
Một khách hàng tại Việt Nam phản ánh việc mang vàng PNJ đi bán lại nhưng bị từ chối, dù sản phẩm c̣n nguyên hộp nhựa và có hóa đơn mua từ chính thương hiệu này. Lư do được đưa ra là do “không có logo ch́m, không phải hàng của PNJ”.
Vụ việc đang thu hút sự quan tâm, không chỉ v́ giá trị tài sản, mà c̣n bởi cách ứng xử của một thương hiệu lớn đối với người tiêu dùng. Không có quy tŕnh xác minh minh bạch, không có đơn vị giám định độc lập, và cũng không có bên thứ ba nào đảm bảo tính công bằng cho giao dịch.
Trong thị trường vàng – kênh tích lũy phổ biến – ai đang giữ vai tṛ điều tiết và bảo vệ người tiêu dùng? Với vàng miếng, Ngân hàng Nhà nước quản lư gần như tuyệt đối. Nhưng với vàng trang sức – như trong vụ việc của PNJ – khung pháp lư lại khá lỏng lẻo. Mỗi doanh nghiệp áp dụng một quy chuẩn riêng, từ thiết kế đến chính sách thu mua lại.
Nếu người dân mua vàng mà không thể chắc chắn được quyền sở hữu và hoàn trả, niềm tin thị trường sẽ bị lung lay. Và khi doanh nghiệp có thể đơn phương từ chối trách nhiệm mà không vấp phải ràng buộc nào từ cơ quan quản lư, câu hỏi đặt ra là: ai đang được bảo vệ, và ai đang bị bỏ quên?
LinhLinh