R8 Vơ Lâm Chí Tôn
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 34
|
Hiện tượng luân hồi và những bí ẩn (tiếp Kỳ 3)
Kỳ 3: Đi t́m lời giải về hiện tượng luân hồi
Các nhà nghiên cứu về hiện tượng luân hồi, qua các tài liệu thu thập được từ cổ đại đến nay, đă t́m hiểu phân tích một số trường hợp đặc biệt có liên quan giữa những sự chuyển sinh của hàng loạt linh hồn với những thời gian và thời đại tương ứng.
Từ lâu nhiều người đă thắc mắc rằng nếu quả thật có số mệnh, có luân hồi th́ tại sao lại có trường hợp hai trái bom nguyên tử của Mỹ đă tiêu diệt hai thành phố Hiroshima và Nagazakji của Nhật Bản và giết chết một lúc hàng chục vạn người? Tại sao hàng triệu người dân Do Thái bị đưa vào pḥng hơi ngạt của Đức Quốc Xă để chết một cách tức tưởi? Chỉ riêng ở trại giam Auschwitz cũng đă có trên một triệu người bị giết. Những trường hợp ấy thuyết luân hồi quả báo giải thích ra sao?

Ông Edgar Cayce đă thu thập được vô số trường hợp khác nhau về hiện tượng đầu thai
Lư giải hiện tượng
Nghiên cứu lịch sử văn minh thế giới, các nhà sử học, địa lư học, xă hội học, phong tục học… nhận thấy có những giai đoạn thời gian liên quan đến sự phát triển hay suy thoái về nhiều mặt. Dân số, phong tục, nền văn minh… cũng như cả về mặt khí hậu, thiên tai (động đất, núi lửa, sóng thần, lũ lụt, hạn hán). Như trường hợp của ông Edgar Cayce người Hoa Kỳ có khả năng biết được tiền kiếp của người khác khi đưa họ vào giấc ngủ thôi miên, ông đă thu thập được vô số trường hợp khác nhau về những ǵ liên hệ tới hiện tượng đầu thai và quả báo mà tài liệu có khoảng 30.000 hồ sơ c̣n lưu trữ tại viện nghiên cứu các hiện tượng siêu h́nh ở Virginia Beach thuộc tiểu bang Florida.
Chính nhờ các tài liệu này mà nhà biên soạn Gina Cerminara đă có thể viết lời giải thích tuy không phải là cho tất cả và hữu lư tuyệt đối cho những câu hỏi trên. Câu trả lời sẽ là có những nhóm linh hồn đầu thai hàng loạt trở lại để sống trên quả đất và theo thời gian đă định, theo hoàn cảnh thời đại, môi trường, những con người ấy sẽ gặp nhau cùng một nơi chốn nào đó để một lần hay lần lượt chịu quả báo. Điều này giải thích được nguyên nhân nào có sự chết đồng loạt: Như trận động đất ở Nhật Bản năm 1923 đă giết hại hơn 140.000 người (đó là chỉ riêng ở TP Tokyo thôi). Hay trận động đất ở Lisbon, Portugal năm 1755 đă khiến 60.000 người chết… Riêng ở Ư, trận phun lửa của hỏa diệm sơn Venus chôn vùi toàn bộ TP Pompeii với hàng vạn dân cư. Tro nóng của núi lửa đă khiến cho nhiều người chết nhanh đến độ có người vẫn giữ nguyên dáng đứng, ngồi hay biểu lộ các cử chỉ hốt hoảng, kinh hoàng… sau này khi khai quật thành phố trở lại mới thấy rơ điều đó.
