![]() |
Nguyễn Phú Trọng và Lê Khả Phiêu
Anh Nguyễn Vũ B́nh là một cây bút chính luận sắc sảo, từng có thời gian gần 10 năm làm việc tại Tạp chí Cộng sản. Tạp chí Cộng sản cũng chính là nơi mà đương kim TBT Nguyễn Phú Trọng từng gắn bó suốt từ năm 1967 đến tận năm 1995, kể từ khi c̣n là một anh cán bộ ban (vụ) Xây dựng Đảng cho đến khi trở thành Tổng Biên tập tạp chí. Một lần, khi mấy anh em chúng tôi ngồi tṛ chuyện với nhau, tôi hỏi anh Vũ B́nh là anh có biết ǵ nhiều về nhân vật Nguyễn Phú Trọng, người từng là “đồng chí” và là sếp của anh từ năm 1992 đến 1995, hay không. Anh vui vẻ: “Ồ, biết nhiều chứ các bạn.” Anh bảo, xét theo một tiêu chí nào đó th́ ông ta cũng “giỏi”. Rồi anh kể cho chúng tôi hai mẩu chuyện mà anh vẫn nhớ măi trong thời gian công tác ở Tạp chí Cộng sản. 1) Câu chuyện thứ nhất anh Vũ B́nh được nghe kể lại; nó khá ấn tượng nên anh vẫn c̣n nhớ như in. Thời gian ấy ông Nguyễn Phú Trọng c̣n chưa có danh phận ǵ đáng kể, khoảng đầu những năm 1980, khi ông mới là Phó Trưởng ban Xây dựng Đảng (Vụ phó Vụ Xây dựng Đảng). Một hôm, ông đến nhà ông Lê Đức Thọ để xin ư kiến về một bài báo sắp sửa đăng. Khi trở về, ông đă kể trong buổi giao ban ở cơ quan rằng: “Cụ [Lê Đức Thọ] cứ vỗ vai tôi và bảo, ‘Tướng mạo thế này th́ phải Phó Tổng rồi chứ?’” Ông Lê Đức Thọ có thực sự vỗ vai và nhận xét về ông Nguyễn Phú Trọng như thế hay không th́ có trời mới biết, nhưng điều mà ai cũng biết là sau đó hoạn lộ của ông Nguyễn Phú Trọng cứ thênh thang, như thể diều gặp gió. 2) Câu chuyện thứ hai xẩy ra hồi ông Nguyễn Phú Trọng làm Bí thư Thành ủy Hà Nội, kiêm nhiệm phụ trách Hội đồng Lư luận Trung ương. Một anh bạn cùng ở Tạp chí Cộng sản với anh Vũ B́nh, đồng thời có chân trong Hội đồng Lư luận Trung ương, đi tháp tùng ông trong một chuyến công tác về hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá. Ở cả hai nơi, lănh đạo địa phương đều tŕnh cho ông một bản báo cáo mà họ đă chuẩn bị sẵn theo nội dung làm việc của đoàn. Bản báo cáo của Nghệ An rất đầy đủ, bài bản và khoa học, nhưng ông Trọng vẫn chê lên chê xuống, chỉ thị cần sửa đổi cái này cái nọ, cần làm cái này cái kia. Trong khi đó, bản báo cáo của Thanh Hoá rất hời hợt, nghiệp dư th́ ông lại khen lấy, khen để. Người bạn của anh Vũ B́nh hết sức ngạc nhiên, bởi không chỉ anh ta mà các thành viên khác đều nhận thấy sự khác biệt quá rơ của hai bản báo cáo. Về lại Hà Nội, anh ta gặp và kể với anh Vũ B́nh, đồng thời tỏ vẻ rất khó hiểu trước thái độ của ông Trọng. Anh Vũ B́nh vừa cười vừa nói: “Em hỏi anh, thế ông [Tổng Bí thư] Lê Khả Phiêu quê ở đâu?” Anh bạn kia “à” to một tiếng như thể vừa vỡ ra một chân lư ǵ đấy thực sự mới mẻ và ư nghĩa. Hai mẫu chuyện trên có thể chưa đủ để “lột tả” hết “phẩm chất” của nhân vật Nguyễn Phú Trọng, nhưng chắc chắn ít nhiều cũng giúp người ta h́nh dung ra được bức chân dung của người vẫn đang dẫn dắt cả một quốc gia 90 triệu dân đi t́m cái mà ông gọi là “chủ nghĩa xă hội hiện thực” suốt từ năm 2011 đến nay. Lê Anh Hùng |
"Chính trị” có nguồn gốc từ tiếng Hán.
Chính là Chính danh, là Phải, là Thẳng, là Sáng. Trị là biện pháp sửa, trị lư, quản lư mềm mại, không thiên về bạo lực, đàn áp, để cho mọi thứ thành Chính. Như vậy Chính trị rất coi trọng nguyên tắc: Một người làm chính trị, một hệ thống chính trị không thể mờ ám trong nguồn gốc, trong xuất xứ- thiếu tính chính danh. Một hệ thống chính trị mà tự xưng, không do dân bầu ra, không ngay thẳng, trí trá th́ không thể có Chính. Một người không Chính th́ không thể là một nhà Chính trị. Đă không Chính th́ dù có mềm mại, lèo lá, trá h́nh cũng chỉ là mưu cầu lợi ích, càng không thể Trị được. Chính trị cũng được hiểu là dùng các biện pháp mềm, thuần thiện để nắn, chỉnh, sửa chữa những ǵ không Chính, để cho chúng Ngay Chính. TÓM LẠI: KHÔNG CÓ "CHÍNH" TH̀ "TRỊ" LÀ GIAN MANH. "TRỊ" MÀ KHÔNG CÓ "CHÍNH" LÀ DỐI TRÁ, LỪA ĐẢO. Trong cuộc sống ngày nay, Chúng ta thường nghe nói: Hệ thống chính trị, đấu tranh chính trị, nhiệm vụ chính trị... Trước hết cần xem nó Chính như thế nào? Ai đẻ ra hệ thống đó, mục đích để làm ǵ? Nó có sáng, có thẳng không? Nhiều người nói rằng Chính trị ngày nay, ở ta là công cụ, hay biện pháp để quản lư xă hội, định hướng, áp đặt tư tưởng. Chính trị là những “Thủ đoạn” phi bạo lực, mềm mỏng để đạt được mục đích. Đây là cách hiểu xuất phát từ những ǵ mà chúng ta hàng ngày được tiếp cận. Cũng không ít người, và cả hệ thống nhà nước đang dùng nó để nói, để chỉ đạo trong các văn bản quy phạm pháp luật, và hệ thống văn bản khác. Đây chính là sự nguy hiểm tai hại cho một quốc gia đang muốn xây dựng một nhà nước pháp quyền. Mà không ai quan tâm đến sự “Chính”, người ta vứt đi sự “Chính” trong bản chất của nó. Ví dụ: Trong các doanh nghiệp kinh tế nhà nước thường có câu ”Gắn phát triển kinh tế với nhiệm vụ chính trị“. Vậy nhiệm vụ chính trị trong doanh nghiệp nhà nước là ǵ? Quả là rất mơ hồ, nhưng đó là sự mơ hồ chết người, mà nhóm lợi ích đă cố t́nh giăng ra để giữ vai tṛ độc quyền trong vốn liếng, tài sản, đất đai, tài nguyên, lũng đoạn chính sách. “Nhiệm vụ chính trị" thực chất là tạo ra "đặc quyền đặc lợi" cho các doanh nghiệp nhà nước. Làm nhiệm vụ chính trị được ưu tiên về chính sách, đất đai, thuế má, thủ tục... một khoảng trống khổng lồ trong quản lư được luật pháp hóa bảo vệ, sẽ là cơ hội cho tham nhũng, tiêu cực, trục lợi, vơ vét tài sản nhà nước, tài nguyên quốc gia. Nguyên nhân chính h́nh thành nhóm lợi ích trong Đảng, nhà nước, chính phủ, Quốc hội. Các Tổng công ty Nhà nước bám vào nhiệm vụ chính trị đă được khoác lên người, tha hồ "Đánh trống, múa rối", cho nên PVN, EVN, VINASHIN, VINACOMIN... tan hoang v́ nhóm lợi ích xâu xé Trong đại dịch COVID-19 do giăn cách xă hội, tất cả các doanh nghiệp đều bị khủng hoảng. VNAIRLINE lấy cớ làm nhiệm vụ chính trị, đ̣i chính phủ phải hỗ trợ 12000 tỷ, không sẽ phá sản. Nếu VNAIRLINE không có khoản hỗ trợ này nó sẵn sàng “chết” v́ tài sản nhà nước “Cha chung không ai khóc”. Nhóm lợi ích nhân cơ hội này sẽ vơ về một mớ, lúc có lăi chia nhau, khó khăn nhà nước chịu. Trong khi đó, những doanh nghiệp tư nhân, ngoài nhà nước biết kêu ai? Chỉ v́ họ không có câu Thần chú “Nhiệm vụ chính trị”. Đây, đích danh phải gọi là “Tham nhũng chính trị“ Các ông Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc các tập đoàn kinh tế nhà nước có nguồn gốc trên răng, dưới dép, họ làm ǵ có Chính danh, có thẳng, có sáng mà được giao quản lư, điều hành một đống khổng lồ, tài sản, tiền bạc. Họ Trị cái ǵ? Thật vô nghĩa. Tại sao vẫn khoác cho họ mấy chữ “Nhiệm vụ chính trị”. Tai họa quốc gia chính ở chỗ này. Những thuật ngữ chính trị cần biết đến: - Một người nắm nhiều chức vụ, không tuân thủ các quy định trong điều lệ cố bám ghế quyền lực, nhưng lại biện minh do nhu cầu cách mạng, t́nh h́nh đất nước, th́ gọi là “lũng đoạn chính trị” - Vụ chín người trốn ở lại Hàn Quốc bằng chuyên cơ của Chủ tịch Quốc hội, được giấu nhẹm đi, gọi là “bưng bít chính trị”. - Bệnh thành tích, khoe khoang, tự sướng gọi là “thủ dâm chính trị“ - Vụ Hồ Duy Hải, đóng cả ba vai: Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án là “Hủ hoá chính trị”. - Mua quan, bán chức, chạy chức chạy quyền gọi là “Đầu cơ chính trị“.... Nghĩa của hai chữ Chính trị rất trong sáng, nhưng nó được sử dụng như thế nào, vào mục đích ǵ mới là câu chuyện đáng nói- mới lột tả đúng bản chất của hệ thống đó, con người đó. Cho nên hai chữ “Chính Trị” ở ta bây giờ, không đồng nghĩa với sáng, với thẳng, với quản lư, quản trị mềm mại nữa. Nó cho thấy “Tham vọng chính trị” của một hệ thống đặc quyền đặc lợi đă đẩy đất nước ngày càng xa rời quỹ đạo tự do, dân chủ, văn minh của xă hội loài người. |
Ngày 19/7, ông Nguyễn Phú Trọng được chính thức thông báo là đă từ trần. Đấy cũng là ngày mà Bộ Công an bắt bà Nguyễn Thị Như Loan – Tổng Giám đốc Công ty Quốc Cường Gia Lai. Sai phạm của Quốc Cường Gia Lai có liên quan đến Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty Cao su Đồng Nai, Công ty Cao su Bà Rịa, Bộ Tài nguyên và Môi trường vv… Việc bắt Tổng Giám đốc Quốc Cường Gia Lai sẽ là một vụ đại án mới, tương tự các vụ đại án trước đây. Từ những vụ án này, sẽ dẫn đến những sai phạm của quan chức. Họ cùng với Quốc Cường Gia Lai phù phép, để biến đất công thành đất tư với giá rẻ bèo, rồi bán lại theo giá thị trường để kiếm chênh lệch. Việc bắt bà chủ Quốc Cường Gia Lai, như một lời khẳng định rằng, “ḷ” vẫn cháy, dù chủ cũ của nó đă từ giă cơi đời. Vậy rơ ràng, khi kế thừa chiếc ghế Tổng Bí thư, ông Tô Lâm đă không gạt bỏ những di sản của Tổng Trọng, mà kế thừa nó. Tô Lâm đă biến sản phẩm của ông Trọng thành của ông, biến vũ khí lợi hại của ông Trọng thành vũ khí của ông. Dàn quan chức mà ông Trọng xây dựng nhiều năm, Tô Lâm cần nhiều thời gian và cần khẩn trương, để dọn đi những di sản mà Tổng Trọng để lại, để dọn đường cho nhóm Hưng Yên lên làm chủ ở Trung ương Đảng và Bộ Chính trị. Ngày 22/7, Lương Tam Quang cho Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu C03, thuộc Bộ Công an, bắt tạm giam ông Nguyễn Linh Ngọc – cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; ông Nguyễn Văn Thuấn – cựu Tổng Cục trưởng Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; ông Hoàng Văn Khoa – cựu Vụ trưởng Vụ Khoáng sản, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam; ông Hồ Đức Hợp – Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái; ông Lê Công Tiến – Phó Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái. Nói chung, nhóm cựu lănh đạo Bộ Tài nguyên Môi trường đang bị Tô Lâm sờ gáy. Những cấp thấp từ sở tài nguyên môi trường các tỉnh, đến cấp thứ trưởng, đều là bước đệm để Tô Lâm tấn công vào những nhân vật cao hơn. Điều đáng nói là, ông Nguyễn Linh Ngọc là Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường dưới thời ông Phạm Khôi Nguyên làm Bộ trưởng. Ông Phạm Khôi Nguyên là người gốc Hà Tĩnh, là người nâng đỡ cho đồng hương Trần Hồng Hà leo lên đến ghế Bộ trưởng. Trước đây, Tổng Trọng đốt ḷ có mục đích vừa làm sạch, vừa triệt hạ đối thủ. Có những đ̣n đánh của ông Trọng vào doanh nghiệp, mà không dẫn đến việc quan chức ngă ngựa, như vụ Trịnh Văn Quyết hay Đỗ Anh Dũng vv… Nhưng với Tô Lâm th́ khác, Tô Lâm đánh doanh nghiệp là nhắm vào trụ đỡ chính trị, cho nên, mỗi đ̣n đánh của Tô Lâm đều làm cho quan chức lớn nhỏ phải xanh mặt v́ sợ. Nắm quyền Tổng Bí thư, Tô Lâm vừa kế thừa những thứ ông Tổng để lại, vừa dọn sạch hệ thống mà ông Tổng gầy dựng. Tô Lâm kế thừa “đốt ḷ”, kế thừa công thức thành công, đồng thời, ông cũng ra ray dọn sạch những nhân sự do ông Trọng gầy dựng, để lập nên một bộ máy mới, dựa trên những người gốc Hưng Yên làm ṇng cốt. Khi đó, Tô Lâm cần phải ra tay đánh dẹp rất nhiều thế lực, đặc biệt là những thế lực nhờ ẩn nấp dưới trướng của ông Trọng mà lớn mạnh. Tô Lâm đang và sẽ là người làm chủ cuộc chơi trong thời gian tới. Ông vốn đă là thế lực mạnh nhất từ khi Tổng Trọng chưa nhắm mắt. Giờ đây, sau khi ông Trọng đă chết, để lại quyền lực cho Tô Lâm giữ, th́ chắc chắn, Tô Lâm sẽ là người ra luật. .... Trần Chương |
1 Attachment(s)
Nguyễn Trọng Trường, con trai ông Trọng, phó trưởng ban quản lư khu công nghệ cao Láng Hoà Lạc có lời đáp tạ trong đám tang.
