
Một nữ cán bộ phường “không c̣n dấu hiệu sinh tồn” trong tư thế bất thường. Một bí thư xă “đột ngột qua đời” ngay tại trụ sở. Cả hai đều được báo chí mô tả là “vui vẻ, không có biểu hiện lạ” trước đó. Chỉ vài ḍng tin ngắn, không tiến hành khám nghiệm pháp y công khai, không truy vấn và cũng không ai được hỏi thêm.
Kịch bản này thật quen thuộc – v́ đă từng lặp lại trong nhiều vụ quân nhân tử vong “khi đang làm nhiệm vụ”. Bộ đội bị phát hiện bất động trong lán. Có người bị nói “tự xử lư bản thân” v́ áp lực. Có trường hợp khác th́ do gia đ́nh phát hiện vết thương nghi ngờ – nhưng mọi phản ánh đều bị cuốn vào im lặng.
Dù là quân nhân hay cán bộ, một khi cái kết đến trong hoàn cảnh khó hiểu, th́ dường như kịch bản truyền thông đă viết sẵn: ngắn gọn, mập mờ, và chóng vánh.
Điều nghịch lư là: nếu không có ǵ khuất tất, cớ ǵ phải che chắn vội vă? C̣n nếu có điều ǵ cần làm rơ, sao lại nhanh chóng “kết thúc thông tin” trước khi người dân kịp đặt câu hỏi?
Mỗi mạng người là một sự thật cần được bảo vệ đến cùng. Nhưng trong một hệ thống quen với sự khép kín, cái ch.ết thường bị đẩy đi sớm hơn sự thật.
Không ai đ̣i hỏi giật gân. Chỉ là, khi cách đưa tin lấp liếm, người ta sẽ tin rằng điều bị che giấu c̣n lớn hơn những ǵ được kể.
LinhLinh