Tuy nhiên, cần lưu ư rằng, trong trường hợp gọi là chết đồng loạt ấy thật sự đôi khi vẫn c̣n một số người hoặc duy nhất c̣n một người sống sót. Trường hợp này được giải thích bằng nhiều lập luận. Thứ nhất có thể những người c̣n sống sót chưa đến hạn kỳ phải chịu đại nạn. Có người c̣n sống sót nhưng đôi khi họ lại c̣n bị đau khổ đày đọa hơn những người đă chết trước đó. Trong một trại giam người Do Thái của Đức Quốc Xă, có lần hai tù nhân vượt trại trốn vào rừng. Sau bao gian nan nguy hiểm, một người bị quân Đức bắt lại, người thứ hai thoát được. Khi trở về trại th́ những người bị giam trong các căn trại ấy đă bị bỏ vào ḷ hơi ngạt hết. Bọn Đức liền đẩy người này vào nhóm người Do Thái thứ 2 ở những trại kế tiếp để chờ đợi ngày vào pḥng hơi ngạt.
Đám mây nguyên tử h́nh nấm trên bầy trời Nagazakji
Có quả báo?
Khi ngày ấy đến, trong lúc đoàn người bị đưa lên xe chuẩn bị di chuyển th́ một người Do Thái nổi điên xông vào đám lính Đức cấu xé. Nhân cuộc lộn xộn xảy ra, người này trốn khỏi đám đông chạy vào ẩn trong một nhà kho. Tuy nhiên, lính canh bắt được người này bị đánh đập vô cùng tàn nhẫn và cuối cùng anh ta cũng bị đưa vào pḥng hơi ngạt. Hồ sơ người này đă được quân Đức lưu trữ và thường dùng để làm gương cho những người trốn trại.
Qua hồ sơ ấy, ta thấy rơ rằng người này tưởng là may mắn nhưng quả thật anh ta không may mắn chút nào nếu so với những người Do Thái trước đó đă vào ḷ hơi ngạt. Những người ấy chỉ chết một lần, c̣n anh ta, trước khi chết lại bị đày đọa. Tuy nhiên, có khi người sống sót lại được an toàn cho đến măn đời, ấy là do nghiệp quả báo của họ phải chịu sự lo sợ kinh khiếp nhưng chưa chết ngay được. Như trường hợp cô Helen Hix kinh sợ đến độ chết đi sống lại nhiều lần trước khi bị đưa lên ngồi ghế điện. Khi ḍng điện 10.000 volt truyền vào ghế điện th́ cô thét lên nhưng kỳ lạ thay điện cao thế ấy lại không giết được cô mà chỉ làm cháy xém một vài nơi ở tay và chân thôi.
Điều kỳ lạ này cho ta một giải thích mới theo nghĩa quả báo luân hồi là tội nhân phải chịu h́nh phạt rùng rợn làm khổ đau khiếp đảm từ tinh thần đến thể xác nhiều lần. Về chu kỳ lịch sử, thời đại và sự xuất hiện của những nhân vật lịch sử vào những thời kỳ tương ứng chính là hạn kỳ, giai đoạn mà những linh hồn nào đó đă được luân hồi tái sinh trở lại. Có những linh hồn chờ đợi hoàn cảnh sự kiện thích ứng cho ḿnh để nhắm đúng thời gian đầu thai.
Những nhà thông thái, những người làm nên lịch sử, sáng chế, phát minh, phát triển văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, tạo cuộc cách mạng, làm thay đổi thể chế chính trị nào đó đều là những người mà trước đây họ cũng đă có những tài năng tương ứng và sự luân hồi là cả một sự tiến hóa, hơn nữa có thể họ chưa đạt ư nguyện về những công việc, những hoài băo từ tiền kiếp nên họ mong chờ sẽ được chuyển sinh trở lại để hoàn tất những ǵ mà ḿnh đang bỏ dở chưa hoàn thành.
Xét về mặt khoa học kỹ thuật, câu hỏi được đặt ra là những nhà khoa học, phát minh tài ba xuất hiện ở những thế kỷ trước và những thế kỷ hiện nay như Galilée, Einstein… có phải là cùng phát xuất chỉ từ một vài người thông minh nào ở thời đại xa xưa và qua sự tiến hoá của hiện tượng luân hồi mà giờ đây họ lại tái sinh và có lẽ trong những thế kỷ kế tiếp họ sẽ lại tái sinh…
C̣n nữa...
Thái Yên
(PLXH)
|