|
Chuyện thâm cung bí sử nhà Tô Lâm (phần 1)
1. Người hùng cướp đất quê Văn Giang Tô Lâm được công luận phong là “người hùng cướp đất Văn Giang”. Trong phi vụ Văn Giang tháng 4 năm 2012, Tướng Lâm đă huy động lực lượng đông đảo tới 2000 công an phục vụ mục đích giải phóng mặt bằng cho dự án khu đô thị Ecopark mà thực chất là cướp đất của dân 3 xă Phụng Công, Cửu Cao và Xuân Quan. Hàng chục nông dân đă bị bắt giữ. Nhưng có ai biết được rằng, sau vụ đàn áp dân chúng cho một dự án thuần túy kinh doanh, một nhân vật có tên Tô Dũng đă được chủ tịch Hưng Yên phê duyệt cho phần diện tích đất hơn 1.000 héc ta, như một “đáp lễ”. Tô Dũng là em ruột tướng Tô Lâm, hiện là giám đốc công ty bất động sản Xuân Cầu. Đồng thời Tô Dũng cũng là đơn vị độc quyền phân phối xe Vespa tại miền Bắc. Việc sẵn sàng sử dụng lực lượng hùng hậu để đàn áp và cướp của dân nằm trong ư đồ nhiều mục đích mà Lâm và băng nhóm quan chức Hưng Yên muốn thực hiện. Sau đó, Phạm Đăng Khoa (tức Khoa béo), một đệ tử của Đại Quang và cả của Tô Lâm được đưa về làm Phó Giám Đốc Công An Hưng Yên cũng là để đảm bảo quyền lợi của Lâm ở đây. 2. Chuyện gia đ́nh -Tô thích uống Macallan 50 giá 37k $. Cũng ngang một bữa ḅ dát vàng. -Bà vợ 2 làm truyền h́nh có hôm đi làm rơi cái nhẫn kim cương 1m2 tỏi ko thèm đi t́m, hôm sau đeo con nhẫn 4 tỏi đi làm. -C̣n bà Loan - vợ đầu của Tô th́ phải nói rằng đẳng cấp, đă cắm cho Tô Lâm cặp sừng th́ ai cũng biết nhưng có vấn đề là bà này nghiện đánh bạc, bao nhiêu lần mang tiền của Tô đi thâu đêm suốt sáng , làm cho Tô mặt mo khi đi làm. Bây giờ th́ hầu đồng suốt ngày, phải nói Tô ghét vợ cũ nhưng khá tử tế với nhà vợ , trong đó có Vũ Hồng Văn. Đám cưới con gái Tô Mai Liên, lúc Tô Đại có mặt th́ bà Loan không giám đến, chỉ sau khi Tô Đại đi th́ mới dám đến. Bà Loan hồi trẻ có biệt danh là Loan mắt mèo do mắt bà ấy xanh như mắt mèo. Mẹ bà ấy kể lại 1 số chuyện mang tính tâm linh khi mang bầu, sinh con và lúc nhỏ của bà ấy gắn với các đền chùa và bị con mèo thần nhập thể khi mẹ bà ấy đang mang bầu trốn ở trên nóc đền Tân La. Sinh 2 con xong mắt bà ấy tự nhiên chuyển thành màu đen, có thể do tâm linh nên bà ấy nói ḿnh đă thức tỉnh và bỏ ck theo đạo từ đó. Bà Loan nhà ở đường Trường Chinh đối diện Quân chủng Pḥng không không quân. Thỉnh thoảng Tô Long đưa vợ, con đến thăm. - Tô Long học th́ dốt nhưng không ai trong ngành dám nói v́ sợ bị đ́. Từng có một trưởng pḥng a01 nhỡ mồm nói tŕnh độ học vấn của Long mà bị khép án đi tù. Học ngoại ngữ 4 năm xong ra đi du học Anh 1 năm rồi về học lớp 6 tháng trong ngành. Công an nó gọi là lớp tráng men cho ngành ngoài nhé. Tô Long là ông vua con trong Bộ Công an, tuy chức nhỏ nhưng các đường dây làm ăn lừa đảo trên mạng phải xếp hàng để nhờ Tô Long chiếu cố. Vụ bảo kê cho Iker Phương (tức Hồ Ngọc Phương), chủ nhóm Lion Group lập ra sàn giao dịch FXTradingmarkets, rồi đánh sập để chiếm dụng tiền khách hàng. Ngoài người con trai là Thượng tá Tô Long với người vợ cả, ông Lâm c̣n có 1 cô con gái với người vợ thứ hai tên là Tô Hà Linh, vừa hoàn thành chương tŕnh học của ḿnh tại SOAS University, London, UK. Ông Tô Lâm là công chức nhà nước, với mức lương không quá 600 đô la Mỹ mỗi tháng, mà cho con du học trời Âu với chi phí trăm ngàn đô la Mỹ mỗi năm, là điều bất thường. Một người b́nh thường cũng nghiệm ra tiền ở đâu mà ra. 3. 1 số di sản để lại cho BCA - Nhà hát Hồ Gươm Sungroup là tổng thầu nhà hát Hồ Gươm và cả trụ sở mới của BCA. Khả năng cao là cho Sungroup cơ hội nôn bớt tiền ra cho các anh để giảm tội chứ b́nh thưởng sao Sungroup lại phải đi nhận cái phận làm thằng nhà thầu. Nhà Hát Hồ Gươm Sungroup thi công nhưng nó chỉ là thằng xây dựng cái khung, c̣n trong đấy gồm nhiều hạng mục lơi như hệ thống ánh sáng hay hệ thống âm thanh. Riêng hệ thống âm thanh là 300 tỷ và những cái hạng mục lơi đấy đều là do bên nhà vợ - bà Ly nhận thầu. Sun bị ép nôn tiền, kiểu dự toán thầu được duyệt có 100 đồng nhưng phải làm hoành tráng thực tế phải cỡ 200d. - Căn cước công dân, hộ chiếu C̣n về vụ căn cước th́ đúng là làm ba lô nhô. Do năng lực và tiềm lực có hạn, tiền rót về Trung tâm dữ liệu quốc gia bị ḅn rút đi nhiều nên máy chủ không đủ dẫn đến tốn tiền hại dân, làm tốt chỉ cần làm 1 lần là xong, đây sửa đi sửa lại, dân phải làm đi làm lại. Vụ hộ chiếu cũng vậy, làm không đến nơi đến chốn, làm xong cũng bắt điều chỉnh bổ sung. Mấy cái căn cước công dân chẳng những hành dân mà c̣n hành cấp dưới toàn ngành, đợt 2021 phải làm ngày làm đêm. Nhưng Tô Lâm lại xiết chặt trong bộ, ăn tham, nên cán bộ chiến sĩ chưa chắc đă phục. Quan trọng là phải cho anh em xơi th́ anh em mới phục. Điều đáng nói chủ thầu vụ cccd là mk group, chủ tịch là Nguyễn Trọng Khang cháu họ Tô Lâm. Chỉ trong mấy năm mà mk group đă trở thành doanh nghiệp tỉ đô, tiến vào lĩnh vực công nghiệp quốc pḥng FB Clair Lynetta |
Các tướng lĩnh Quân đội là lực lượng duy nhất có thể kiềm chế và điều chỉnh tham vọng quyền lực của Chủ tịch nước, cựu Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm. Ngày 18/7, Bộ Chính trị dưới sự thao túng của Chủ tịch Tô Lâm, đă nhanh chóng ra thông báo, xác nhận quyền lănh đạo Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư, thuộc về Tô Lâm. Việc ông Tô Lâm gấp rút xác nhận quyền lực tối cao trong Đảng, cho thấy, sự vội vă quá mức, và là điều chưa từng có tiền lệ, khi Tổng Trọng chưa chính thức được xác nhận qua đời. Trong thời điểm hiện tại, ông Tô Lâm được cho là có quyền lực nhất trong Đảng. Song, nếu chiếu theo Điều lệ Đảng, người thay thế cho Tổng Bí thư, để điều hành tạm thời trong thời gian “vắng mặt”, sẽ là Thường trực Ban Bí thư, cho đến khi Đảng tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương bất thường, để chỉ định người thay thế cho chức vụ Tổng Bí thư. Nghĩa là, về danh chính ngôn thuận, người thay thế Tổng Trọng phải là Đại tướng Lương Cường – Thường trực Ban Bí thư. Việc Chủ tịch Tô Lâm tự cho ḿnh quyền thay thế Tổng Bí thư tạm thời, sẽ tạo nên một sự bất ḥa lớn trong nội bộ Đảng, đặc biệt là giữa ông với giới chức tướng lĩnh của quân đội. Chủ tịch Tô Lâm bắt buộc phải làm “tắt” như vậy, để giành quyền là người giới thiệu nhân sự Tổng Bí thư tại Hội nghị Trung ương Đảng, và Đại hội 14 sắp tới. Bởi theo quy định, Tổng Bí thư khóa cũ sẽ giới thiệu nhân sự “chủ chốt” cho Đại hội Đảng, trong đó có nhân sự Tổng Bí thư. Đó là lư do v́ sao, trong việc tổ chức Lễ Quốc tang cho Tổng Trọng, có sự chia rẽ sâu sắc giữa Ban Đảng của Thường trực Ban Bí thư – Đại tướng Lương Cường, và nhà nước của Chủ tịch nước Tô Lâm. Theo giới quan sát, trong thời gian gần đây, Chủ tịch Tô Lâm xuất hiện ở nơi công cộng với một khuôn mặt hết sức căng thẳng. Mới nhất, sáng ngày 27/7, ngày kỷ niệm Thương binh Liệt sĩ, trong đoàn lănh đạo cấp cao của Đảng vào viếng Lăng Hồ Chí Minh, những h́nh ảnh từ truyền thông nhà nước cho thấy, sự căng thẳng hiện rất rơ trên khuôn mặt của Chủ tịch Tô Lâm. Trong khi đó, các nhân vật lănh đạo cấp cao khác, như Phạm Minh Chính, Trần Thanh Mẫn, Lương Cường, Nông Đức Mạnh, cũng có vẻ mặt mang h́nh “viên đạn”. Có thể thấy, việc chuyển giao quyền lực trong nội bộ Đảng đối với ông Tô Lâm không “thuận buồm, xuôi gió”, thậm chí c̣n rất nhiều trở ngại. Việc ông Tô Lâm bị đánh giá là người không đủ tư cách, đạo đức, để có thể giữ cương vị người đứng đầu Đảng, sẽ là vấn đề khó khăn và thách thức lớn nhất đối với ông. Chắc chắn Thường trực Ban Bí thư Lương Cường sẽ triệt để khai thác, để kích động sự phản đối mạnh mẽ hơn trong giới chức lănh đạo quân đội. Trong khi, Thủ tướng Phạm Minh Chính – ứng viên số 2 cho chức Tổng Bí thư, lại có mối quan hệ tốt với Đại tướng Phan Văn Giang – Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương – người đang trong vai tṛ “tọa sơn quan hổ đấu”. Ngày 25/7, báo Quân đội Nhân dân đưa tin, “Ngành Điều tra h́nh sự Quân đội quyết tâm không sót lọt tội phạm”. Theo đó, Điều tra H́nh sự Quân đội kiên quyết, nghiêm túc, thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Chính phủ, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc pḥng, để chỉ huy các cơ quan, đơn vị, trong việc phát hiện, điều tra, xử lư kịp thời, hiệu quả các vụ việc, vụ án, đúng quy định của pháp luật, không xảy ra oan, sai, hạn chế bỏ lọt tội phạm. Trước đó, có nhiều tin đồn cho rằng, lănh đạo Bộ Quốc pḥng đang gây sức ép để cơ quan Điều tra H́nh sự Quân đội, lật lại hồ sơ thanh tra Tập đoàn Xuân Cầu của em trai ông Tô Lâm, do đă liên doanh với công ty CityLand – một sân sau của các tướng lĩnh Quân đội để trục lợi. Trà My |
Thiếu tướng Đinh Văn Nơi được xem là một chiến tướng mà Tô Lâm có được. Một ông Tướng không biết sợ là ǵ, nên được Tô Lâm dùng ở những nơi khó tấn công nhất. Để hỗ trợ Bộ Công an moi cho bằng được những sai phạm của nhóm lănh đạo tỉnh Quảng Ninh, hồi tháng 8/2022, Tô Lâm đă đưa Đinh Văn Nơi từ An Giang ra tận Quảng Ninh, nắm chức Giám đốc Công an tỉnh này. Có thể nói, trong các đời Bộ trưởng Bộ Công an, Tô Lâm là người lợi dụng tốt nhất sự ưu ái của Đảng. Trong các bộ trưởng, th́ chỉ có Bộ trưởng Công an được ban cho đặc quyền bố trí các giám đốc công an tỉnh. Các bộ c̣n lại, bộ trưởng không có quyền hạn như thế, mà quyền này thuộc về chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh. Dựa vào đặc quyền này, Tô Lâm đă bố trí Đinh Văn Nơi về Quảng Ninh, để vừa theo dơi, vừa thu thập chứng cứ về các đệ tử của Phạm Minh Chính, rồi giao cho Tô Lâm xử lư. Ngoài Đinh Văn Nơi, th́ các giám đốc công an tỉnh khác cũng được Tô Lâm giao nhiệm vụ tương tự, để kiểm soát chính quyền các địa phương. Nói thẳng ra, giám đốc công an tỉnh là “nội gián” của Tô Lâm, cấy vào chính quyền các tỉnh. Với vai tṛ nội gián như thế, nên cả dàn lănh đạo tỉnh Quảng Ninh không ai ưa Đinh Văn Nơi. Chính v́ thế, ngày 7/12/2023, khi Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với 27 người giữ các chức vụ do Hội đồng Nhân dân bầu, kết quả ông Nơi là người nhận được số phiếu tín nhiệm thấp nhất, với 44 phiếu tín nhiệm cao (72,13%), 9 phiếu tín nhiệm (14,75%), 8 phiếu tín nhiệm thấp (13,11%). Trong khi đó, Bí thư – Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Kư nhận 61 phiếu tín nhiệm cao (100%), 0 phiếu tín nhiệm (0%), 0 phiếu tính nhiệm thấp (0%). Nguồn tin nội bộ cho biết, sau 2 năm làm “nội gián”, Đinh Văn Nơi đă hoàn tất hồ sơ về Bí thư kiêm Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Kư, cũng như nhiều người khác, trao cho Tô Lâm. Xem như, Đinh Văn Nơi đă hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Tô Lâm giao phó. Với những hồ sơ đen này trong tay, Tô Lâm có thể ra tay với Bí thư Nguyễn Xuân Kư bất kỳ lúc nào. Khả năng cao, Bí thư Nguyễn Xuân Kư sẽ phải vào ḷ trong thời gian tới. Cuộc đấu mà Tô Lâm khởi xướng này, đang nhắm vào sào huyệt của Phạm Minh Chính. Nguồn tin nội bộ cũng cho biết, Tô Lâm chuẩn bị rút Đinh Văn Nơi về Bộ Công an làm Cục trưởng Cục An ninh Chính trị nội bộ A03, thay cho Thiếu tướng gốc Nghệ An Phạm Thế Tùng. Vị trí Công an tỉnh Quảng Ninh được giao lại cho Trần Văn Phúc – Giám đốc Công an tỉnh Thái B́nh. Cục An ninh Chính trị nội bộ dưới bàn tay của Đinh Văn Nơi, hứa hẹn sẽ là một cơ quan giúp cho Tô Lâm củng cố quyền lực. Vị trí này được xem là trung tâm, lập nên những tập hồ sơ đen của các quan chức, từ Trung ương đến địa phương. Trước đây, Đinh Văn Nơi là người đi thu thập tin tức tại một số tỉnh, nay ông Nơi chỉ đạo các “gián điệp” phải hoàn thành nhiệm vụ mà Tô Lâm giao phó. Quả thật, không ngoài dự đoán, khi ông Trọng vừa nhắm mắt, th́ Tô Lâm đă lên kế hoạch nhắm vào ông Thủ tướng đầy mưu mẹo. Cũng từng làm trong ngành công an, từng được phong hàm, phong chức một lượt, và cạnh tranh nhau từng li từng tí, Tô Lâm hiểu Phạm Minh Chính nguy hiểm thế nào, th́ Phạm Minh Chính cũng hiểu Tô Lâm có dă tâm ra sao. Cả 2 không lạ ǵ nhau. Giờ đây, vơ đài chính trị đang đi đến “trận chung kết” giữa Tô Lâm và Phạm Minh Chính. Tất nhiên Phạm Minh Chính cũng đang theo sát những động thái của Tô Lâm, để t́m cách cách đối phó. Với những thông tin bị lộ như thế này, không biết, có khiến cho Phạm Minh Chính thay đổi chiến lược đối phó, hay Tô Lâm phải thay đổi kế hoạch tấn công? Hăy chờ diễn biến tiếp theo. Hậu Nguyễn Phú Trọng, vơ đài chính trị Việt Nam sôi động hẳn lên. Thái Hà |
Ông Nguyễn Linh Ngọc, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường bị khởi tố, bắt tạm giam về tội Vi phạm quy định về quản lư, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lăng phí trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương và các đơn vị liên quan. Tầm này không c̣n người phân xử, người quyết định cuối cùng nên mọi việc không c̣n đơn giản nữa. Cấp đương kim Thứ trưởng, Bộ trưởng trở lên do Ban Bí thư, Bộ chính trị quản lư. Không có nhân vật nào đứng đầu Bộ Chính trị để cho ư kiến cuối cùng th́ mọi việc sẽ lùng nhùng. Có vẻ như C03 không nghỉ quốc tang th́ phải. Hà Tĩnh với Nghệ An làm trùm bộ Tài nguyên môi trường và Bộ Tài chính đă nhiều năm qua. Đụng tới đâu tham nhũng tới đó. Sau quốc tang sẽ là những tháng ngày đẫm máu. Phim hay c̣n dài. Hạnh Nhân |
Ngay sau khi Lễ tang TBT Nguyễn Phú Trọng kết thúc, chiều hôm sau 27/7 Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương họp và ra quyết nghị về công tác cán bộ, trong đó Thượng tá Tô Long - con trai độc nhất của Tô Lâm - được bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Hải Dương. Tô Long hiện là Phó Cục trưởng Cục An ninh đối ngoại (A01) Bộ Công an kiêm Chánh Văn pḥng Thường trực Bộ Công an về ǵn giữ hoà b́nh Liên Hợp Quốc. Giám đốc Công an tỉnh Hải Dương hiện tại là Đại tá Bùi Quang B́nh (SN 1978, quê quán Thái B́nh), ông được điều động về Bộ Công an giữ chức Cục trưởng Cục An ninh kinh tế (A04) Bộ Công an, kế nhiệm Thượng tướng Lương Tam Quang (mới lên làm Bộ trưởng Bộ Công an). Đáng chú ư, cấp bậc của Tô Long chỉ là Thượng tá mà được bổ nhiệm làm sếp công an quản lư cả một tỉnh. Tô Long học không giỏi nhưng được Tô Lâm sắp xếp cho học ngoại ngữ 4 năm, xong cho đi du học Anh 1 năm, rồi về nước học lớp 6 tháng trong ngành, được gọi là lớp tráng men cho ngành ngoài. Học xong, Tô Lâm cho vào Bộ Công an làm ở Cục An ninh đối ngoại (A01). Tại đây Tô Long kinh qua các chức vụ từ Cán bộ, Phó pḥng, Trưởng pḥng, rồi tới Phó Cục trưởng. |
Khả năng cao, Tô Lâm sẽ trở thành Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước. Một ḿnh ông ch. iếm 50% ghế trong “Tứ trụ”. Hai ghế c̣n lại, một là ghế Chủ tịch Quốc hội của ông Trần Thanh Mẫn, và một là ghế Thủ tướng của ông Phạm Minh Chính. Trong đó, vị trí Thủ tướng đang có ng. uy cơ cao. Nếu Tô Lâm hạ được Phạm Minh Chính, và đưa người của ông lên thay, th́ xem như, phe Tô Lâm nắm trọn “Tứ trụ”, bởi ghế Chủ tịch Quốc hội là vô hại với Tô Lâm. Một nguồn tin nội bộ cho biết, kế hoạch tr iệt hạ Thủ tướng Chính, đang được Tô Lâm chuẩn bị. Điều này cũng dễ hiểu, bởi giờ đây, Bộ Chính trị chỉ c̣n 2 người đủ điều kiện là uỷ viên Bộ Chính trị 1 nhiệm kỳ trở lên, để trở thành ứng viên cho chức Tổng Bí thư. Đấy là Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính. Việc Tô Lâm nhắm vào Thủ tướng Phạm Minh Chính đă lâu, nhưng phần v́ ông Chính quá “cứng cựa”, phần v́ Tô Lâm chưa đủ lực, để vừa h.ạ Phạm Minh Chính, vừa hạ Vương Đ́nh Huệ song song. Giờ đây, những đối thủ nặng kư khác đều đă gục ngă, th́ trận thư hùng giữa Tô Lâm và Phạm Minh Chính là điều khó tránh khỏi. Nếu không đ.ấu đá để phân cao thấp, th́ chẳng bên nào an tâm ngồi ghế. Từ năm 2022, Tô Lâm vừa cho đ ánh vào AIC ở Quảng Ninh, vừa đưa Trần Lưu Quang vào ghế Phó Thủ tướng, áp sát Phạm Minh Chính. Giờ là lúc Tô Lâm dùng 2 mũi nhọn này, để siết ṿng vây quanh ông Chính. Nếu bứng được ông Chính, và đưa được Trần Lưu Quang vào ghế Thủ tướng, th́ xem như, “Tứ trụ” có đến 3 là của gia đ́nh Tô Lâm. Nguồn tin nội bộ cho biết thêm, khi ông Tô Quyền vào Nam công tác năm 1965, th́ Tô Lâm mới vừa 8 tuổi. Thời gian hoạt động ở miền Nam trong thời kỳ chiến tranh, ông Tô Quyền được mẹ của Trần Lưu Quang che chở. Trần Lưu Quang được sinh ra, sau khi ông Tô Quyền vào Nam 2 năm. Sau ngày 30/4/1975, ông Tô Quyền vẫn ở lại miền Nam công tác cho đến năm 1977, ông mới trở ra Bắc, nhận chức Giám đốc Công an tỉnh Hải Hưng. Khi đó, Trần Lưu Quang được 10 tuổi, và Tô Lâm được 20 tuổi, đang là sinh viên năm thứ 3 Học viện An ninh Nhân dân. Như vậy, có thể xem Trần Lưu Quang như một thành viên trong gia đ́nh Tô Lâm. Nếu Thủ tướng Phạm Minh Chính ng ă ngựa, và Trần Lưu Quang lên Thủ tướng, th́ xem như, chế độ này biến tướng thành chế độ “gia đ́nh trị”. Bởi khi Tô Lâm đă nắm quyền lực tuyệt đối, th́ Thượng tá Tô Long – con trai ông, sẽ được cơ cấu vào những vị trí cấp cao. Hiện nay, v́ Tô Lâm đang bận đ. ấu đá với các phe nhóm khác, nên tạm để Tô Long ẩn nấp an toàn trong Bộ Công an. Ngoài ra, Thiếu tướng Vũ Hồng Văn – em người vợ đầu của Tô Lâm là Vũ Hồng Loan cũng sẽ được cất nhắc lên những vị trí quan trọng. Nếu Tô Lâm h.ạ được Trần Cẩm Tú, rất có thể, Vũ Hồng Văn sẽ được giao cho những vị trí cao hơn trong Ban Bí thư. Hiện nay, Tô Lâm đang lên kế hoạch đưa Lương Tam Quang và Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị, ở Hội nghị Trung ương 10 sắp tới. Nếu thành công, th́ đây là bước tiến mới của Tô Lâm, chuẩn bị cho việc, đưa một người có quan hệ gần gũi với ông lên ghế Thủ tướng, thay cho ông Phạm Minh Chính. Tô Lâm c̣n nhiều việc phải làm, trong vai tṛ mới – Chủ tịch nước kiêm tạm quyền Tổng Bí thư. Ông phải làm sao để trong Bộ Chính trị không c̣n đối thủ nào có thể cạnh tranh chiếc ghế Tổng Bí thư với ông, ở Đại hội 14. Để chắc chắn nắm giữ quyền lực lâu bền, Tô Lâm phải thực hiện được 2 điều. Thứ nhất, đưa vào Bộ Chính trị ít nhất 2 người nữa, thuộc nhóm lợi ích của Tô Lâm. Đồng thời, phải loại ông Chính ra khỏi chính trường. Thực hiện xong 2 điều này, Tô Lâm có thể kê cao gối ngủ, và ung dung thiết lập bộ máy cai trị của ḿnh, theo mô h́nh “gia đ́nh trị”. BUÔN GIÓ |
