Bài này đăng trên báo Sài G̣n Tiếp Thị số ra ngày 16/12/2011. Với chủ đề là "Sang xứ người vượt cạn"
Nghe Luật Sư VN nói .... (tầm) nè:
Chưa có biện pháp tuyên truyền phù hợp
Luật sư Nguyễn Kiều Hưng, văn pḥng luật Giải Phóng, TP.HCM
Về nguyên tắc, hầu hết các quốc gia đều cho phép trẻ em có quốc tịch nơi ḿnh sinh ra, được cấp hộ chiếu và được hưởng các quyền lợi y tế, xă hội, giáo dục... như công dân nước sở tại.
Nhiều suy nghĩ cho rằng nếu trào lưu sinh con ở nước ngoài ngày một tăng th́ sẽ ảnh hưởng đến dân số trong nước. Tôi không nghĩ điều này sẽ xảy ra. V́ tỷ lệ sinh con ở nước ngoài chiếm rất nhỏ. Mặt khác, mục đích của việc sinh con ở nước ngoài là để con có quốc tịch nước ngoài và được hưởng các quyền lợi kèm theo, không phải v́ mục đích định cư.
Theo tôi, bộ Tư pháp nên chủ tŕ với các bộ ngành liên quan để thảo luận vấn đề này một cách nghiêm túc, có biện pháp tuyên truyền phù hợp. Một công dân mang quốc tịch nước ngoài sinh sống tại nước sở tại chắc chắn là không thuận tiện như công dân sở tại.
- Thêm 1 con nói "Tầm" nữa nè :
Cần chuẩn bị kỹ mọi thứ giấy tờ
Nguyễn Đỗ Yên Linh, 29 tuổi, TP.HCM
Tôi cũng gặp một vài khó khăn nhỏ khi mang thai nên hai vợ chồng quyết định sang Mỹ sinh con. V́ tôi phải sinh sớm trước năm tuần nên ông xă không thu xếp công việc kịp để sang. Nhưng trong thời gian đó, bác sĩ và các y tá tại bệnh viện hết ḷng chăm sóc tôi. Thường th́ trong mỗi ca sinh có một bác sĩ và hai y tá. Một y tá chăm sóc trực tiếp, c̣n một ôm ḿnh chia sẻ, động viên. Sự ân cần của nhân viên y tế giúp tôi quên dần cơn đau. Tôi về nhà đă bảy tuần mà vẫn có chuyên viên tâm lư gọi đến kiểm tra.
Bạn nên mua bảo hiểm trước khi sang nước ngoài sinh con. Cũng cần chuẩn bị tất cả giấy tờ theo dơi từ đầu khi mang thai, hồ sơ sức khoẻ, tài chính đầy đủ để khỏi lúng túng.
|