, đă trốn thoát được. Những người dân làng Việt Nam đă cứu giúp anh và đưa anh về trại của Đội Con Nai. Holland và Burrowes may mắn sống sót qua chiến tranh và được người Nhật thả tự do tại Hà Nội vào ngày 31 tháng 8 năm 1945. Tại đó, họ được Hồ Chí Minh đă chào đón nồng nhiệt với tư cách là những người đại diện của Hoa Kỳ tại Việt Nam.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04320 seconds with 9 queries