Người xưa có câu “họa vô đơn chí, phước bất trùng lai”, nghĩa là, tai họa không chỉ đến một lần, và phước lành không lặp lại 2 lượt. Cựu Thủ tướng, cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đang ở trong t́nh cảnh như vậy. Hiện nay, mạng xă hội loan truyền tin, cụ thân sinh của ông Nguyễn Xuân Phúc vừa qua đời, tại quê nhà Quảng Nam. Theo Thanh Tú viết: “Thân phụ của Bảy nghẹo qua đời, mà không có tờ báo nào đăng tin. Thôi th́ em chia buồn với Idol của em vậy. T́nh đồng chí ǵ mà nó bạc hơn vôi.” Cha của ông Nguyễn Xuân Phúc là cụ Nguyễn Văn Hiền, sinh năm 1917, quê xă Quế Phú, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Gia đ́nh ông Phúc có lư lịch “đỏ rực”, tứ thân phụ mẫu đều là cán bộ lăo thành Cách mạng, cha ông Phúc có huy hiệu 75 năm tuổi Đảng. Mẹ là Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Anh ruột là Anh hùng Lực lượng Vũ trang. Ông Phúc từng trải qua các chức vụ: Uỷ viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc pḥng và An ninh, thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân. Vậy mà, ông Phúc vẫn bị các “đồng chí” trong Đảng đá văng khỏi ghế “Tứ trụ”, khi đang ở trên đỉnh cao quyền lực. Một số tin đồn cho rằng, các thế lực chính trị trong Đảng hiện nay đang chuẩn bị phương án khởi tố, bắt giam ông Nguyễn Xuân Phúc, nhưng không cho biết lư do. Chiều ngày 17/1/2023, Hội nghị Trung ương bất thường đă thống nhất cho ông Phúc thôi tất cả các chức vụ trong Đảng, nhà nước, cũng như Quốc hội. Có vẻ, đó chỉ là sự khởi đầu của một loạt đ̣n trừng phạt nặng hơn từ các đối thủ của ông Phúc. Cũng theo tin đồn, tổng Trọng và phe cánh từ lâu vẫn nỗ lực diệt trừ “hậu họa”. Trong đó, hệ thống chính trị ở Quảng Nam của ông Phúc, bị xem một mối đe dọa tiềm ẩn. Đây là một vấn đề liên quan kế hoạch của Tổng Trọng “truy cùng diệt tận” đối với ông Phúc và phe cánh. Dù rằng, ông Phúc từng có mối quan hệ nồng ấm với ông Trọng. Tại Đại hội Đảng 13, ông Phúc đă được Tổng Trọng chọn làm “nhân sự đặc biệt”, để cùng ông tái cử, đảm nhận vai tṛ Chủ tịch nước. Nhưng sau đó, Tổng Trọng được cho là đă thẳng tay loại bỏ ông Phúc không thương tiếc, bởi trước Đại hội 13, ông Phúc và phe cánh đă cản phá quyết liệt ư định của ông Trọng, muốn đưa Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng kế nhiệm Tổng Bí thư. Kết quả, ông Vượng phải nghỉ hưu, và đó cũng là cái cớ để Tổng Trọng ở lại nhiệm kỳ thứ 3, trái với quy định. Theo giới thạo tin đánh giá, ông Phúc là một chính khách khôn ngoan và láu cá, đặc biệt trong việc sử dụng các thủ đoạn chính trị, để “gây thù chuốc oán” với các “đồng chí” trong Đảng. Nhất là mối quan hệ “bằng mặt không bằng ḷng”, giữa ông Phúc và phe nhóm an ninh, t́nh báo, trong Bộ Công an, mà Tô Lâm đóng một vai tṛ chính. Chẳng hạn như vụ án của Đại tá Nguyễn Duy Linh, Cục phó Cục T́nh báo Bộ Công an, con trai Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, “thủ trưởng” cũ của Tô Lâm. Đây được xem là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mâu thuẫn giữa ông Phúc và Tô Lâm. Năm 2019, ông Phúc “bật đèn xanh” cho Tướng Trần Văn Vệ, Phó Thủ trưởng Thường trực Cơ quan Cảnh sát Điều tra Bộ Công an, sờ gáy Đại tá Nguyễn Duy Linh và Hồ Hữu Hoà, về tội “nhận hối lộ” và “môi giới hối lộ”. Nguyễn Duy Linh là con trai duy nhất của Tướng Hưởng, một “bố già” khét tiếng. Hồ Hữu Hoà là cháu ruột của Hồ Mẫu Ngoạt – Trợ lư của Tổng Trọng. Hồ Hữu Hoà vốn là thầy phong thuỷ, nên thân quen với nhiều uỷ viên Bộ Chính trị và các tướng lĩnh trong ngành Công an. Đại tá Nguyễn Duy Linh nhận hối lộ từ Phan Văn Anh Vũ, tức Vũ “nhôm”, với số tiền nhiều triệu USD. Nhưng nhờ Bộ trưởng Tô Lâm, nên Nguyễn Duy Linh chỉ bị cáo buộc nhận hối lộ 5 tỷ đồng, và bị tuyên án 14 năm tù. Theo giới thạo tin, Nguyễn Duy Linh mang tiếng ngồi tù, nhưng cũng chỉ như đi nằm viện nghỉ dưỡng. Quan trọng hơn, Đại tá Linh đă đánh mất suất Ủy viên Trung ương Đảng kiêm Thứ trưởng Bộ Công an, mà Tô Lâm đă quy hoạch cho ông tại Đại hội 14. Theo tin đồn, do nhục nhă và cay cú, Tướng Hưởng thề sẽ bắt bằng được ông Phúc. Và có lẽ, đă đến lúc ông Phúc phải trả giá. Trong thể chế chính trị độc tài, như Nhà nước Cộng sản Việt Nam hiện nay, việc điều hành không dựa vào Hiến pháp và pháp luật. Khi sức mạnh từ kẻ mạnh “sinh ra từ họng súng”, th́ việc đấu đá tranh giành quyền lực luôn tàn khốc và đẫm máu. Trà My |
Cho tới thời điểm này, Phạm Minh Chính vẫn luôn là một nan đề đối với Tô Lâm. Vụ AIC của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn đă khởi động từ năm 2022, nhưng cho đến nay, Tô Lâm vẫn chưa thể làm ǵ được. Nhiều vụ án liên quan đến bà Nhàn đă bị đưa ra toà xét xử, nhưng hầu hết những người bị kết án lại đều là nhân vật phụ, c̣n nhân vật chính th́ vẫn nhởn nhơ ngoài ṿng pháp luật, như một sự thách thức đối với Tô Lâm. Cả Tô Lâm và Phạm Minh Chính đều có những vết chàm công khai. Nhưng vết chàm của Tô Lâm th́ không ai dám khui, v́ bộ máy điều tra nằm trong tay Tô Lâm, c̣n vết chàm của Phạm Minh Chính th́ thách thức Tô Lâm, và thách thức cả bộ máy điều tra khổng lồ của Bộ Công an. Từ 2 năm qua, Tô Lâm đă cho hàng ngàn lính tinh nhuệ, đi lùng sục các đầu mối có khả năng khai thác. Ông tung người sang tận Dubai để bắt Kế toán trưởng AIC Đỗ Văn Sơn, để khai thác thông tin về nguồn tiền hối lộ. Tuy nhiên, Tô Lâm vẫn bế tắc v́ không khai thác được ǵ từ Đỗ Văn Sơn. Phạm Minh Chính từng là Phó Tổng cục trưởng Tổng cục T́nh báo Bộ Công an, nên ông Chính quá am hiểu nghiệp vụ. Ông biết cách liên lạc như thế nào để an toàn. Có lẽ, v́ thế mà bà Nhàn đă không kết nối với ông Chính thông qua nhân viên AIC của bà. Cũng chính v́ thế mà cho đến nay, dù đă bắt rất nhiều nhân vật, cả quan trọng và không quan trọng, trong AIC, nhưng Tô Lâm vẫn không thể nắm được bằng chứng nào về mối liên quan giữa AIC và Phạm Minh Chính. Một nguồn tin nội bộ cho biết, đầu mối để bà Nhàn liên lạc với ông Chính, là Tổng cục 2 Bộ Quốc pḥng. Đây cũng là đơn vị đă dùng bà Nhàn làm trung gian, kết nối với phía đối tác thuộc cơ quan t́nh báo Israel. Đây được xem là cách chọn đầu mối liên lạc khôn ngoan, bởi Bộ Công an không có quyền điều tra Bộ Quốc pḥng. Đồng thời, sử dụng người trong ngành t́nh báo, th́ kỹ thuật bảo mật, che dấu dấu vết tốt hơn nhiều so với nhân viên b́nh thường trong AIC. Cho đến nay, ông Phạm Ngọc Hùng (tức Hùng Tút) vẫn là Tổng Cục trưởng Tổng Cục 2, dù ông đă quá tuổi nghỉ hưu. Người có thể can thiệp để thay thế ông Hùng, chỉ có thể là Đại tướng – Bộ trưởng Quốc pḥng Phan Văn Giang. Tuy nhiên, theo tác giả David Hutt viết trên tờ The Diplomat, th́ ông Giang cũng từng là người t́nh của bà Nhàn. Cho nên, có thể hiểu, ông Giang cũng muốn giữ ông Phạm Ngọc Hùng trấn giữ ghế Tổng cục trưởng Tổng cục 2, như là người bảo vệ bí mật cho chính ông Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng. Hơn nữa, tấm gương Nguyễn Chí Vịnh c̣n đó, khiến ông Hùng cũng không dám rời ghế, và phải t́m mọi cách để bám giữ chiếc ghế này. Tô Lâm biết Tổng cục 2 là đầu mối, nhưng chẳng thể làm ǵ được. Vậy nên, Tô Lâm phải loay hoay t́m mọi cách. Hiện nay, thông qua Lương Tam Quang, Tô Lâm tiếp tục bung hàng ngàn lính, đi khắp nơi lùng bắt những nhân viên c̣n lại của AIC, bắt từ nhân viên làm thầu, nhân viên địa bàn, lái xe, thư kư của bà Nhàn, thậm chí, truy t́m cả người giúp việc nhà của bà vv… với hy vọng t́m ra được manh mối ǵ đó. Tuy nhiên, cho tới nay, Tô Lâm vẫn chưa thu thập được ǵ có giá trị. V́ Tổng Cục 2 là nơi nắm giữ nhiều bí mật có liên quan đến bà Nhàn và nhiều nhân vật lớn, trong đó có ông Phạm Minh Chính, nên rất có thể, bộ 3 Phan Văn Giang – Phạm Ngọc Hùng – Phạm Minh Chính, phải liên minh để bảo vệ bí mật cho nhau. Nếu thực sự tồn tại liên minh này, th́ Phạm Minh Chính có thể an tâm, không sợ quân của Tô Lâm tấn công. Tô Lâm đang là người tấn công, c̣n Phạm Minh Chính vẫn luôn là người pḥng thủ. Xem ra, cách pḥng thủ của ông Chính quá chắc chắn. Liệu Tô Lâm có công phá được hay không? Hăy đợi xem! Trần Chương |
Trong và sau Quốc tang của Tổng Trọng, cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trở thành tâm điểm của mạng xă hội. Trong ngày đầu Quốc tang, 25/7, khi Đài truyền h́nh VTV phát sóng trực tiếp, ông Dũng xuất hiện trên màn h́nh với nụ “cười khó hiểu”, khiến công luận dậy sóng. Cựu Thủ tướng Dũng là đối thủ chính trị một thời của Tổng Trọng, và là người thất bại trước ông Trọng, trong cuộc đua vào chiếc ghế Tổng Bí thư tại Đại hội 12. Sau Quốc tang, sự chú ư của công luận đổ dồn vào sự kiện cựu Thủ tướng Dũng tham dự lễ “Khánh thành Đền thờ anh hùng liệt sĩ Rừng Sác tại huyện Cần Giờ”. Đây là một sự kiện không mấy nổi bật, nhưng đă từ lâu, ông Dũng không tham gia các sự kiện tương tự. Đáng chú ư, trong lễ tang Tổng Trọng, ông Dũng đứng ở vị trí trung tâm, trang trọng nhất của buổi lễ. Dư luận đặt câu hỏi, phải chăng, gió đă đổi chiều, và Ba Dũng đă trở lại chính trường? Theo giới phân tích quốc tế, nếu Tổng Trọng được xem là nhà lănh đạo quyền lực nhất, khi liên tiếp làm Tổng Bí thư 3 nhiệm kỳ, th́ cựu Thủ tướng Dũng cũng từng được xem là nhân vật quyền lực số 1, trước thềm Đại hội Đảng 12. Tuy nhiên, ông Dũng đă bị Tổng Trọng cùng phe cánh cố t́nh bôi nhọ. Trong khi, về chính danh, Ba Dũng chưa từng bị kỷ luật lần nào. Trước thềm Đại hội 12, sức ảnh hưởng của ông Nguyễn Tấn Dũng đến Ban Chấp hành Trung ương là rất lớn. Ngoài ra, ông Dũng có quan hệ tốt với chính quyền các địa phương, và ông cũng có ưu thế đối với Bộ Quốc pḥng và Bộ Công an. Cần phải thừa nhận, do ông Ba Dũng là người Nam Bộ, với tính cách phóng khoáng và tin tưởng đàn em, do đó, ông đă biến các doanh nghiệp Nhà nước thành những “quả đấm thép”, mà vụ Vinashin là một ví dụ điển h́nh. Chỉ trong ṿng 4 năm, đầu tư tràn lan thiếu quản lư. Chỉ riêng Tập đoàn Vinashin đă làm thất thoát của Nhà nước khoảng 4 tỷ USD. Đây cũng là lư do chính để Tổng Trọng và phe cánh lấy cớ, rằng, ông Dũng là một lănh đạo vô trách nhiệm, luôn phớt lờ các chỉ thị của Bộ Chính trị và Tổng Bí thư. Cựu Thủ tướng Dũng được cho là một người thực dụng, hầu như không quan tâm về cái gọi là Chủ nghĩa Cộng sản như ông Trọng. Ông Dũng c̣n tỏ ra là nhân vật thân phương Tây, và chống Trung Quốc. Trong sự kiện Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào lănh hải Việt Nam trái phép, tháng 5/2014, Thủ tướng Dũng đă tuyên bố “Không đánh đổi chủ quyền lấy hữu nghị viển vông”. Tuyên bố này đă khiến Ban lănh đạo Bắc Kinh căm tức. Tuy nhiên, theo một số ư kiến, chính những đổi mới và việc xích lại gần Mỹ của ông Dũng, khiến nhiều người trong Trung ương Đảng e ngại, và đó là lư do khiến ông bị đánh bật khỏi chính trường. Có tin đồn cho rằng, cựu Thủ tướng Dũng sẽ trở lại chính trường, để tập hợp và dẫn dắt liên minh chống lại Chủ tịch Tô Lâm. Đây có lẽ là một nhận định thiếu chính xác. Dẫu Thủ tướng Chính từng là một tay chân thân tín của Ba Dũng, do Ba Dũng dựng lên. Nhưng Tô Lâm cũng là một đệ tử thân cận của Ba Dũng. Đến nay, Tô Lâm vẫn c̣n nặng “ân nghĩa” với Tướng Nguyễn Văn Hưởng – một nạn nhân của Tổng Trọng, và là người thân cận với Ba Dũng. Việc Tô Lâm mới đây xử lư Bảy Phúc, được cho là để rửa hận cho Tướng Hưởng, đă cho thấy điều đó. Những điều vừa kể, có liên quan ǵ đến câu hỏi: “Liệu có phải, bóng ma “thế lực Ba X” đang trở lại hay không?”. Cũng theo tin đồn, trong một lần ngồi cùng nhóm sĩ quan Quân khu 9, ông Dũng từng tuyên bố, nếu có vấn đề ǵ th́ “tao sẽ quay lại”. Điều này cho thấy, Ba Dũng chưa từ bỏ ư định tiếp tục tham gia chính trường, sau Đại hội 12. Nhưng đó là câu chuyện của gần 10 năm trước. Ông Trọng chết đi, th́ ông Dũng gỡ bỏ được mối lo lớn, lo ông Trọng cho “hồi tố” những sai phạm thời ông c̣n làm Thủ tướng, lo ông Trọng bới móc sai phạm của cậu cả nhà ông. Vào năm 2020, Nguyễn Thanh Nghị từng bị ông Trọng đưa lên thớt, và cho giáng chức từ Bí thư Tỉnh uỷ xuống Thứ trưởng Bộ Xây dựng. Tuy nhiên, thời của Nguyễn Thanh Nghị vẫn chưa hết, may cho Nghị là Phạm Minh Chính sau đó tiếp quản ghế Thủ tướng, nên Nghị trở lại đường đua với vai tṛ là Bộ trưởng. Lẽ ra, ông Trọng chẳng cần phải quan tâm đến một Bộ trưởng đáng tuổi con tuổi cháu của ông, như Nguyễn Thanh Nghị. Nghị chưa thể làm được ǵ khiến ông Tổng bí thư phải ra tay. Mà Nghị lại bị ông Trọng săm soi, chỉ v́ Nghị là con của Nguyễn Tấn Dũng. Là con của cựu Thủ tướng, Nguyễn Thanh Nghị hưởng lợi không ít từ lư lịch hạt giống đỏ, nhưng đồng thời, Nghị cũng khốn đốn không hề ít, v́ là con trai của Nguyễn Tấn Dũng. Nay ông Trọng đă chết, nên cả cha lẫn con nhà ông Dũng như thoát được kiếp nạn. Mới đây, ông Dũng đă xuất hiện trở lại tại ngày lễ khánh thành đền thờ liệt sĩ, anh hùng Rừng Sát Cần Giờ, do chính quyền thành phố Hồ Chí Minh tổ chức. Điều này cho thấy, Nguyễn Tấn Dũng có thể đang thực sự trỗi dậy. Ông Dũng được cho là rất muốn gặp lănh đạo hàng đầu của thành phố Hồ Chí Minh để gửi gắm cậu con út Nguyễn Minh Triết, nhưng lâu nay ông không dám ra mặt công khai. C̣n nhớ, ngày 12/12/2022, ông Vơ Văn Thưởng khi đó là Thường trực Ban bí thư, vào Sài G̣n để tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết 23 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX. Chuyến đi này, ông Thưởng đem theo Nguyễn Minh Triết, như là cách để tạo điều kiện kết nối với các lănh đạo thành phố, cho con trai út ông Nguyễn Tấn Dũng. Giờ đây, sau khi ông Trọng đă chết, phải chăng Nguyễn Tấn Dũng quyết định bước ra ánh sáng, để vận động cho 2 người con của ông trên con đường chính trị? Ông Nghị đang là Bộ trưởng, tuy nhiên, về kinh nghiệm chính trường, th́ Nghị c̣n thua rất xa người cha của ḿnh. Ông Dũng từng là đối thủ ngang ngửa với ông Trọng, thậm chí từng trên cơ, nên ông có đủ kinh nghiệm và mưu mẹo, để hướng cho 2 người con của ông đi con đường nào là tốt nhất. Từ năm 2021, Nguyễn Thanh Nghị ẩn nấp dưới cái bóng của Phạm Minh Chính. Phạm Minh Chính là chân trụ dẻo dai nhất trong “Tứ trụ”, nên Nghị vẫn c̣n an toàn ngồi ở ghế Bộ trưởng. Giờ đây, thế trận đang đẩy Phạm Minh Chính phải bước vào cuộc chiến sinh tử với Tô Lâm, th́ Nguyễn Tấn Dũng sẽ chọn hướng đi cho con trai ḿnh ra sao? Làm sao để vừa không mất ḷng Phạm Minh Chính, vừa không gây thù chuốc oán với Tô Lâm? Đây là canh bạc không dễ, có lẽ, Nghị không đủ khả năng để giải quyết, mà cần phải có bàn tay ông Ba Dũng sắp xếp? Những tháng gần đây, Phạm Minh Chính có chiều hướng gia cố cho nhóm Thanh Hóa, để cân bằng quyền lực với nhóm Hưng Yên. Cụ thể, ghế Phó Thủ tướng cuối cùng được ông Chính ưu tiên cho ông Lê Thành Long – đồng hương Thanh Hóa của ông, mà không trao cho Nguyễn Thanh Nghị. Nhưng có lẽ, đây lại là điều tốt cho Nguyễn Thanh Nghị. Bởi lúc này, Nghị cần rời xa quỹ đạo của Phạm Minh Chính. Nếu giữ quan hệ quá gần gũi với Phạm Minh Chính, có khi, Nghị sẽ bị cuốn vào cuộc chiến sinh tử với Tô Lâm. Có vẻ như, cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đang muốn kết nối các nhóm miền Nam để bàn chuyện lớn chăng? Bởi dưới bàn tay của ông Trọng, các nhóm miền Nam tan tác, không c̣n cơ hội để tranh hùng tranh bá với các nhóm lợi ích ngoài Bắc. Và đây có lẽ cũng là nơi ẩn nấp đáng tin cậy hơn cho 2 người con trai ông cựu Thủ tướng. Thái Hà |
‘BỘ HƯNG YÊN’ CỦA TÔ LÂM GỒM NHỮNG AI?
