
Nguyễn Phú Trọng từng được ca tụng là “người đốt ḷ vơ đại”, nhóm lên chiến dịch chống tham nhũng chưa từng có. Nhưng ngọn lửa ấy chỉ đủ sưởi ấm thể diện đảng chứ không đốt được cái lơi thối nát của hệ thống. Ông cho các “đồng chí sai phạm” một lối đi gọi là “hạ cánh an toàn” — về hưu, giữ danh, mất ghế nhưng c̣n huân chương.
Đến Tô Lâm — một “thanh kiếm lá chắn” ma mănh hơn trong ván cờ quyền lực. Thứ ông đốt không phải tham nhũng, mà là phe đối lập. Không ai được phép tự “xin nghỉ” nữa, chỉ có kẻ bị đá văng khỏi ghế trong im lặng và khuất tất. Nhưng thật kỳ lạ: những kẻ “có chân” vẫn điềm nhiên sống tốt, thậm chí được thả tự do sau vài tháng tạm giam.
Huân chương sao vàng được gắn lên ngực Tô Lâm không phải v́ ông “chống” được tham nhũng, mà v́ ông kiểm soát nó tốt — dùng nó như một công cụ chính trị để thanh trừng nội bộ.
Có khác ǵ nhau không? Một kẻ “đốt” để giữ ghế, một kẻ “đốt” để leo ghế. Cả hai đều không v́ dân, càng không v́ công lư. Dưới thời ai th́ dân cũng là người ch.ế-t dần trong giá thực phẩm, giá điện, nợ công, thất nghiệp.
Muốn biết ai thực sự chống tham nhũng? Hăy nh́n vào chính họ: sao không bắt đầu từ việc tự điều tra tài sản của bản thân?
LinhLinh