View Single Post
Old 4 Days Ago   #10
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Jan 2005
Posts: 35,076
Thanks: 29,899
Thanked 20,363 Times in 9,327 Posts
Mentioned: 163 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 810 Post(s)
Rep Power: 85
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default


Ở ta cái ǵ xảy ra không tốt trong xă hội người ta thường hay đổi cho “dân trí thấp”.
V́ dân trí thấp nên quy ra khẩu hiệu, biển báo, biển cấm cho dễ nhớ, dễ phạt.
“Cấm đái bậy ở đây”, “Cấm vứt rác ở đây”, được rẽ phải, rẽ trái…lem nhem viết khắp mọi nơi.
Một cậu Tây vạch quần ra đái ở đầu phố, khi nhắc nó vênh mặt, chỉ ḍng chữ to tướng viết trên tường bên kia góc đường “cấm đái bậy ở đây” :
- Nó cấm bên kia, bên này có cấm đâu.
Thằng Tây này láo, nhưng rơ ràng có lư, không thể phạt được nó. Đă có biển cấm chỗ này, th́ chỗ khác không có biển cấm là đi thoải mái. Cho nên thành phố chỗ nào cũng thành hố xí, băi rác.
Các quan quản lư của ta để chắc ăn, không xử lư được th́ cấm, cách hiệu quả nhất là cắm cái biển, viết mấy ḍng nguệch ngoạc vào đấy.
Cái biển chỉ là chuyện nhỏ về “quan trí” thấp hay cao?
Đừng đổ tội cho dân trí thấp.
Đi trên đường chỗ nào cũng có khẩu hiệu, khẩu hiệu treo khắp mọi nơi, nhắc nhở đủ thứ.
Từ chuyện sinh đẻ, tránh thai đến những khẩu hiệu vô nghĩa “Mừng Xuân, mừng Đảng”, “Chống dịch như chống giặc”… cái ǵ cũng thành khẩu hiệu.
Lănh đạo họ nghĩ dân trí thấp, nên phải đúc kết mọi thứ thành khẩu hiệu để cho dân dễ nhớ, dễ hiểu, dễ thực hiện, nên phố phường đâu cũng thấy treo khẩu hiệu, đủ các loại về kích cỡ, lộn xộn, lem nhem, nhếch nhác …
Kết quả khẩu hiệu có khắp mọi nơi, tuyên truyền suốt ngày, Việt Nam ta vẫn đội sổ về đói nghèo, vô kỷ cương, láo nháo nhất thế giới.
Ông thủ tướng mỗi việc lại nghĩ ra một cái khẩu hiệu, tối nào ông cũng có một khẩu hiệu mới để chỉ đạo trên ti vi.
Vui nhất là mấy câu khẩu hiệu:
“Biến không thành có, biến khó thành dễ, biến cái không thể thành cái có thể”.
“Không nói không, không nói khó, không nói có nhưng không làm”
“Vaccine tốt nhất là vaccine tiêm sớm nhất”
…………………………………………………… ….
Điều hành đất nước được các lănh đạo Đảng và nhà nước chuyển sang thành khẩu hiệu như một cái “mốt”.
Quan nhỏ học quan to hơn, quan to hơn học quan lớn hơn… tất cả học theo tổng bí thư, thủ tướng… đi đâu cũng “dăm câu ba điều” bằng khẩu hiệu.
Cái hay của “khẩu hiệu” là dễ nhớ, không phải lư luận quanh co, b́nh dân và quần chúng…tỏ ra sâu sát vấn đề nên các lănh đạo rất thích dùng.
Nhưng bản chất của khẩu hiệu chỉ là công cụ tuyên truyền, không ai bắt khẩu hiệu phải mang tính giải pháp. Cái khó nhất là giải pháp cũng là cái yếu nhất của các lănh đạo, dễ ḷi ra cái tŕnh độ “Ḅ đội mũ cối”
Chỉ đạo bằng khẩu hiệu nó an toàn, giấu được cái bí, cái dốt, v́ hầu hết nội dung của khẩu hiệu nó vô thưởng, vô phạt, nói vung nói vít, rất oai phong, rất quan cách.
Bế tắc quá làm cái khẩu hiệu để lấp liếm là xong.
Mất đoàn kết th́ hô hào “Đoàn kết, đại đoàn kết, thành công đại thành công”.
Rồi, ”Xin gửi lời chào thân ái và quyết thắng” là quan chuồn.
Ngân sách thâm thủng, có ngay khẩu hiệu :
“Khó trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” - cứ dân mà moi, dân là cái mỏ, dân là con trâu, sức dân vô hạn…
Từ khẩu hiệu nghĩ ra cách ǵ mà “moi” là việc của các đồng chí, cố gắng mà làm.
Hay nhất những khẩu hiệu được trích dẫn từ tấm gương bác Hồ, nó có thể là nguồn vô tận, v́ mỗi lời nói của bác đều là “khuôn vàng, thước ngọc” đố dám nhi nhoe chỉ trích.
Bác cả, anh chủ tịch, anh thủ tướng trong bài phát biểu nào không trích dẫn lời “vàng ngọc”, lấy ra làm khẩu hiệu.
Họ bảo rằng, đó là phong cách làm việc của Lenin.
Ngày xưa chỉ có khẩu hiệu “người cày có ruộng” cướp được chính quyền.
Sau này, người cày mất ruộng, biểu t́nh khắp nơi.
Liên Xô sụp đổ.
Không biết bây giờ có ai tin vào khẩu hiệu nữa không?
Chưa bao giờ, khẩu hiệu được sử dụng trong điều hành đất nước lại được các lănh đạo dùng nhiều như thế. Cho thấy “quan trí” bây giờ là cao hay thấp, dân trí bây giờ thấp hay cao?
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04825 seconds with 9 queries