Sau khi lên chức và làm Bộ trưởng Bộ Công an, và bây giờ là Chủ tịch nước, Tô Lâm đă dần đưa nhiều đàn em và đồng hương Hưng Yên nắm giữ nhiều chức vụ trong bộ này, cũng như các vị trí quan trọng trong đảng. Ngay cả thời điểm gần trước và sau cái chết của Nguyễn Phú Trọng, các đàn em của họ Tô vẫn tiếp tục được thăng chức. Sau đây là danh sách đồng hương Hưng Yên với Tô Lâm cập nhật đến thời điểm hiện tại. 1. Đại tướng Tô Lâm, Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc pḥng và An ninh, Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân. 2. Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an, Bí thư đảng uỷ công an trung ương. 3. Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an, Chánh văn pḥng trung ương ĐCSVN. 4. Trung tướng Phạm Thế Tùng, Thứ trưởng Bộ Công an. 5. Trung tướng Hoàng Đức Lừng, Cục trưởng Cục Tổ chức cán bộ, Bộ Công an. 6. Trung tướng Ngô Thị Hoàng Yến, Cục trưởng Cục hồ sơ nghiệp vụ, Bộ Công an. 7. Trung tướng Nguyễn Văn Phục, Cục trưởng Cục cảnh sát quản lư và thi hành án, Bộ Công an. 8. Thiếu tướng Vũ Hồng Văn, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đảng, nguyên Giám đốc công an tỉnh Đồng Nai và Đăk Lăk. 9. Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng, Phó Giám đốc Công an Hà Nội. 10. Thiếu tướng Mai Hoàng, Phó Giám đốc Công an TP HCM. 11. Thiếu tướng Nguyễn Văn Mừng, Phó Cục trưởng Cục CSGT, Bộ Công an. 12. Đại tá Đỗ Xuân Tiệp, Phó tư lệnh cảnh vệ, bảo vệ Lăng Chủ tịch HCM. 13. Đại tá Nguyễn Ngọc Quang, Phó Cục trưởng Cục CSĐT về tội phạm m.a tú.y, Bộ Công an. 14. Đại tá Tô Anh Dũng, Giám đốc Công an tỉnh Hà Nam. 15. Đại tá Lê Việt Thắng, Giám đốc Công an tỉnh Yên Bái. 16. Đại tá Cao Minh Huyền, Giám đốc Công an tỉnh Lào Cai. 17. Thượng tá Tô Long (con trai Tô Lâm), Phó Cục trưởng Cục An ninh đối ngoại, Bộ Công an. Đang có tin chưa chính thức, Tô Long được đưa làm Giám đốc công an tỉnh Hải Dương, chỉ sau cái chết của Nguyễn Phú Trọng ít hôm. C̣n nhiều vị trí đồng hương Hưng Yên đă và đang được phe cánh của Tô Lâm cài cắm nhiều vị trí khác nhau trong Bộ Công an và sẽ là những con bài mà Tô Lâm sử dụng trong thời gian tới. Đọc đến đây, mọi người sẽ hỏi, không biết đây có c̣n là Bộ Công an hay đă biến thành “Bộ Hưng Yên”. Một thời kỳ công an trị dưới thời Tô Lâm đă bắt đầu. Vơ Tuấn |
Kết quả cuộc họp Bộ Chính trị hôm nay 2.8.2024 tại Văn pḥng Trung ương Đảng
Một nguồn tin nội bộ cho biết: " Hôm nay họp BCT xong rồi. 13/14 phiếu Ủy viên Bộ Chính trị phản đối đề nghị nhất thể hóa 2 chức danh Tổng Bí thư và Chủ tịch nước. Tô Lâm sẽ lên TBT. Lương Cường lên Chủ tịch nước. Trần Cẩm Tú lên Thường trực Ban Bí thư. Tuy nhiên, nhóm Miền Nam vẫn chưa đồng ư hoàn toàn với sắp xếp nhân sự trên, có thể sẽ c̣n có phản ứng của nhóm này". |
2/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị họp chuẩn bị Hội nghị Trung ương bất thường bầu Tổng Bí thư.
Cuộc họp nhằm chuẩn bị Hội nghị bất thường Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu tân Tổng Bí thư sắp sửa diễn ra trong tháng 8 này (có thể là ngày 10/8), thay v́ phải chờ đến Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Hội nghị Trung ương 10) dự kiến diễn ra vào tháng 10 năm nay. Cuộc họp này gồm có 14 Ủy viên Bộ Chính trị do Tô Lâm chủ tŕ. Từ 18 thành viên lúc bạn đầu, này BCT chỉ c̣n 14 thành viên (mặc dù trước khi qua đời, Nguyễn Phú Trọng đă bổ sung 4 thành viên): Tô Lâm, Phạm Minh Chính, Phan Văn Giang, Lương Cường, Trần Thanh Mẫn, Trần Cẩm Tú, Phan Đ́nh Trạc, Lê Minh Hưng, Nguyễn Trọng Nghĩa, Bùi Minh Hoài, Đỗ Văn Chiến, Nguyễn Ḥa B́nh, Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Văn Nên. Cuộc họp BCT lần này cũng để sắp xếp nhân sự. Một số nhân vật có thể sẽ ra đi: Phó Thủ tướng Lê Minh Khái (quê quán Bạc Liêu), Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh (quê quán Hà Tĩnh), Bí thư Quảng Ninh Nguyễn Xuân Kư (quê quán Nam Định), Bí thư Hà Nam Lê Thị Thủy (quê quán Nghệ An). C̣n Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà (quê quán Hà Tĩnh) chưa biết có thoát án kỷ luật lần này hay không. Kết quả cuộc họp Bộ Chính trị hôm 2.8.2024 tại Văn pḥng Trung ương Đảng Một nguồn tin nội bộ cho biết: " Hôm nay họp BCT xong rồi. 13/14 phiếu Ủy viên Bộ Chính trị phản đối đề nghị nhất thể hóa 2 chức danh Tổng Bí thư và Chủ tịch nước. Tô Lâm sẽ lên TBT. Lương Cường lên Chủ tịch nước. Trần Cẩm Tú lên Thường trực Ban Bí thư. Tuy nhiên, nhóm Miền Nam vẫn chưa đồng ư hoàn toàn với sắp xếp nhân sự trên, có thể sẽ c̣n có phản ứng của nhóm này". Từ khi ông Trọng lên làm Tổng Bí thư, th́ chính trường Việt Nam cũng nổi lên nhiều phe phái, đối đầu nhau không khoan nhượng. Cặp đấu đầu tiên, cũng là cặp đấu để lại dấu ấn đậm nhất cho đến nay, là cặp đấu Nguyễn Tấn Dũng – Nguyễn Phú Trọng. Trong cuộc đấu này, nhiều người phe ông Dũng đă bị quẳng vào ḷ, nổi tiếng nhất là Đinh La Thăng. Phía ông Trọng cũng có người phải bỏ mạng, đấy là Nguyễn Bá Thanh. Từ sau cuộc chiến tay đôi Nguyễn Tấn Dũng – Nguyễn Phú Trọng, th́ tṛ đầu độc để loại đối thủ ra khỏi cuộc chơi, cũng dần trở nên phổ biến. Sau cái chết của ông Nguyễn Bá Thanh, đến những cái chết khác, của Trần Đại Quang, Lê Văn Thành, Nguyễn Chí Vịnh… Vỏ quưt dày có móng tay nhọn, khi các bên sẵn sàng dùng thuốc độc để hạ sát nhau, th́ họ cũng sẽ cẩn thận hơn, không dễ dăi như trước đó. Bản thân Tô Lâm cũng vậy, ông phải rất cẩn thận, phải lập ra cả một hệ thống kế thừa trong Bộ Công an, gồm toàn những người gốc Hưng Yên, để tránh cho Bộ này không rơi vào tay kẻ khác. Nắm giữ thật chắc Bộ Công an, không những nắm giữ công cụ để chiến thắng, mà c̣n nắm giữ lá chắn, che chở tính mạng cho chính Tô Lâm và thân hữu của ông. Lương Cường – Đại tướng Quân đội, Thường trực Ban Bí thư , vị trí số 5. Thường trực Ban Bí thư được xem là Phó Tổng Bí thư. Thông tường, nếu cấp trưởng đứt gánh giữa đường, th́ cấp phó sẽ điều hành thay. Khi đó, Tô Lâm muốn bước chân vào “ngai vàng” mà ông Tổng để lại, th́ phải bước qua người gác đền Lương Cường. Lương Cường là Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, một vị trí có ảnh hưởng rất lớn trong quân đội, không thua ǵ Tổng tham mưu trưởng. Với mối quan hệ vốn có, ông Lương Cường sẽ đóng tốt vai tṛ là “đá tảng”, chặn bước tiến của Tô Lâm. Lương Cường trong giới quân đội, đến nay vẫn là ẩn số. Năm 2021, ông Lương Cường có sức mạnh chính trị ngang ngửa với ông Phan Văn Giang, ông chỉ thua ông Giang vào phút chót. Giờ đây, với những mối quan hệ đấy, cộng với sự ủng hộ của các thành viên Ban Bí thư và các uỷ viên Bộ Chính trị khác, xem ra, Tô Lâm khó ḷng mà dẹp được Lương Cường sang một bên, để băng băng về đích. Từ khi Tô Lâm “tạo phản”, thượng tầng chính trị chỉ có đấu đá và tranh giành, những người được cơ cấu không c̣n được b́nh yên như trước. Và khi ông Trọng mất, quyền lực do ông Trọng để lại, không được trao vào tay cấp phó một cách có trật tự, mà bị Tô Lâm giành giật. Đối với Phạm Minh Chính, việc cấp phó của ông là ông Lê Văn Thành, bị bệnh lạ bất ngờ và qua đời sớm, là một lời cảnh báo gửi cho ông Thủ tướng. Nếu không chuẩn bị thật tốt, không cẩn thận mọi lúc mọi nơi, th́ rất có thể, ông Chính cũng dính “bệnh lạ” như ông Thành. Bởi hiện nay, đối thủ muốn loại Phạm Minh Chính ra khỏi chính trường, là kẻ có sức mạnh vô đối. Nguyễn Tấn Dũng nổi dậy để khôi phục quyền lực, bằng cách kết nối với Phạm Minh Chính, nhằm đối đầu với Tô Lâm. Và cũng có thông tin cho biết, Tô Lâm có thể sẽ hồi tố Nguyễn Xuân Phúc, theo di nguyện của Nguyễn Phú Trọng. Cả Bảy Phúc và Ba Dũng đều là những quan chức về hưu, so với những quan chức “Tứ trụ” c̣n tại vị, th́ 2 người này đă không c̣n quyền lực, không c̣n chỗ dựa để đối đầu. Họ cần phải tránh xa quan trường hiểm ác, để khỏi phải mang nhục cho quăng đời c̣n lại. Trước khi ông Trọng qua đời, Tô Lâm đă manh nha cho khui lại vụ Ciputra mà ông Trọng dính líu thời c̣n làm Bí thư Thành ủy Hà Nội. Đây được xem là vũ khí mà Tô Lâm chuẩn bị, để hạ bệ Tổng Bí thư tham quyền cố vị. Tuy nhiên, may cho ông Trọng là ông chết kịp lúc, để vụ án này không bị khui thêm, nếu không, Tổng Trọng sẽ mang vết nhơ này măi măi. Mặc dù Tô Lâm chưa thực sự dùng đến thanh kiếm “hồi tố”, để đánh cho thân bại danh liệt những bô lăo cứng đầu, nhưng rơ ràng, ông đă thể hiện, đó là một vũ khí lợi hại, mà ông có thể đem ra dùng bất cứ lúc nào. Đặc biệt là với những quan chức đă về hưu, trước đây được xem là “hạ cánh an toàn”, th́ nay không thể nào miễn nhiễm với loại vũ khí này. Một nguồn tin nội bộ cung cấp, theo đó, trước khi lâm chung, ông Trọng gửi gắm Tô Lâm xử lư Nguyễn Xuân Phúc. Nếu Tô Lâm có quẳng Bảy Phúc vào ḷ, th́ đấy cũng là cách mà ông dằn mặt Ba Dũng, chứ không phải làm theo di nguyện. Bởi khi cho cựu Chủ tịch nước vào ḷ, Tô Lâm đă gửi một thông điệp đến rất nhiều đối tượng, trong đó có Nguyễn Tấn Dũng và Trương Tấn Sang. Đây gọi là kế “rung cây dọa khỉ”, sẽ khiến nhiều kẻ thù của Tô Lâm biết sợ mà rút. Hậu Nguyễn Phú Trọng, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng sẽ bước sang trang mới – trang đen tối cho những thế lực đối đầu với nhóm Hưng Yên của Tô Lâm. Khi chưa nắm được Bộ Chính trị, mà Tô Lâm đă đốn găy 2 trong “Tứ trụ”, th́ khi nắm trọn quyền lực, Tô Lâm sẽ không bỏ lỡ cơ hội sắp xếp lại cả Bộ Chính trị và Tứ trụ. Từ chỗ đối đầu với “Bộ siêu quyền lực”, rất có thể, Tô Lâm sẽ biến tổ chức này thành công cụ, để xây dựng sức mạnh chính trị cho ông trong thời gian tới. ***** ‘BỘ HƯNG YÊN’ CỦA TÔ LÂM GỒM NHỮNG AI? Sau khi lên chức và làm Bộ trưởng Bộ Công an, và bây giờ là Chủ tịch nước, Tô Lâm đă dần đưa nhiều đàn em và đồng hương Hưng Yên nắm giữ nhiều chức vụ trong bộ này, cũng như các vị trí quan trọng trong đảng. Ngay cả thời điểm gần trước và sau cái chết của Nguyễn Phú Trọng, các đàn em của họ Tô vẫn tiếp tục được thăng chức. Sau đây là danh sách đồng hương Hưng Yên với Tô Lâm cập nhật đến thời điểm hiện tại. 1. Đại tướng Tô Lâm, Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc pḥng và An ninh, Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân. 2. Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an, Bí thư đảng uỷ công an trung ương. 3. Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an, Chánh văn pḥng trung ương ĐCSVN. 4. Trung tướng Phạm Thế Tùng, Thứ trưởng Bộ Công an. 5. Trung tướng Hoàng Đức Lừng, Cục trưởng Cục Tổ chức cán bộ, Bộ Công an. 6. Trung tướng Ngô Thị Hoàng Yến, Cục trưởng Cục hồ sơ nghiệp vụ, Bộ Công an. 7. Trung tướng Nguyễn Văn Phục, Cục trưởng Cục cảnh sát quản lư và thi hành án, Bộ Công an. 8. Thiếu tướng Vũ Hồng Văn, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đảng, nguyên Giám đốc công an tỉnh Đồng Nai và Đăk Lăk. 9. Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng, Phó Giám đốc Công an Hà Nội. 10. Thiếu tướng Mai Hoàng, Phó Giám đốc Công an TP HCM. 11. Thiếu tướng Nguyễn Văn Mừng, Phó Cục trưởng Cục CSGT, Bộ Công an. 12. Đại tá Đỗ Xuân Tiệp, Phó tư lệnh cảnh vệ, bảo vệ Lăng Chủ tịch HCM. 13. Đại tá Nguyễn Ngọc Quang, Phó Cục trưởng Cục CSĐT về tội phạm m.a tú.y, Bộ Công an. 14. Đại tá Tô Anh Dũng, Giám đốc Công an tỉnh Hà Nam. 15. Đại tá Lê Việt Thắng, Giám đốc Công an tỉnh Yên Bái. 16. Đại tá Cao Minh Huyền, Giám đốc Công an tỉnh Lào Cai. 17. Thượng tá Tô Long (con trai Tô Lâm), Phó Cục trưởng Cục An ninh đối ngoại, Bộ Công an. Đang có tin chưa chính thức, Tô Long được đưa làm Giám đốc công an tỉnh Hải Dương, chỉ sau cái chết của Nguyễn Phú Trọng ít hôm. C̣n nhiều vị trí đồng hương Hưng Yên đă và đang được phe cánh của Tô Lâm cài cắm nhiều vị trí khác nhau trong Bộ Công an và sẽ là những con bài mà Tô Lâm sử dụng trong thời gian tới. Đọc đến đây, mọi người sẽ hỏi, không biết đây có c̣n là Bộ Công an hay đă biến thành “Bộ Hưng Yên”. Một thời kỳ công an trị dưới thời Tô Lâm đă bắt đầu. Vơ Tuấn |
Ông Tô Lâm cách chức 4 quan lớn sau khi đăng quang TBT
- Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, - Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, - Bí thư Quảng Ninh Nguyễn Xuân Kư, - Bí thư Tuyên Quang Chẩu Văn Lâm. Theo giới quan sát, Tô Lâm có ư đồ đánh sập hệ thống quyền lực của 2 phe Nghệ An và Hà Tĩnh, do có liên quan đến Tổng Trọng. ***** Lê Minh Khái, sinh năm 1962, quê Bạc Liêu, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2021 – 2026 Lê Minh Khái liên quan đến Vạn Thịnh Phát, nhận 5 triệu đô la Mỹ và căn biệt thự hàng trăm tỷ Đồng. Hôm 20/5 ông Lê Minh Khái – lại tỏ ra khá “thật thà”, thừa nhận khi đăng đàn Quốc hội: Nền kinh tế đang đối mặt với áp lực ngày càng lớn, nhất là trong kiểm soát lạm phát, điều hành lăi suất, tỉ giá; tăng trưởng tín dụng c̣n thấp; giá vàng biến động mạnh; Đồng bằng Sông Cửu Long gặp nhiều khó khăn do hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài và nặng nề hơn…. Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn luôn tự vỗ ngực là “đỉnh cao trí tuệ”, là người đưa Việt tộc “đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác”. Kể từ khi ra đời đến nay, Đảng chưa bao giờ sai, từ mô h́nh thể chế, đến đấu tranh giai cấp, đến nội chiến tương tàn, hay cải cách ruộng đất… dù có chết hàng triệu người th́ Đảng vẫn luôn đúng. Nếu có sai, th́ lănh đạo Đảng chỉ cần nhỏ vài giọt nước mắt, lấy khăn chấm chấm như “ai đó” là xong. Đến thời mở cửa 1986, kinh tế thay đổi do có hơi hướng thị trường, Đảng nhân cơ hội bốc phét, nào là GDP luôn tăng trưởng vào hàng nhất thế giới, nào là lạm phát thấp nhất thế giới… với những con số, mà đôi khi, các chuyên gia cũng phải kinh ngạc v́ không biết từ đâu ra. Điều đó càng khẳng định sự thật, khi người dân đă khốn khó suốt gần 3 năm nay. Nay quan trên lại thừa nhận khó khăn, khiến dân thêm “lạnh gáy” hơn. Nhất là khi, cả Phó Thủ tướng Khái và Bộ trưởng Tài chính Phớc khoe: Thu ngân sách tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 43,1% dự toán, trong 4 tháng đầu năm 2024! Càng kinh khủng hơn, cái sự tăng thu ngân sách này là tăng từ thu nội địa (gần 13%), trong khi thu từ xuất khẩu giảm (gần 6%). Dân bàng hoàng, kinh tế suy thoái, hàng triệu người thất nghiệp, hàng trăm ngàn doanh nghiệp đóng cửa… vậy nguồn ở đâu để “các ông” tăng thu? Đến đây th́, không cần phải là chuyên gia tài chính, cũng phải cảm thán thốt lên: “Ối giời ôi!”, bởi tăng thu nội địa, th́ có nguồn nào khác ngoài tăng thuế của dân, nghĩa là tận thu từ dân, vắt kiệt hầu bao của dân! 13/4, ông Lê Minh Khái, Phó Thủ tướng, Tổ trưởng Tổ công tác số 1 được ông Phạm Minh Chính phân công, đă họp với 17 bộ, ngành, cơ quan Trung ương, về giải ngân vốn đầu tư công. Ông Khái thông báo một con số vô cùng tệ hại, đó là 13 bộ, cơ quan Trung ương có tỉ lệ giải ngân là 0%. Nghĩa là tiền đầu tư công bị nghẽn hoàn toàn, không rót ra thị trường đồng nào cả. Đồng thời có 13/17, tương đương 76% số bộ bị nghẽn tiền đầu tư công. Vậy th́ câu hỏi đặt ra là, dân đóng thuế nuôi các ông bộ này, để rồi họ ngồi đó bóp ḍng tiền lại, làm nền kinh tế chết ngộp à? Ông Phạm Minh Chính phân công 5 người chia làm 5 tổ để kiểm tra nguồn vốn đầu tư công. Trong đó, các trưởng nhóm là: Ông Lê Minh Khái, ông Trần Lưu Quang, ông Phạm Hồng Hà, ông Hồ Đức Phớc và ông Nguyễn Chí Dũng. Hiện mới chỉ có 1 tổ báo cáo, không biết 4 tổ c̣n lại thế nào. ***** Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh Ông Đặng Quốc Khánh sinh năm 1976, quê ở Hà Tĩnh. Ông là Ủy viên Trung ương Đảng khóa 12 (dự khuyết) và 13; đại biểu Quốc hội khóa 14 và 15. Ông Khánh từng là chuyên viên Pḥng Thẩm định thuộc Sở Xây dựng tỉnh Hà Tĩnh, sau đó kinh qua nhiều chức vụ ở tỉnh này như giám đốc Sở Xây dựng, bí thư Huyện ủy Nghi Xuân, phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh. Tháng 7/2019, Bộ Chính trị điều động ông giữ chức bí thư Tỉnh ủy Hà Giang. Tháng 5/2023, ông Khánh được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm giữ chức bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và giữ cương vị đó cho đến nay. 2/7/2024, truyền thông nhà nước đồng loạt đưa tin, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Giang đă khởi tố, bắt tạm giam hàng loạt lănh đạo của tỉnh này, gồm bà Phùng Thị Hoa – Phó Giám đốc Sở Tài chính; ông Phạm Văn Khuông – cựu Phó Giám đốc Sở Giáo dục; và bà Nguyễn Thị Kim Tuyến – Phó pḥng Giáo dục Thường xuyên tỉnh Hà Giang. Cơ quan Cảnh sát Điều tra tỉnh Hà Giang cho biết, cả 3 cá nhân trên bị bắt tạm giam, về hành vi thiếu trách nhiệm, trong quá tŕnh thực hiện nhiệm vụ, chương tŕnh mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, giai đoạn 2016 – 2021. Đây là vụ án nằm trong giai đoạn mở rộng của vụ án vi phạm quy định về đấu thầu, gây hậu quả nghiêm trọng, xảy ra tại Sở Giáo dục tỉnh Hà Giang. Liên quan đến vụ án này, trước đó, tháng 1/2024, Công an tỉnh Hà Giang đă khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Nguyễn Thế B́nh – Giám đốc; cùng ông Vũ Văn Sử – cựu Giám đốc Sở Giáo dục tỉnh Hà Giang. Cả 2 ông này bị điều tra về hành vi vi phạm quy định về quản lư, sử dụng tài sản của nhà nước, gây thất thoát, lăng phí, và vi phạm quy định về đấu thầu trong việc mua sắm, cấp trang thiết bị cho các trường học, năm 2019 và 2020. Cả 2 đă có nhiều hành vi sai phạm, gây thiệt hại và lăng phí cho ngân sách nhà nước đặc biệt lớn, lên đến hàng chục tỷ đồng. Việc Công an tỉnh Hà Giang bất ngờ tái khởi động vụ án tham nhũng, với số tiền đặc biệt lớn ở Sở Giáo dục Hà giang, có liên quan đến cựu Bí thư Tỉnh uỷ Hà Giang – ông Đặng Quốc Khánh. Được biết, vào tháng 7/2019, Bộ Chính trị quyết định điều động ông Đặng Quốc Khánh đến nhận chức Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang, thay cho Bí thư Triệu Tài Vinh bị kỷ luật. Sau đó, ông Khánh tiếp tục tái đắc cử chức Bí thư Tỉnh ủy, và là Ủy viên Trung ương Đảng khoá 13. Ông Đặng Quốc Khánh là con trai ông Đặng Duy Báu – từng là Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh giai đoạn 1996 – 2005. Cho đến đầu năm 2023, khi ông Trần Hồng Hà thôi giữ chức Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, để nhậm chức Phó Thủ tướng, th́ người kế nhiệm chiếc ghế Bộ trưởng của ông Hà là ông Đặng Quốc Khánh. Trước đó, ngày 25/6, Bộ Công an đă khởi tố, bắt tạm giam Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương Nguyễn Văn Yên, với tội danh “chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước”. Theo giới thạo tin, ông Yên là trợ thủ đắc lực của ông Phan Đ́nh Trạc – Trưởng ban Nội chính Trung ương, kiêm Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng chống tham nhũng và tiêu cực. Theo giới thạo tin, nhóm lợi ích Nghệ Tĩnh được Tổng Trọng hết sức ưu ái, trong việc sắp xếp nhân sự. Số lượng uỷ viên Trung ương và uỷ viên Bộ Chính trị khóa 13 của phe Nghệ Tĩnh, chiếm một tỷ lệ rất lớn. Đó là chưa kể tới các chức vụ bộ trưởng của các bộ “béo bở, mầu mỡ” như Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên Môi trường… cũng được chia cho 2 phe này. Ngược lại, khi các lănh đạo của phe Nghệ Tĩnh vi phạm kỷ luật, kể cả tham nhũng rất lớn, nhưng luôn được Tổng Bí thư bao che, và không bị xử lư. Đă có những cáo buộc cho rằng, “ông Trần Cẩm Tú từng nhận 2 triệu USD của bà Hoàng Thị Thúy Lan – cựu Bí thư Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, liên quan đến Tập đoàn Phúc Sơn”. Nhưng cho đến lúc này, ông Tú vẫn b́nh an vô sự? Với cuộc chiến quyền lực trong nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, phe chiến thắng sẽ giành được chiến quả của phe bại trận, và đưa người của phe ḿnh vào, để thế chỗ ở những vị trí quyền lực béo bở của đối thủ. ***** Bí thư Quảng Ninh Nguyễn Xuân Kư Ông Nguyễn Xuân Kư, sinh năm 1972, quê ở tỉnh Nam Định, là ủy viên Trung ương Đảng khóa 13. Ông từng giữ nhiều chức vụ ở tỉnh Quảng Ninh. Từ tháng 9/2019 đến nay, ông Nguyễn Xuân Kư làm bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh, Chủ tịch HĐND tỉnh. Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng từng làm bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh. Hồi tháng 8/2022, Tô Lâm đă đưa Đinh Văn Nơi từ An Giang ra tận Quảng Ninh, nắm chức Giám đốc Công an tỉnh này, mục đích là moi cho bằng được những sai phạm của nhóm lănh đạo tỉnh Quảng Ninh mà có liên quan đến Phạm Minh Chính. Sau 2 năm làm việc tại Quảng Ninh, Thiếu tướng Đinh Văn Nơi đă hoàn tất hồ sơ về Bí thư kiêm Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Kư, cũng như những người khác, để trao cho Tô Lâm. Khi ông Chính về làm Bí thư Quảng Ninh, Nguyễn Xuân Kư được bố trí vị trí Chánh Văn pḥng Tỉnh uỷ – vị trí được xem là “tay ḥm ch́a khóa” của Bí thư. Sau đó, ông Chính thuyên chuyển ông Kư về làm Bí thư Thành ủy Móng Cái. Khi ông Chính về Trung ương làm Phó ban Tổ chức Trung ương, rồi lên tiếp chức Trưởng ban Tổ chức, Nguyễn Xuân Kư được Phạm Minh Chính nâng đỡ lên làm Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Nhân dân tỉnh, sau đó là Phó Bí thư Thường trực, rồi đến Bí thư kiêm Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Ninh. Đinh Văn Nơi được giao nhiệm vụ lập hồ sơ đen về Nguyễn Xuân Kư, đặc biệt là giai đoạn 2012 – 2013, thời gian mà bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn AIC trúng gói thầu ở Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh. Giai đoạn đó, Nguyễn Xuân Kư là tay ḥm ch́a khóa cho Phạm Minh Chính. Không thể đánh trực tiếp vào bà Nhàn, v́ bà này đă bỏ trốn. Cũng không thể đánh trực tiếp vào Phạm Minh Chính, v́ hiện nay, ông Chính đang là trụ rất cứng. Có thể, điểm yếu duy nhất của Phạm Minh Chính là Nguyễn Xuân Kư, và Tô Lâm đang nhắm vào nhân vật này. Về phần ông Chính, ông không thể ngăn cản Tô Lâm điều tra Nguyễn Xuân Kư. Cách duy nhất mà ông Chính có thể làm, là liên minh với quân đội. Bởi chỉ có quân đội mới có cơ quan điều tra, và họ là nơi duy nhất có thể điều tra sai phạm của Tô Lâm. Sai phạm của Tô Lâm rất nhiều, cần phải có cơ quan điều tra làm việc này, th́ Phạm Minh Chính mới có thể có được vũ khí, để chống lại Tô Lâm. Như vậy, để chống lại đ̣n đánh của Tô Lâm, th́ Phạm Minh Chính không thể ngồi im, và cũng không thể đỡ đ̣n, cách duy nhất là lấy tấn công làm pḥng thủ. Phạm Minh Chính phải ra đ̣n hiểm, để Tô Lâm thu tay về, đấy là giải pháp duy nhất. **** Bí thư Tuyên Quang Chẩu Văn Lâm Ông Chẩu Văn Lâm, sinh năm 1967, quê ở Tuyên Quang, là ủy viên Trung ương Đảng khóa 13, đại biểu Quốc hội khóa 14. Ông có nhiều năm công tác tại Tuyên Quang, từng giữ chức vụ giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, phó chủ tịch, rồi chủ tịch UBND tỉnh. Tháng 3/2015, ông Chẩu Văn Lâm được bầu làm bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang và giữ cương vị này từ đó đến nay. Theo nguồn tin từ VN, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương và đề nghị của Ban Tổ chức Trung ương, Ban Chấp hành Trung ương Đảng th́ Chẩu Văn Lâm, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ Tuyên Quang, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Tuyên Quang đă vi phạm các quy định của Đảng trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm, trách nhiệm nêu gương và các quy định về pḥng, chống tham nhũng, tiêu cực. Được biết Chẩu Văn Lâm là "vua" Tuyên Quang nhiều năm qua, tham nhũng không ít của cải nhưng tới nay không một ai dám tố cáo. Nhiều người tin rằng do ông Chẩu có quan hệ thân thiết với phe cánh cấp cao trong chính phủ , chính v́ vậy ông tồn tại lâu như vậy. Vào tháng 4/2024 hàng loạt quan chức tỉnh này bị "nhập kho" bao gồm Chi cục trưởng Chi cục Dự trữ Nhà nước tỉnh Tuyên Quang. Tin đồn cho rằng ông Chẩu qua phe đối địch với ông Tô Lâm và cái kết ngay sau khi ông Tô lên nắm chức TBT th́ ông Chẩu lập tức bị miễn chức. **** Cuộc chiến giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch nước kiêm Tổng Bí thư Tô Lâm, đang ngày một nóng lên. Cuộc chiến này đă kéo dài, âm ỉ nhiều năm, có lúc, đôi bên bắt tay tạm hoăn đối đầu, để Tô Lâm rảnh tay hạ kẻ khác. Giờ những kẻ cần hạ đă bị hạ hết, đối với Tô Lâm, chỉ c̣n lại duy nhất mối uy hiếp duy nhất là Phạm Minh Chính. Ngược lại, đối với Phạm Minh Chính, cũng chỉ c̣n lại ḿnh mối nguy là Tô Lâm. Trận quyết chiến rồi cũng phải đến. Tô Lâm được đánh giá là người có sức tấn công mạnh nhất, c̣n Phạm Minh Chính được xem là kẻ ĺ đ̣n nhất trong Trung ương Đảng. Cuộc đối đầu giữa kẻ có hàng công mạnh nhất, và kẻ có hàng thủ vững nhất, sẽ rất gay cấn, khó phân thắng bại. Cuộc chiến sẽ giằng co nhiều thời gian, chứ không nhanh gọn như lần Tô Lâm hạ bệ Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ. Cuộc chiến giữa Phạm Minh Chính và Tô Lâm được xem là cuộc chiến đỉnh cao. Theo đánh giá của giới thạo tin, chuyên t́m hiểu thông tin nội bộ, th́ Tô Lâm sẵn sàng ra tay với Phạm Minh Chính, theo cách nhanh gọn, nếu ông có thể. Phạm Minh Chính cũng không phải là “tay vừa”, khi mà ông có thể trụ vững đến thời điểm này. Không phải đến nay, Tô Lâm mới nghĩ đến cách tàn độc này, mà trước đây, rất có thể, nhiều đối thủ khác cũng đă nghĩ đến, nhưng chưa thể ra tay được mà thôi. Ngược lại, cũng không loại trừ khả năng Phạm Minh Chính có thể ra tay với Tô Lâm, để trừ hậu hoạ, theo cách nhanh gọn như bao nhiêu nạn nhân đă bị. Cuộc chiến giữa Tô Lâm và Phạm Minh Chính đang nóng, từ phần nổi đến phần ch́m. Cả 2 bên sẽ không từ thủ đoạn nào, bởi cái chết cho bên này th́ lại là sự giải thoát và chiến thắng toàn diện cho bên kia. Phạm Minh Chính và Tô Lâm, kẻ 8 lạng, người nửa cân, chưa biết ai thắng ai bại, bởi ngoài những tương quan bề nổi th́ c̣n những toan tính trong bóng tối, không ai có thể nh́n thấy. Đợi xem, ai sẽ là nạn nhân, và ai sẽ toàn thắng, thời gian sẽ trả lời. |
3/8/2024
Quá buồn cho a Tư Sang, có cậu con nuôi gửi gắm chú Trọng bấy lâu, nay chú mất, Khánh cũng về quê chăn gà. 27/7/2024 T́nh h́nh mấy anh có tên sẵn trong danh sách kỷ luật lúc chú Trọng chưa mất, nay không biết ban pḥng chống tham nhũng có làm tiếp không, hay là dừng lại. Chỗ anh Kư Quảng Ninh, em Khánh bộ TNMT và anh Khái phó thủ tướng. Hay mấy anh này lại được chờ qua 49 ngày chú Trọng, trung ương bầu TBT mới, lúc ấy các anh có thể xoay sở ? Em Khánh bộ TNMT là con nuôi anh Tư Sang, trận này anh Tư Sang đau, gần như mất hết. Đầu tiên anh mất người yêu là chị Yến Tân Tạo, rồi anh mất tiếp đệ tử Cao Trí là chỗ nắm kinh tế, tiếp đến là 2 cây bút chiến Công Khế và Huy Đức. Giờ bay nốt em Khánh th́ chẳng mấy ai. Mấy anh Phúc, Thưởng cũng là chỗ có thể nể nang nhau khi có lời nhờ, cũng bay nốt rồi. Lăo tướng Trương Tấn Sang một thời oanh liệt, được dân trí thức cấp tiếp phong cho là minh chủ cấp tiến. Chiêu mộ dưới tay hàng hàng lớp lớp quần hùng, khuynh đảo cả hệ thống dư luận truyền thông. Lúc về hưu c̣n đi lại nơi này, nơi kia được tiếp đón như đang đương nhiệm, chỉ đạo này nọ. Thương thay, nay chỉ c̣n mỗi một ḿnh thui thủi. Hay là đằng nào cũng thế, anh Tư Sang có ǵ trong ḷng, tung hết lên cho thiên hạ người ta thấy. Mà chắc anh Tư Sang cũng đang làm việc này rồi. Buôn Gió |
'SUY TÔN TỔNG BÍ THƯ TÔ LÂM'
Đây là nội dung được báo chí Việt Nam đồng loạt đăng tải về sự kiện Chủ tịch nước Tô Lâm được bầu làm tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam: “Ban Chấp hành Trung ương đă nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung trí tuệ, thảo luận dân chủ, suy tôn, thống nhất rất cao với số phiếu tuyệt đối 100% bầu đồng chí Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII” (phần trích dẫn này lấy từ báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam). Khi đưa tin, các báo đều đồng nhất sử dụng từ “suy tôn”, cho thấy đây là cách dùng chính thức của Trung ương Đảng. Không ít người băn khoăn về nghĩa của từ “suy tôn”. Theo từ điển Hoàng Phê, “suy tôn” là động từ, mang nghĩa “đưa lên địa vị cao quư” (Từ điển c̣n đưa ví dụ: Suy tôn là bậc thầy). Từ này gốc tiếng Hán gồm “suy/thôi” (推), mang nghĩa tuyển chọn, tiến cử, t́m ṭi, suy tính; và tôn (尊) mang nghĩa kính trọng, cao quư (sử dụng trong các từ tôn kính, tôn tính đại danh). Tác giả Trần Bá Lăm, một viên quan thời Hậu Lê, có bài “Vịnh Trung Liệt miếu”, trong đó có hai câu: “Họa tượng di dung nghiễm nhược tồn, Đế quân nam bắc cộng thôi tôn.” (Dịch nghĩa: Dung nhan trong tranh tượng giống y lúc c̣n sống/Được các bậc vua chúa nam bắc đều suy tôn.) Thời Việt Nam Cộng ḥa, nhạc sĩ Ngọc Bích và nhà văn Thanh Nam có bài hát “Suy tôn Ngô Tổng thống” về Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. BBCTiengViet |
TRUNG QUỐC, CAMPUCHIA, LÀO CHÚC MỪNG TỔNG BÍ THƯ TÔ LÂM
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă gửi điện tới ông Tô Lâm hôm 3/8, chúc mừng ông được bầu làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, theo Tân Hoa Xă. Cùng ngày, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và Chủ tịch đảng Nhân dân Campuchia Hun Sen cũng đă gửi điện mừng ông Tô Lâm giữ chức lănh đạo đảng. Ông Hun Sen cho rằng việc ông Tô Lâm được bầu làm Tổng Bí thư "thể hiện sự tin tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam và toàn thể nhân dân Việt Nam về năng lực và sự lănh đạo sáng suốt của đồng chí". |
Sau khi Tô Lâm được bầu làm Chủ tịch nước và sau đó trở thành Tân Tổng Bí thư thay cựu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mới qua đời, cuộc sống cá nhân của ông trở thành một đề tài thu hút sự chú ư. Tuy nhiên, thông tin về người vợ thứ hai và thân nhân của ông vẫn c̣n là một ẩn số đối với nhiều người.
Tô Lâm có hai vợ và người vợ thứ hai là bà Ngô Phương Ly. Chị gái của bà Ngô Phương Ly là tiến sĩ Ngô Phương Lan, một nhân vật được Tô Lâm hỗ trợ hết ḿnh. Ngô Phương Lan là chị của vợ thứ hai của Tô Lâm với rất nhiều những mối quan hệ phức tạp. Cần phải nhắc lại rằng trước đó, vợ đầu của Tô Lâm là Vũ Hồng Loan, nhưng họ đă ly hôn. Hiện tại, Vũ Hồng Loan đă kết hôn với một người làm việc tại Tổng cục Du lịch. Em trai của Vũ Hồng Loan là Vũ Hồng Văn, hiện là Giám đốc Công an tỉnh Đồng Nai. Bà Lan sinh năm 1963, nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh, là một nhân vật nổi bật trong ngành điện ảnh Việt Nam. Bà là con gái của Nghệ sĩ Nhân dân, đạo diễn Ngô Mạnh Lân và Nghệ sĩ Ưu tú, diễn viên Ngọc Lan. Ngô Phương Lan đă tốt nghiệp Khoa Biên kịch - Lư luận phê b́nh tại trường Điện ảnh Matxcơva. Trong thời gian bà Ngô Phương Lan làm việc tại Cục Điện ảnh, cơ quan này đă gặp phải nhiều bê bối, như vụ phim chiếu rạp “Everest - Người tuyết bé nhỏ” bị phát hiện có h́nh ảnh đường lưỡi ḅ và các vụ bê bối tài chính, tham nhũng. Tuy nhiên, do Tô Lâm lúc đó làm Bộ trưởng Bộ Công an, tất cả các vụ việc này đă được giữ kín và không được công khai rộng răi. Ngoài ra, Tô Lâm c̣n được cho là có mối quan hệ với một người phụ nữ khác tên Lê Minh Tâm, sinh ngày 18/3/1971, và có một cô con gái riêng. Hiện Lê Minh Tâm đang sống tại Phú Mỹ Hưng, quận 7. Bà Tâm được biết đến như người chủ đạo "cầm tiền" của Tô Lâm để đầu tư vào các dự án không chính thức nhằm kiếm lời. Trong đó, vụ án đ́nh đám tại VinaGame với hai nhân vật Cao Toàn Mỹ - Hồ Thị Phương Nga đă từng gây tốn nhiều giấy mực của báo giới trong một thời gian dài. Các thông tin trên cho thấy cuộc sống cá nhân của Tô Lâm đầy những bí ẩn và phức tạp, đặc biệt là xung quanh người vợ thứ hai và thân nhân của ông cùng những mối quan hệ bên ngoài của ông vẫn c̣n là ẩn số. Ky Nguyen |
Tô Lâm là công chức nhà nước, với mức lương không quá 600 đô la Mỹ mỗi tháng…, thế mà các con đều du học tại Anh Quốc với học phí hơn 100.000 đô la Mỹ cho mỗi năm…
Tô Lâm có 2 đứa con với bà vợ thứ nhất tên Loan, con gái tên là Tô Mai Liên, đứa con trai tên là Tô Long, Tô Long học ngoại ngữ 4 năm trong nước, đi du học Anh Quốc 1 năm về lại Việt Nam, học lớp “tráng men” trong ngành Công an 6 tháng… Đứa con gái tên Tô Hà Linh con của bà vợ thứ hai làm tại Đài Truyền H́nh, vừa hoàn thành chương tŕnh học của ḿnh tại SOAS University, Anh Quốc. Tô Lâm thích uống Macallan 50 giá 37k $, tương đương một bữa ḅ dát vàng. Con toàn du học bên Tây…, các em Tô Lâm đều là những công ty CẠP ĐẤT có máu mặt, ngay cả họ hàng của bà vợ thứ nhất cũng được Tô chủ tiệm nâng đỡ trúng thầu… Đấy, một người làm quan cộng sản th́ cả ḍng họ được nhờ, ôi ! Hồng phúc của nhân dân… Từ Trần Kim |
Ông Nguyên Xuân Phúc, nguyên Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước Việt Nam đang bị Uỷ Ban Kiểm tra Trung ương gọi lên làm việc liên quan đến tài liệu chứng minh nhận hối lộ của Trương Mỹ Lan, Cao Minh Trí ( Giám đốc Truyền thông Trường Phổ thông Duy Tân) và Phan Quốc Việt (Chủ tịch, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần công nghệ Việt Á). Hiện nay Nguyễn Xuân Phúc và Trần Nguyệt Thu (vợ) bị cấm xuất cảnh. Để tránh bị phát giác khối tài sản nhiều ngàn tỷ, bà Thu đă nhờ Bùi Thị Thu Hà là vợ thiếu tướng Đàm Thanh Thế đứng tên dùm. Đàm Thanh Thế là người có họ hàng với Nguyễn Xuân Phúc (anh em đằng mẹ Nguyễn Xuân Phúc). Hồi cuối năm 2013, Đàm Thanh Thế xin biệt phái từ ngành công an để chuyển sang làm Vụ trưởng trong Văn pḥng Chính phủ, thư kư riêng cho ông Nguyễn Xuân Phúc (lúc đó ông Phúc là Phó Thủ tướng, Trưởng Ban Chỉ đạo 389). Tháng 7/2016 sau khi Nguyễn Xuân Phúc lên làm Thủ tướng, Đàm Thanh Thế được bổ nhiệm giữ chức Chánh Văn pḥng Thường trực BCĐ 389. Đây là cơ quan trung ương quyền lực, chỉ đạo các hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả của Chính phủ. Có thể nói, Đàm Thanh Thế nắm giữ một vị trí trung gian rất “màu mỡ”, có quyền lực rất lớn, kiếm được rất nhiều tiền trong hơn 5 năm ở đây. Khi đang làm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dùng Phó Thủ tướng Trương Hoà B́nh và Trung tướng Trần Văn Vệ – Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát – khởi tố bắt giam nhiều cán bộ, doanh nghiệp để trả thù cá nhân, cũng như tiêu diệt đường chính trị của họ nhằm rộng đường thăng tiến của ḿnh. Điển h́nh như vụ án liên quan đến Vũ Nhôm (Phan Văn Anh Vũ) khi chứng cứ kết tội dựa vào suy đoán của cơ quan tố tụng, người bán đất công vụ là nhà nước là nguyên nhân phạm tội th́ không xét xử mà lại kết tội người mua. Tại ṭa án ngày 1/7/2020 Vũ Nhôm hỏi quan toà: “có chứng cứ nào khẳng định bị cáo cấu kết với lănh đạo Đà Nẵng…” Quan toà trả lời: “dựa vào kết luận điều tra và cáo trạng đủ chứng minh có sự cấu kết…”. Thực trạng này phản ánh nền tư pháp của Việt Nam không dựa trên hiến pháp, công lư hay sự thật mà tùy thuộc vào ư chí chủ quan của lănh đạo và việc mua bán công lư. Hơn nữa, Nguyễn Xuân Phúc c̣n cướp Cảng Quy Nhơn – Công ty Cổ Phần Cảng Quy Nhơn do doanh nghiệp tư nhân ông Lê Hồng Thái quản lư để chuyển giao cho con rể của ông Phúc là Vũ Chí Hùng, c̣n nguồn tiền đầu tư ông Phúc yêu cầu Đỗ Quang Hiển (Bầu Hiển) chi ra. Phúc c̣n dùng Trung tướng Trần Văn Vệ để khởi tố bắt giam nhiều phe cánh của Tô Lâm và Trần Đại Quang. Chẳng hạn như vụ án của Đại tá Nguyễn Duy Linh, Cục phó Cục T́nh báo Bộ Công an, con trai Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng – Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh – “thủ trưởng” cũ của Tô Lâm. Đây được xem là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mâu thuẫn giữa ông Phúc và Tô Lâm. Năm 2019, ông Phúc “bật đèn xanh” cho Tướng Trần Văn Vệ, Phó Thủ trưởng Thường trực Cơ quan Cảnh sát Điều tra Bộ Công an, sờ gáy Đại tá Nguyễn Duy Linh và Hồ Hữu Hoà, về tội “nhận hối lộ” và “môi giới hối lộ”. Hồ Hữu Hoà vốn là thầy phong thuỷ, nên thân quen với nhiều uỷ viên Bộ Chính trị và các tướng lĩnh công an. Đại tá Nguyễn Duy Linh nhận hối lộ từ Phan Văn Anh Vũ, tức Vũ “nhôm”, với số tiền nhiều triệu USD. Nhưng nhờ Bộ trưởng Tô Lâm, nên Nguyễn Duy Linh chỉ bị cáo buộc nhận hối lộ 5 tỷ đồng, và bị tuyên án 14 năm tù. Theo giới thạo tin, Nguyễn Duy Linh mang tiếng ngồi tù, nhưng cũng chỉ như đi nằm viện nghỉ dưỡng. Nguyễn Duy Linh là con trai duy nhất của Tướng Hưởng, một “bố già” khét tiếng trong ngành công an. Theo tin đồn, do nhục nhă và cay cú, Tướng Hưởng thề sẽ bắt bằng được ông Phúc. Sắp tới Nguyễn Xuân Phúc có thể bị khởi tội nhận hối lộ, c̣n Trung tướng Trần Văn Vệ có thể bị khởi tố v́ liên quan đến tội bỏ lọt tội phạm và bảo kê đánh bạc. |
Nguyên CT nước Nguyễn Xuân Phúc (sinh năm 1954 tại Quảng Nam) ông từng giữ chức vụ quan trọng như Phó thủ tướng CP, Thủ tướng CP, Chủ tịch nước. Trong thời gian giữ chức vụ ông luôn t́m người nhà, người quyen để giao công việc chứ không t́m người tài, người có đạo đức. Thí dụ như Phan Quốc Việt quê Quảng Nam là cháu bà Trần Thị Nguyệt Thu, vợ Xuân Phúc, đă lợi dụng dịch bệnh Covid-19 để trục lợi bất chính trên hàng trăm triệu người dân Việt Nam, và ép dân xếp hàng để test nhanh Covid nên đă lây chéo làm gần nửa triệu sinh mạng người dân Việt Nam chết tức tưởi.
Trần Thị Nguyệt Thu đă giới thiệu Phan Quốc Việt gặp Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Y tế, thông qua bà Kỳ là vợ Long để phân phối kít xét nghiệm của Công ty Việt Á kém chất lượng ra toàn quốc. Vợ của Việt cho biết là vợ chồng Thu và Xuân Phúc nhận quà và tiền của Phan Quốc Việt trên 21 triệu đô la Mỹ. Nguyệt Thu được mệnh danh là vua áo dài với trên dưới 3 ngàn bộ áo dài. Luôn tập hợp một nhóm phụ nữ đại gia để ăn chơi trác táng suốt ngày đêm. Con gái đầu của Phúc là Nguyễn Thị Xuân Trang sinh năm 1986 đă chung vốn với con gái của Trung tướng Trần Văn Vệ (đang bị cấm xuất cảnh để điều tra tội bảo kê đánh bạc trên mạng) để mở Trường học Quốc tế GATEWAY, đặt trụ sở tại tổ 34, phường Trần Lăm, TP. Thái B́nh (tỉnh Thái B́nh) với số vốn ban đầu 20 tỷ đồng (nay là 350 tỷ đồng). Khi xảy ra vụ bé Long (6 tuổi) tử vong trong Trường Gateway ở Hà Nội, Trần Văn Vệ và Nguyễn Xuân Phúc ép công an Hà Nội làm lệch hồ sơ và cho rằng cháu bé chết là do ngạt thở v́ bỏ quên trên xe ô tô, nhưng thực ra bé Long chết trong lớp học và có dấu hiệu bị tác động vật lư. Nguyễn Xuân Phúc hiện nay không dám về Quảng Nam sinh sống v́ bị dân chửi nên đang tiến hành xây khu biệt thự gần ngàn tỷ tại quận Tây Hồ, Tp Hà Nội. |
Một nguồn tin nội bộ cung cấp, theo đó, trước khi lâm chung, ông Trọng gửi gắm Tô Lâm xử lư Nguyễn Xuân Phúc.
Chiều ngày 17/1/2023, Hội nghị Trung ương bất thường đă thống nhất cho ông Phúc thôi tất cả các chức vụ trong Đảng, nhà nước, cũng như Quốc hội. Có vẻ, đó chỉ là sự khởi đầu của một loạt đ̣n trừng phạt nặng hơn từ các đối thủ của ông Phúc. Theo giới thạo tin đánh giá, ông Phúc là một chính khách khôn ngoan và láu cá, đặc biệt trong việc sử dụng các thủ đoạn chính trị, để “gây thù chuốc oán” với các “đồng chí” trong Đảng. Nhất là mối quan hệ “bằng mặt không bằng ḷng”, giữa ông Phúc và phe nhóm an ninh, t́nh báo, trong Bộ Công an, mà Tô Lâm đóng một vai tṛ chính. Chẳng hạn như vụ án của Đại tá Nguyễn Duy Linh, Cục phó Cục T́nh báo Bộ Công an, con trai Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, “thủ trưởng” cũ của Tô Lâm. Năm 2019, ông Phúc “bật đèn xanh” cho Tướng Trần Văn Vệ, Phó Thủ trưởng Thường trực Cơ quan Cảnh sát Điều tra Bộ Công an, sờ gáy Đại tá Nguyễn Duy Linh và Hồ Hữu Hoà, về tội “nhận hối lộ” và “môi giới hối lộ”. Nguyễn Duy Linh là con trai duy nhất của Tướng Hưởng, một “bố già” khét tiếng. Hồ Hữu Hoà là cháu ruột của Hồ Mẫu Ngoạt – Trợ lư của Tổng Trọng. Hồ Hữu Hoà vốn là thầy phong thuỷ, nên thân quen với nhiều uỷ viên Bộ Chính trị và các tướng lĩnh trong ngành Công an. Đại tá Nguyễn Duy Linh nhận hối lộ từ Phan Văn Anh Vũ, tức Vũ “nhôm”, với số tiền nhiều triệu USD. Nhưng nhờ Bộ trưởng Tô Lâm, nên Nguyễn Duy Linh chỉ bị cáo buộc nhận hối lộ 5 tỷ đồng, và bị tuyên án 14 năm tù. Theo giới thạo tin, Nguyễn Duy Linh mang tiếng ngồi tù, nhưng cũng chỉ như đi nằm viện nghỉ dưỡng. Quan trọng hơn, Đại tá Linh đă đánh mất suất Ủy viên Trung ương Đảng kiêm Thứ trưởng Bộ Công an, mà Tô Lâm đă quy hoạch cho ông tại Đại hội 14. Theo tin đồn, do nhục nhă và cay cú, Tướng Hưởng thề sẽ bắt bằng được ông Phúc. Và có lẽ, đă đến lúc ông Phúc phải trả giá. Trong thể chế chính trị độc tài, như Nhà nước Cộng sản Việt Nam hiện nay, việc điều hành không dựa vào Hiến pháp và pháp luật. Khi sức mạnh từ kẻ mạnh “sinh ra từ họng súng”, th́ việc đấu đá tranh giành quyền lực luôn tàn khốc và đẫm máu. Trà My |
Từng ngồi ghế thủ tướng, chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc pḥng An ninh, Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang, Nguyễn Xuân Phúc được xem là người ở trên tận cùng của đỉnh cao quyền lực. Tuy nhiên, song hành với ông ngoài tiền bạc, vật chất, niềm vui, hạnh phúc… nguyên thủ quốc gia quyền lực ngút trời như ông cũng không tránh khỏi cay đắng, tủi nhục, khi rời chính trường và ông đă phải ôm những nỗi buồn nuốt không trôi theo suốt cuộc đời ḿnh.
Vào những ngày giáp tết năm ngoái, ngày 17-1-2023, tức 26 tháng Chạp năm Nhâm Dần, Hội nghị Trung ương bất thường đă tước bỏ mọi chức vụ trong đảng đối với Nguyễn Xuân Phúc. Một ngày sau, quốc hội “đảng cử dân bầu” tiếp tục làm cú bất thường, bắt ông trả hết “áo măo cân đai” chủ tịch nước, để về làm thứ dân. Đây là nỗi nhục có lẽ sẽ bám theo ông suốt cả cuộc đời, khi các “đồng chí” của ông chọn thời điểm để truất phế ông, loại bỏ ông đúng vào dịp Tết Nguyên đán, dịp mà người ta chỉ mang đến những điều tốt đẹp, may mắn cho nhau! Những kẻ hàng ngày tay bắt mặt mừng, ôm hôn thắm t́nh đồng chí… nay đă quay lưng, tráo trở nhanh quá. Những kẻ cùng “nền tảng tư tưởng” với ông đă lần lượt bắt giam những người thân, ruột thịt trong gia đ́nh ông: Trần Văn Tân, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Bạch Thuỳ Linh… Thậm chí chúng c̣n đe doạ bắt cả vợ con ông, để buộc ông phải viết đơn xin thôi chức, về vườn. Ở trong Bộ Chính trị liên tiếp ba nhiệm kỳ, Nguyễn Xuân Phúc không đủ thủ đoạn, mưu lược, lẫn tài ứng biến để cài cắm người của ông vào hàng ngũ lănh đạo cấp cao. V́ thế, trong Bộ Chính trị, Ban Bí thư, không hề có “đệ tử” của ông Phúc. Cho nên, khi ông bị bao vây, bị phê b́nh chỉ trích, bị tấn công tới tấp nhằm tước bỏ quyền bính, th́ không có ai đứng ra bảo vệ ông. Trước và sau thời điểm ông Phúc bị đồng đảng đưa ra “làm thịt”, đám đàn em của ông cũng bị các “đồng chí” đem ra làm bia để nhả đạn: – Nguyễn Văn Hùng, Phó Chủ nhiệm Uỷ Ban Kiểm tra Trung ương, bị dồn ép đến nhảy lầu siêu thoát hôm 21-11-2022, ở tuổi 59. – Trần Văn Minh, Phó Chánh Thanh tra Chính phủ, bị bức tử, treo cổ tại nhà riêng vào ngày 4-3-2023, ở tuổi 56. – Phan Việt Cường, bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam, đă phải rời bỏ nhiệm sở, xin nghỉ việc, về hưu non, khi c̣n hai năm nữa mới hết nhiệm kỳ. Cùng lúc, tập thể Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, các Phó bí thư, các Uỷ viên Thường vụ Tỉnh uỷ, lănh đạo UBND tỉnh, giám đốc các sở ban ngành Quảng Nam đều bị dính kỷ luật. Kẻ bị khai trừ, người bị cách chức, cảnh cáo… không kể hết. – Trần Đức Quận, bí thư Tỉnh uỷ và Trần Văn Hiệp, chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, hai “đệ tử ruột” và là đồng hương Quảng Nam – Đà Nẵng của ông Phúc cũng bị giăng bẫy, bị mời ra Hà Nội “họp đột xuất” rồi bắt giam luôn mà không cần báo cho hệ thống chính trị tỉnh Lâm Đồng biết tin. – Nguyễn Công Khế, người bạn thâm t́nh với Nguyễn Xuân Phúc đă bị tống giam hơn ba tuần trước. Khế chơi với ông Phúc từ những năm đầu của thập niên 1980, khi ông Phúc chỉ là chuyên viên Văn pḥng UBND tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. Một sự trùng hợp lạ lùng là vụ án mà Khế bị dính, lại có bút phê của ông Phúc, khi ông làm bộ trưởng. Cha ông Phúc là cụ Nguyễn Văn Hiền, sinh năm 1917, hiện sống tại Đà Nẵng. Cụ Hiền theo Việt Minh, sau tập kết ra Bắc, huy hiệu 75 năm tuổi đảng. Mẹ ông Phúc là bà Nguyễn Thị Đằng (1922-1966), là Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Cả mẹ và chị gái ông đều là liệt sĩ. Ông Phúc c̣n có anh ruột Nguyễn Quốc Dũng, là Anh hùng Lực lượng Vũ trang. Vợ ông Phúc là bà Trần Thị Nguyệt Thu, sinh năm 1962. Bà Thu là con gái của ông Trần Văn Dơng (1931-1968) và bà Vơ Thị Cương, sinh năm 1934. Bà Cương theo du kích quân từ năm 18 tuổi. Sau này bà Cương mở hiệu may Kim Cương tại Cầu Vồng, đường Thống Nhất (nay là đường Lê Duẩn), Đà Nẵng. V́ làm giao liên và tiếp tế cho Việt Cộng, nên bà bị bắt giam, giai đoạn 1969-1971. Ông Dơng tập kết ra Bắc, sau quay lại chiến trường Quảng Nam và bị phục kích, hy sinh năm 1968, để lại cho bà Cương năm người con. Kể dông dài như vậy để thấy ông Nguyễn Xuân Phúc có lư lịch “đỏ rực” như thế nào. Vợ ông, bà Trần Thị Nguyệt Thu có một chị gái tên là Trần Thị Nguyệt Phương, sinh năm 1960. Bà Nguyệt Phương là giáo viên đă nghỉ hưu, có chồng là doanh nhân thành đạt ở Đà Nẵng. Trong đại dịch Covid 19, vợ chồng bà Nguyệt Phương cũng đă đóng góp nhiều tỷ đồng cho địa phương chống dịch. Mẹ của hai bà Nguyệt Phương và Nguyệt Thu, cụ Vơ Thị Cương cũng ủng hộ “quỹ vacine chống dịch” 100 triệu đồng. Đại án Việt Á liên quan test kit nổ ra. Cơ quan điều tra không dám công khai 80% cổ phần đáng ngờ trong công ty Việt Á, khiến dư luận xă hội có nhiều suy đoán. Chỉ biết rằng, sự lập lờ của đảng khi bắn thông tin ra ngoài, khiến bàn dân thiên hạ cứ đồn thổi, thêu dệt, gán ghép bà Trần Thị Nguyệt Thu là “trùm cuối”. Thực tế, thông tin này không đúng, nhưng ông Phúc không thể giải bày, bởi ông vừa lên tiếng phân bua “Gia đ́nh tôi, vợ, các con tôi không tư lợi, tham nhũng, liên quan đến Việt Á, chưa bao giờ gặp giám đốc Việt Á… ” th́ ông đă bị Tuyên giáo cho báo chí… bịt miệng! Điều này khiến ông ôm nỗi buồn vô tận. Nguyễn Xuân Phúc, một người Quảng Nam, có mặt trong Bộ Chính trị ba khóa 11, 12 và 13 (Riêng người Quảng Nam có mặt liên tục trong Bộ Chính trị 6 khoá, từ khoá 8 đến khoá 13). Khi ông Phúc rời chính trường, đại diện Quảng Nam sẽ chấm dứt hiện diện trong Bộ Chính trị nhiều khoá tiếp theo, v́ không có bất kỳ gương mặt nào nổi trội. Nguyễn Xuân Hiếu là quư tử của Nguyễn Xuân Phúc. Từ khi Hiếu ở Mỹ quay về Việt Nam, Hiếu vẫn loay hoay công tác Đoàn, chưa biết tương lai sẽ về đâu. Chức vụ “loằng ngoằng” của Hiếu hiện nay là Ủy viên Ban chấp hành, Phó Trưởng ban Đoàn kết tập hợp Thanh niên Trung ương Đoàn, Ủy viên Thường trực Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Hội LHTN Việt Nam. |
Từ khi cướp được chính quyền năm 1945, lập nên nhà nước, đảng Cộng sản Việt Nam đă bắt đầu chia bè phái, phe nhóm chính trị để thâu tóm quyền lực, thao túng chính trường, nhằm dễ bề biển thủ công quỹ, ăn cắp tài sản của dân, mua quan bán chức…
Sau năm 1975, các vấn nạn nói trên lan rộng trong cả hệ thống chính trị, từ trung ương đến địa phương. Quảng Nam – Đà Nẵng (QN-ĐN) cũng cuốn vào cơn lốc đó. Nội bộ lănh đạo cốt cán chia hai phe, phe quê Quế Sơn và phe quê Hoà Vang. Hai phe này so găng, tranh giành quyền lực “một mất một c̣n”, dai dẵng suốt 30 năm, từ năm 1985 đến năm 2015, với đủ cung bậc thắng, thua. Ba cuộc so găng khốc liệt nhất là vào năm 1992, 2000 và 2014. Trong cơn lốc tranh quyền đoạt vị đó, hai nhân vật để lại nhiều giai thoại nhất là Nguyễn Bá Thanh và Nguyễn Xuân Phúc. Cuộc đời của Nguyễn Xuân Phúc và Nguyễn Bá Thanh giống nhau một cách kỳ lạ: – Nguyễn Bá Thanh sinh năm Quư Tỵ 1953, quê huyện Hoà Vang, tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (sau 1997 mới tách tỉnh). – Bố Thanh là ông Nguyễn Bá Tùng, năm 1954 ông Tùng tập kết ra Bắc, mẹ ông ở lại miền Trung. Sau đó, bố Thanh quay về Quảng Nam rồi hy sinh, được truy tặng danh hiệu “Anh hùng Lực lượng vũ trang”. – Năm 1968, Thanh được đưa ra Bắc, học sinh trường miền Nam. Thanh từng là Tỉnh uỷ viên Quảng Nam – Đà Nẵng khoá 15, vào Uỷ viên Trung ương khoá X. – Vợ Thanh là Lê Thị Quư, quê Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam – Vợ chồng Bá Thanh có hai con, một trai một gái. Con trai Nguyễn Bá Cảnh, từng du học Anh quốc, ngành Quản trị công, về nước làm cán bộ Đoàn, từng giữ chức Bí thư thành đoàn Đà Nẵng. ***** – Nguyễn Xuân Phúc tuổi Giáp Ngọ 1954, quê huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. – Bố ông là Nguyễn Văn Hiền, tập kết ra Bắc năm 1954. Mẹ ở lại Quảng Nam, tham gia Mặt trận Giải phóng miền Nam, năm 1966 th́ bà hy sinh. Anh trai ông là Nguyễn Quốc Dũng, là Anh hùng Lực lượng vũ trang. – Năm 1967, ông Phúc được đưa ra Bắc, học sinh trường miền Nam. Phúc từng là Tỉnh uỷ viên Quảng Nam – Đà Nẵng khoá 15, vào Uỷ viên Trung ương khoá X. – Vợ Phúc là bà Trần Thị Nguyệt Thu, quê Điện Bàn, Quảng Nam. – Vợ chồng ông Phúc có hai con, một gái một trai. Con trai Nguyễn Xuân Hiếu, từng du học ở Mỹ, ngành Quản trị công, về nước làm cán bộ Đoàn, từng giữ chức Phó bí thư Tỉnh đoàn Bắc Giang. Năm 1992, sau nhiều năm hậm hực, phe nhóm Quế Sơn cầm đầu là Lê Quốc Khánh, sinh 1938, quê Quế Sơn, giữ chức Phó Bí thư Tỉnh uỷ, chủ tịch HĐND tỉnh QN-ĐN, đại biểu QH khoá 9, liên kết với phe Điện Bàn để tấn công. Phe nhóm Hoà Vang, đại diện là Nguyễn Văn Chi, sinh 1945, Uỷ viên Trung ương khoá VI, Bí thư Tỉnh uỷ và Trần Đ́nh Đạm, sinh 1934, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh QN-ĐN, đại biểu QH khoá 8. Trận này phe Quế Sơn thắng. Nguyễn Văn Chi bay chức bí thư, Trần Đ́nh Đạm về vườn. Sau này nhờ lập công trong vụ án ông Nguyễn Hà Phan, ông Chi tái trúng cử Ủy viên Trung ương khoá VII, VIII, IX, vào Ban bí thư, Bộ Chính trị. Không lâu sau, nội t́nh đảng bộ QN-ĐN mất đoàn kết nghiêm trọng. Trung ương phải cử hai Uỷ viên Trung ương là Mai Thúc Lân (1935-2014) quê Điện Bàn, Ủy ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội, vào ngồi ghế bí thư. Trương Quang Được (1940-2016) quê Hội An, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, vào nắm Phó bí thư, chủ tịch UBND tỉnh. Được ba năm, cả hai phe hoà hoăn, dừng chiến sự. Năm 1997, tỉnh QN- ĐN tách ra tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, trực thuộc trung ương. Trương Quang Được, rồi đến Phan Diễn lần lượt nắm ghế bí thư Đà Nẵng. Thời điểm này, anh ruột ông Phúc là Nguyễn Quốc Dũng, tức Dũng “lửa”, Viện trưởng Viện kiểm sát QN-ĐN, được phân công làm Thành uỷ viên, Viện trưởng VKS Đà Nẵng. Ông Trần Văn Thanh, đồng hương Quế Sơn, bạn thân ông Phúc, làm Thường vụ Thành uỷ, giám đốc Công An. Giám đốc sở Du lịch Nguyễn Xuân Phúc đi theo bí thư Lân, làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam. Nguyễn Bá Thanh nhờ Nguyễn Văn Chi và Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị B́nh hậu thuẫn, giành được ghế Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng. Nguyễn Bá Thanh độc đoán, tham nhũng, ra sức thâu tóm quyền lực cho nhóm Hoà Vang. Năm 2000, trong “Vụ án cầu sông Hàn”, Trần Văn Thanh, Nguyễn Quốc Dũng cho khởi tố bắt giam một loạt đàn em của Nguyễn Bá Thanh tại Công ty Xây lắp và Kinh doanh nhà. Đích nhắm của phe Quế Sơn là tống Nguyễn Bá Thanh vào nhà giam. Có lần, gây gổ trên sân tennis, Dũng “lửa” đă chỉ vào mặt Nguyễn Bá Thanh, nói “có ngày tao sẽ bắt mày!” Nguyễn Bá Thanh cao tay, mua chuộc lính của Trần Văn Thanh, tiêu huỷ các bản cung, bút lục, liên quan đến ông ta. Uỷ viên Bộ Chính trị Nguyễn Văn Chi cũng ra tay giải cứu, nhờ đó Bá Thanh thoát nạn. Cuộc tỉ thí lần này, phe Quế Sơn thua đau. Trần Văn Thanh mất chức giám đốc Công an, Dũng “lửa” về nghỉ hưu non. Mặc dù thắng, nhưng Nguyễn Bá Thanh vẫn nuôi thù hận trong ḷng. Mấy năm sau, ông ta dàn cảnh, Trần Văn Thanh phải sụp bẫy, thân bại danh liệt. Ngày Thanh “công an” ra toà trên cáng cứu thương, phe Quế Sơn thề sẽ tiêu diệt phe nhóm Hoà Vang. Kể từ đó, Nguyễn Bá Thanh xem anh em Nguyễn Quốc Dũng – Nguyễn Xuân Phúc là kẻ thù “không đội trời chung”. Khi chỉnh trang đô thị ở quận 3, Nguyễn Bá Thanh cho mở đường đâm ra biển, cắt ngang bịt luôn đường Đặng Vũ Hỷ, nơi có nhà riêng của Dũng “lửa”, không cho thông ra đại lộ Phạm Văn Đồng. Ông ta cũng cấm không cho láng nhựa, v́ vậy đường Đặng Vũ Hỷ mưa th́ ngập, nắng th́ cát bụi mịt mù. Nguyễn Bá Thanh và Nguyễn Xuân Phúc như hai cọp dữ sống chung một rừng, không ai chịu thua ai. Khi ở miền Bắc, Thanh học đại học Nông Nghiệp 1, c̣n Phúc học đại học Kinh tế Quốc dân. Để hơn Phúc, Thanh rủ Vũ Ngọc Hoàng, (sau này là Phó Ban thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương khoá XI), cùng mua bằng Phó tiến sĩ. Vợ Thanh là Lê Thị Quư, y tá tuyến quận. Vợ Phúc là Trần Nguyệt Thu, kế toán khách sạn Thu Bồn, TP Đà Nẵng. Thu trẻ và đẹp hơn Quư. Để vợ ḿnh vượt lên, Thanh đưa Quư ra Huế học bác sĩ “chuyên tu”, sau về làm Phó giám đốc một bệnh viện. Khi vợ chồng Phúc mua được căn nhà mặt tiền số 58 Nguyễn Thị Minh Khai, rộng khoảng 100 m2, Thanh cũng không chịu thua kém, nhanh chóng thâu tóm công sản đối diện nhà Phúc, số 83 Nguyễn Thị Minh Khai, vốn là công ty quốc doanh, mặt tiền rộng khoảng ba chục mét, gấp năm lần nhà Phúc. Thanh ở trên biệt phủ 189 Cách Mạng Tháng 8, c̣n căn nhà 83 Nguyễn Thị Minh Khai, Thanh cho Công ty Du lịch Việt Nam thuê. Năm 2006, cả hai trúng Uỷ viên Trung ương khoá X. Nguyễn Xuân Phúc làm bộ trưởng chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ, Nguyễn Bá Thanh vẫn trụ lại, nắm chức Bí thư Đà Nẵng. Năm 2011, Phúc lọt vào Bộ Chính trị khoá XI. Thanh là ứng viên Bộ Chính trị, nhưng bị “knock out”. Phúc làm Phó Thủ tướng, Thanh vẫn ngồi ghế Bí thư Đà Nẵng. Ḷng Thanh đầy hằn học, đố kỵ, không thèm nh́n mặt Phúc, nói chi tới chuyện chúc mừng. Trong Lễ hội văn hoá “Quảng Nam, hành tŕnh di sản” được tổ chức tại Hội An, Nguyễn Bá Thanh làm bẽ mặt Nguyễn Xuân Phúc trước khá đông quan chức Trung ương và địa phương, khi yêu cầu Ban Tổ chức dời bản tên ông ta đi chỗ khác, không muốn ngồi gần ông Phúc. Tháng 1-2013, Bá Thanh được phe Trọng – Sang kéo ra Hà Nội làm Trưởng ban Nội chính Trung ương đảng, nhằm đấu với Nguyễn Tấn Dũng. Thanh vừa nhận quyết định, th́ Nguyễn Xuân Phúc cho Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra đất đai tại Đà Nẵng. Theo Kết luận Thanh tra, giai đoạn 2003 đến 2011, lănh đạo Đà Nẵng đă làm thất thoát 3.434 tỷ đồng. Biết Phúc chính thức nổ súng tấn công, Thanh phản ứng ra mặt. Trả lời báo chí, Thanh khẳng định, “những kết luận sai phạm về quản lư đất đai gây thất thoát nguồn ngân sách nhà nước của Thanh tra Chính phủ là không có cơ sở, thiếu tính thuyết phục và không đi sát với thực tế”. Được Nguyễn Phú Trọng bảo kê, dàn xếp, vụ 3.434 tỷ tạm xếp lại, chính phủ không nhắc đến nữa. Tuy vậy, ảnh hưởng vụ này làm Thanh rớt Uỷ viên Bộ Chính trị trong đợt bầu bổ sung hồi tháng 5-2013 tại hội nghị trung ương 7, khoá XI. Rất cay cú và điên tiết, Thanh chỉ biết nuôi hận, chờ ngày phục thù. Vinh quang và cay đắng Năm 2014, Nguyễn Bá Thanh bị đầu độc phóng xạ, y học Hoa Kỳ cũng “bó tay”, không chữa trị được. Trang Chân Dung Quyền Lực tung tin, cho rằng Nguyễn Xuân Phúc chủ mưu. Nhưng nhiều nguồn khác cho biết, thủ phạm là những đồng đảng làm ăn chung với Thanh, ra tay diệt Thanh để chiếm đoạt hàng ngàn tỷ. Sau khi Thanh chết, năm 2015, Phúc chỉ đạo điều tra Đà Nẵng toàn diện. Nguyễn Xuân Anh, Bí thư Đà Nẵng, con trai ông Nguyễn Văn Chi bị lột bỏ tất cả các chức vụ, bị đuổi ra khỏi Trung ương. Vũ “nhôm”, đệ tử ruột của Nguyễn Bá Thanh đào tẩu và bị dẫn độ về nước. Hàng loạt quan chức Đà Nẵng bị ném vào tù. Nguyễn Bá Cảnh, con trai Thanh, cũng bị loại ra khỏi hệ thống chính trị, phải chạy sang Singapore sống. Cuộc thư hùng kéo dài từ năm 2013 đến 2018 này, chỉ một ḿnh Nguyễn Xuân Phúc đại diện cho phe Quế Sơn, đă đánh tan nát cả đội quân đảng viên lănh đạo của phe Hoà Vang, mà Nguyễn Bá Thanh gầy dựng suốt 20 năm. Thanh giă biệt nhân gian vào thứ 6, ngày 13-2-2015, tức 25 tháng Chạp năm Giáp Ngọ. Điều lạ kỳ, không tin nổi nhưng có thật, Nguyễn Xuân Phúc bị buộc phải giă biệt đỉnh cao quyền lực vào ngày 17-1-2022, tức 26 tháng Chạp, năm Nhâm Dần, sau khi bị buộc thôi các chức vụ tối cao trong đảng. Đối với dân Hoà Vang, Thanh tuy chết nhưng vẫn “sống” trong ḷng họ. C̣n với dân Quế Sơn, Phúc tuy c̣n sống sờ sờ ra đó, nhưng mọi thứ xem như đă “chết lâm sàng”. Nhiều lư do khiến Phúc bị văng ra khỏi chính trường, trong đó có những điều ít người chú ư: – Trần Cẩm Tú, Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, là người được Nguyễn Văn Chi đỡ đầu vào Uỷ viên Trung ương khoá XI, giữ chức Phó chủ nhiệm UBKT Trung ương vào tháng 1-2011. – Phan Đ́nh Trạc, Trưởng ban Nội chính Trung ương, từng là cấp phó cho Nguyễn Bá Thanh hai năm, từ năm 2013 đến 2015. – Vương Đ́nh Huệ, Chủ tịch Quốc hội, người cùng Thanh được Nguyễn Phú Trọng bảo kê ngồi ghế Trưởng ban Kinh tế và Ban Nội chính vừa tái lập lúc đó. Năm 2013, Huệ cùng với Thanh từng bị phe Dũng – Phúc cho “out” trong cuộc đua vào Bộ Chính trị. Ba nhân vật nêu trên ít nhiều ân nghĩa, có mối thân hữu với Nguyễn Bá Thanh và phe Ḥa Vang. Cả ba cũng là những người yêu cầu “anh Phúc nên nghỉ đi” trong cuộc họp Bộ Chính trị kiểm điểm Nguyễn Xuân Phúc. C̣n Nguyễn Phú Trọng, dĩ nhiên luôn tin tưởng và dành t́nh cảm cho Nguyễn Bá Thanh, dù Thanh là “trùm tham nhũng”, với quá nhiều tai tiếng. Cho nên không quá khó hiểu v́ sao Trương Tấn Sang tránh mặt, không muốn gặp Nguyễn Xuân Phúc vào ngày 11-1-2023, khi Phúc vào thành Hồ, đến B́nh Dương chúc Tết các cựu nguyên thủ, ông Sang đưa phu nhân ra Bắc hành hương Hà Tĩnh, Nghệ An, Hưng Yên vào ngày 10-1-2023. Hậu trường chính trị của đảng CSVN luôn phức tạp, đầy rẫy thủ đoạn nham hiểm. Những “anh hai Nam Bộ” c̣n chịu không nổi các “tay kiếm Bắc Hà”, th́ người xứ Quảng chân chất, quê mùa như Nguyễn Xuân Phúc, đi từ đỉnh cao vinh quang đến vực thẳm cay đắng là điều không tránh khỏi. |
Tập đoàn Trung Nam Group.
Vào tháng 6/2016, khi mới lên vị trí Thủ tướng Chính phủ, ông Nguyễn Xuân Phúc đă can thiệp để Trung Nam Group trúng thầu dự án chống ngập 10 ngàn tỷ theo h́nh thức BT, do Ủy ban Nhân dân thành phố HCM làm chủ đầu tư. Ngày lễ khởi công dự án diễn ra rất hoành tráng, trong đó có những nhân vật tai to mặt lớn, như: Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Thiện Nhân. Phía chủ đầu tư có ông Đinh La Thăng, khi ấy mới được bổ nhiệm vào ghế Bí thư Thành ủy TP HCM, ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố và Tất Thành Cang, Phó Bí thư Thường trực. Tiếp theo sau đó, ngày 27/8/2016, tại tỉnh Ninh Thuận, ông Nguyễn Xuân Phúc cũng được Trung Nam Group mời tới tham dự và phát lệnh khởi công xây dựng nhà máy điện gió, tại huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận. Dự án do Công ty Cổ phần Điện gió Trung Nam (Trungnam Group) làm chủ đầu tư, với số vốn xây dựng là 3.965 tỷ đồng, trên diện tích 26 ha, với 45 tuabin gió cao 95m, công suất 2MW/chiếc. Nói chung, khi mới nắm ghế Thủ tướng th́ ông Nguyễn Xuân Phúc đă nâng đỡ Trung Nam Group hết mực. Để tăng cường sức mạnh cho Trung Nam, ông Phúc c̣n mời thêm những cựu lănh đạo Chính phủ và Nhà nước đến dự, để chắp cánh cho Trung Nam Group tung hoành khắp Việt Nam. Khoe khoang, ra quân với thế lực hùng hậu như thế, để rồi sau đó, dự án chống ngập thất bại. Điều đáng nói là, tuy Trung Nam Group thất bại, nhưng chẳng ai dám khui vụ việc này, bởi v́, thế lực chống lưng cho Trung Nam Group quá mạnh. Tuy nhiên, không có tập đoàn sân sau nào mạnh măi. Đă là sân sau th́ phải tới ngày tàn, khi thế lực mà nó dựa vào bị thất thế. Trường hợp Tập đoàn Tân Tạo bị lụi tàn theo sự nghiệp chính trị của ông Trương Tấn Sang là ví dụ. 23/5/2024 Bộ Công an đề nghị tạm hoăn xuất cảnh đối với ông Nguyễn Tâm Thịnh, sinh năm 1973, Chủ tịch HĐQT CTCP Đầu tư Xây dựng Trung Nam (Trung Nam Group) từ ngày 06/05. |
Rộ tin con trai ông Lương Cường là Lương Giang sinh năm 1991 lái xe Lexus 570 LX 2024 biển 16789 giá trị 8 tỷ VND (hơn 300.000 USD).
Lexus LX 570 ở thị trường Việt đang được phân phối 1 phiên bản duy nhất có giá 8,34 tỷ đồng. Giá lăn bánh của LX 570 dao động là 9.488.280.700 đồng ở Hà Nội, 9.321.480.700 đồng ở Thành phố Hồ Chí Minh, và 9.302.480.700 đồng ở các tỉnh thành khác. Giá xe Lexus LX570 tại Việt Nam đang thuộc top những ḍng SUV hạng sang đắt đỏ nhất. Lương Cường là người được Nguyễn Phú Trọng mang về Ban Bí thư, trấn giữ thành tŕ này, sau khi bà Trương Thị Mai ngă ngựa. Đây được xem là nước cờ hay của ông Trọng, khi chọn một tướng quân đội thay ông điều hành Ban Bí thư, nơi có rất nhiều người được ông Trọng nâng đỡ đang ẩn nấp. Để ông Lương Cường nắm Thường trực Ban Bí thư là một lợi thế, tuy nhiên, ông Trọng không sống đủ lâu để ông Lương Cường có thể củng cố được thế và lực trên cương vị mới. Ông Trọng chết trong lúc Ban Bí thư chưa thể hồi phục, sau khi bị Tô Lâm tấn công. Ngày 3/8, ông Tô Lâm chính thức trở thành Tổng Bí thư. Như vậy, từ nay, Tô Lâm không chỉ nắm trong tay Bộ Công an, mà c̣n nắm cả Bộ Quốc pḥng, với cương vị là Bí thư Quân ủy Trung ương. Đồng thời, từ nay, Tô Lâm cũng là ông người lănh đạo Ban Bí thư. Nghĩa là, giờ đây, Tô Lâm đă làm chủ căn nhà do ông Trọng xây dựng suốt 13 năm và để lại. Liệu Tô Lâm sẽ làm ǵ với căn nhà này? Lương Cường là Tướng Quân đội, trước đây, ông Tô Lâm không thể cho Công an điều tra. Bây giờ, dù đă nắm trong tay Quân đội về mặt Đảng, nhưng Tô Lâm muốn điều tra sai phạm của Lương Cường, th́ cũng cần phải có sự hợp tác của Phan Văn Giang. Nói chung, với Lương Cường, Tô Lâm không dễ xử lư như đă từng làm với Vơ Văn Thưởng, Vương Đ́nh Huệ và Trương Thị Mai. Ngược lại, đối với Lương Cường, giờ đây đă bị Tô Lâm đè đầu, th́ khó có cơ hội thăng tiến. Ông Lương Cường và ông Nguyễn Trọng Nghĩa đều là tướng quân đội, được Nguyễn Phú Trọng kéo về, gia cố cho Ban Bí thư. Nếu ông Tô Lâm không loại được 2 cái gai này, th́ quyền lực của ông đối với Ban Bí thư sẽ không thể đạt tuyệt đối như ông Trọng. Với cương vị mới, chắc chắn, Tô Lâm tiếp tục tính toán những phương án, để loại bỏ tàn dư của ông Trọng. Hiện nay, trong Ban Bí thư mới chỉ có Nguyễn Duy Ngọc là đệ tử ruột của Tô Lâm, những nhân vật khác đều là người của ông Trọng. Năm 2019, ông Lương Cường và ông Tô Lâm cùng được ông Trọng phong hàm Đại tướng một lượt. Lúc đó, ông Trọng có ư đưa Lương Cường nắm chức Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, nhưng cuối cùng, Lương Cường lại thất bại trước Phan Văn Giang. Ông Lương Cường phải đợi đến 3 năm, th́ ông Trọng mới có cơ hội đưa ông Tướng này về Ban Bí thư, thay ông Trọng quản lư cơ quan này. Hiện nay, Tô Lâm đang đứng trước 2 lựa chọn, hoặc là sử dụng lại nhân sự do ông Trọng tuyển chọn và để lại, hoặc loại bỏ dần để thay thế bằng người Hưng Yên. Với bản tính đa nghi, không tin ai ngoài những người có quan hệ họ hàng và đồng hương Hưng Yên, th́ xem ra, Tô Lâm khó có khả năng sử dụng Lương Cường làm phó tướng. Khả năng cao, Tô Lâm sẽ t́m cách loại Lương Cường khỏi Ban Bí thư. Thế nhưng, loại bằng cách nào là câu hỏi được đặt ra. Hầu hết thành viên Ban Bí thư hiện nay không phục Tô Lâm, có thể họ nghe lời Lương Cường hơn là Tô Lâm. Bởi chẳng ai xa lạ ǵ với những hành vi phản trắc của Tô Lâm, đối với sếp của họ trong thời gian vừa qua. Để bảo những người này tuyệt đối vâng lời, là điều gần như không thể. Có thể, ngoài mặt họ tỏ ra ngoan ngoăn, nhưng đằng sau, không biết họ toan tính những ǵ. Với những nhân sự như vậy, Tô Lâm không bao giờ an tâm ngồi ghế. Hiện nay, Tô Lâm đang nắm giữ cả chức Tổng Bí thư và cả Chủ tịch nước. Nếu nhả chức Chủ tịch nước, rồi điều Lương Cường sang chiếc ghế hữu danh vô thực này để thịt, cũng là một cách không tồi. Nhưng liệu Tô Lâm với bản chất tham quyền, có chịu nhả ghế Chủ tịch nước ra để làm chuyện lớn hay không, th́ chưa rơ. Hăy đợi xem! Hoàng Phúc |
Vũ Tiến Lộc là đàn em phe cánh của cựu thủ tướng chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc.
Về cái chết của ông Vũ Tiến Lộc Một nguồn tin nội bộ tiết lộ về nguyên nhân cái chết của ông Vũ Tiến Lộc như sau. Ông Vũ Tiến Lộc (sn1960, quê quán Thái B́nh) - đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), nguyên Chủ tịch pḥng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - chết bất th́nh ĺnh! Theo báo điện tử VnExpress, ông Vũ Tiến Lộc bị đột quỵ và qua đời ở tuổi 64 lúc 5h sáng ngày 5 tháng 8 năm 2024. Nhưng nguồn tin từ phía gia đ́nh cho biết, ông đă uống thuốc độc tự sát, ông có để lại di chúc nhưng không đề cập đến lư do chọn cái chết. Hiện nay gia đ́nh từ chối cho cơ quan pháp y giám định. Được biết, ông Lộc nổi tiếng với biệt tài là thích nịnh, cứ gặp lănh đạo là ông cười và nịnh bợ một cách vô hồn không cảm xúc thật. Vợ ông Vũ Tiến Lộc cho biết cách đây 2 tuần ông có đi ăn tiệc với gia đ́nh Nguyễn Xuân Phúc và Trần Thị Nguyệt Thu. Khi về nhà ông tỏ ra buồn phiền và ít nói, được vợ gặng hỏi th́ ông trả lời: "ông Xuân Phúc dặn anh nên đi xa một thời gian yên ổn rồi về". Căn nguyên sự việc là trong thời gian từ khi ông Nguyễn Xuân Phúc làm Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ cho đến lúc làm Thủ tướng (2006-2021), ông Vũ Tiến Lộc đă dẫn Trương Mỹ Lan đến gặp và giới thiệu mối quan hệ đi lại với ông Phúc, cũng như bà Lan nhiều lần nhờ ông Vũ Tiến Lộc đưa tiền, quà biếu cho ông Phúc. Vào trung tuần tháng 4/2024, tại phiên xét xử sơ thẩm, Ṭa án Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đă tuyên án tử h́nh đối với bà Trương Mỹ Lan, v́ vai tṛ chủ mưu vụ án. Các mức án cụ thể của bà Trương Mỹ Lan, gồm: tử h́nh về tội tham ô tài sản, 20 năm tù tội đưa hối lộ, 20 năm tù về tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Tổng h́nh phạt là tử h́nh. Trương Mỹ Lan cũng như một số doanh nghiệp có máu mặt, do các quan chức cấp cao chống lưng, như Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC), Tân Hoàng Minh.. đă mua chuộc, hối lộ một cách có hệ thống cho các quan chức lănh đạo, không chỉ ở Ngân hàng Nhà nước, mà cả các quan chức ở Bộ Tài chính và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Trong vụ án Vạn Thịnh Phát, dư luận từng xôn xao về ba nhân vật có liên quan bất ngờ qua đời và các cựu lănh đạo, cán bộ ngân hàng SCB đang bỏ trốn. Đầu tiên là ông Nguyễn Tiến Thành, Chủ tịch Chứng khoán Tân Việt, thành viên Hội đồng Quản trị (HĐQT) độc lập của ngân hàng SCB “bị đột quỵ" (theo cáo phó của gia đ́nh), ngay trước khi bà Trương Mỹ Lan bị bắt vào ngày 7/10/2022. Tiếp đến là bà Nguyễn Phương Hồng, bị can được thông báo đă bị bắt cùng doanh nhân Trương Mỹ Lan ngày 7/10/2022, bất ngờ qua đời vào ba ngày sau đó. Bà Hồng được giới thiệu là trợ lư Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát nhưng đồng thời cũng là thành viên Hội đồng Quản trị Ngân hàng SCB. Ông Nguyễn Ngọc Dương, Giám đốc Công ty Sài G̣n Penninsula, kiêm cựu Tổng Giám đốc Công ty Vạn Phát Hưng, cũng đột ngột qua đời vào ngày 14/10/2022. Ngoài ra, sau khi ông Dương chết, Công an quận 4, TP.HCM đă thu giữ 216 miếng kim loại màu vàng, 6 sổ tiết kiệm ngân hàng trị giá 132 tỉ đồng, giấy tờ liên quan 3 nhà đất tại TP.HCM và Long An cùng 100 triệu đồng tiền mặt và một số đồ vật tài liệu cá nhân khác. ***** Hiện nay ông Vũ Tiến Lộc qua đời nhưng con đường đi vào lao lư của nguyên Thủ tướng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và nguyên đệ nhất phu nhân Trần Thị Nguyệt Thu có lẽ không c̣n có vùng cấm. Cổ nhân có câu; “Ác giả ác báo” thật đúng trong hoàn cảnh này việc ǵ ḿnh không muốn th́ đừng làm cho người khác. Những ngày qua, nhiều tin đồn cho biết, sẽ có một chiến dịch long trời lở đất, lần này, cựu Thủ tướng – cựu Chủ tịch nước sẽ là người bị cho lên thớt. Các nhân vật về hưu cũng đều dính chàm, chắc chắn, trong tay Tô Lâm có hồ sơ đen của họ. Tuy nhiên, cần phải đánh vào mắt xích yếu nhất th́ mới đem lại hiệu quả lớn nhất. Mà kẻ yếu nhất trong số các “Tứ trụ” đă về vườn, có lẽ là Nguyễn Xuân Phúc. Từ khi về “làm người tử tế”, Nguyễn Xuân Phúc không ồn ào, không kết nối với các thế lực đương thời, như Tư Sang và Ba Dũng, ấy vậy mà ông Phúc mới là người bị Tô Lâm đưa vào tầm ngắm, chứ không phải 2 vị kia. Nếu ông Nguyễn Xuân Phúc xộ khám, th́ rơ ràng, ông Nguyễn Tấn Dũng và ông Trương Tấn Sang sẽ nhận ra rằng, vị trí của các ông không c̣n là “bất khả xâm phạm” nữa. Cho nên, bắt Nguyễn Xuân Phúc sẽ có sức răn đe rất lớn, nhất là đối với 2 nhân vật đ́nh đám một thời ở miền Nam. Hiện nay Nguyễn Xuân Phúc và Trần Nguyệt Thu (vợ) bị cấm xuất cảnh. |
Vũ Tiến Lộc là đàn em phe cánh của cựu thủ tướng và cựu chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tự sát 5/8/2024.
Tay đàn em của 7 Phúc được cho là người thu nhận "quà" từ các đại gia, quan chức đút lót cho bà Thu, tức vợ ông Phúc. Đ́nh đám nhất là Lộc đă dắt mối bà Trương Mỹ Lan, đại gia Vạn Thịnh Phát đút lót cho gia tộc 7 Phúc. Bà vợ ông Phúc được cho là "trùm cuối" của vụ đại án Việt Á Kit Test. Lộc được cho là bị ám sát hoặc tự sát để bịt đầu mối. Nguyên đệ nhất phu nhân Trần Thị Nguyệt Thu bị nhiều người lên án là “độc ác” – “tham lam”, sống không có liêm sỉ. Quá khứ của Thu quá nhơ nhớp khi làm nhân viên Massage cho khách sạn Thu Bồn Đà Nẵng, c̣n chức danh kế toán cho khách sạn chỉ là “màn thưa che mắt thánh”. Có nhiều tài liệu của cơ quan An Ninh kinh tế chứng minh từ năm 2016 cho đến năm 2020, Trần Thị Nguyệt Thu đă cấu kết với nhiều đối tượng đầu cơ tài chính lũng loạn thị trường chứng khoán của Việt Nam (cá nhân Trần Nguyệt Thu được hưởng lợi bất chính 12 ngàn tỷ VNĐ từ nguồn tiền chứng khoán). Cơ quan Cảnh sát Điều tra – Bộ Công an có khả năng sẽ khởi tố bắt tạm giam nguyên Thủ tướng Chính phủ – Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc về tội nhận hối lộ, và vợ Trần Thị Nguyệt Thu tội “Tội thao túng thị trường chứng khoán” và “Tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán”. Tính trước ngày hoạn nạn này không sớm th́ muộn sẽ xảy ra và để tránh mang tiếng cũng như bị liên đới, Thiếu tướng Đàm Thanh Thế (có họ hàng với ông Phúc – anh em đằng mẹ ông Phúc) đă viết đơn xin ly dị bà Bùi Thị Thu Hà. Bà Hà là người đứng tên tài sản cho gia đ́nh Nguyễn Xuân Phúc, hiện nay bà Hà thường xuyên đến khu biệt thự Tây Hồ – Hà Nội sống cùng gia đ́nh ông Phúc. C̣n Trung tướng Trần Văn Vệ có khả năng bị bắt về tội “Làm sai lệch hồ sơ vụ án, bỏ lọt tội phạm” và tội “nhận hối lộ” -“bảo kê đánh bạc trên không gian mạng”. Tướng Vệ sống với tâm lư lo sợ và hoang mang suốt mấy năm qua v́ sợ gia đ́nh Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng – nguyên Thứ trưởng Công an – trả thù. Nguyên do là v́ tướng Vệ thu thập chứng cứ ngụy tạo, cấu thành hồ sơ tạo tiền đề cho Trung tướng Đỗ Văn Hoành khởi tố, bắt giam Nguyễn Duy Linh, con trai tướng Hưởng. Do đó tướng Vệ đă bán căn nhà số 5 Trung Kính, Cầu Giấy, Hà Nội – và đến sống cùng gia đ́nh con gái Trần Vân Anh (sinh năm 1993). Trần Vân Anh có chồng là Đại tá Nguyễn Quốc Đoàn, đang giữ chức Bí thư Lạng Sơn (nơi mới xảy ra vụ nguyên dàn lănh đạo công an tỉnh này làm gián điệp cho Trung Quốc). Đoàn được biết đến là thăng tiến thần tốc từ Giám đốc Công an Huế cho đến Phó Bí thư Huế, rồi Bí thư Lạng Sơn. Với tŕnh độ yếu kém, năng lực hạn chế, Đoàn chỉ có thể tiến thân bằng cách cặp bồ với các phụ nữ có chồng là quan chức. Vợ đầu của Đoàn chết v́ tự sát khi nghe tin Đoàn cặp với bà Thanh (tên đă được thay). Vợ chết nhưng Đoàn không về lo tang sự cho vợ. Nhiều lần Đoàn xin làm thứ trưởng Bộ Công an nhưng đều bị từ chối v́ ai cũng biết Đoàn sống kiểu “thượng đội hạ đạp” t́nh dục quư hơn t́nh người. Tuy được nhạc phụ bơm tiền để chạy chức thứ trưởng, nhưng tiền mất tật mang. Hiện nay Đoàn đang bị điều tra về những sai phạm hồi thời làm Giám đốc Công an và Phó Bí thư tỉnh Thừa Thiên -“Huế, liên quan đến tội tham ô tài sản, cấp phép nhiều mỏ đất hiếm trái phép, thả người trái pháp luật… Trở lại chuyện tướng Trần Văn Vệ, ông có đệ tử thân tín là Đại tá Đặng Xuân Quỳnh, hiện nay làm Phó Giám đốc Công an Yên Bái. Hồi năm 2020, ông Quỳnh có nhận của Huỳnh Đức Thơ – nguyên Bí thư Đà Nẵng – nhiều triệu đô la Mỹ để giúp Thơ thoát tội. Thơ hiện nay đang mua nhà bên Úc để t́m đường chạy trốn. Cần biết thêm, Đại tá Đặng Xuân Quỳnh hiện nay đang trong tầm ngắm với cáo buộc làm gián điệp cho t́nh báo Hoa Nam. Quỳnh cũng là cánh tay phải của Hồ Đức Phớc, Bộ trưởng Bộ tài chính. Quỳnh được cài cắm nhằm cung cấp thông tin t́nh báo kinh tế cho Hoa Nam (Trung Quốc). Hiện nay Phạm Minh Chính đang cân nhắc giới thiệu Phớc vào chức danh Phó Thủ Tướng. ****** Vũ Tiến Lộc là đàn em phe cánh của cựu thủ tướng chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc. Nguyễn Xuân Phúc được gọi theo thông lệ miền Nam là Bảy do là người con thứ sáu và là con út trong gia đ́nh. Về cái chết của ông Vũ Tiến Lộc Một nguồn tin nội bộ tiết lộ về nguyên nhân cái chết của ông Vũ Tiến Lộc như sau. Ông Vũ Tiến Lộc (sn1960, quê quán Thái B́nh) - đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), nguyên Chủ tịch pḥng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - chết bất th́nh ĺnh! Theo báo điện tử VnExpress, ông Vũ Tiến Lộc bị đột quỵ và qua đời ở tuổi 64 lúc 5h sáng ngày 5 tháng 8 năm 2024. Nhưng nguồn tin từ phía gia đ́nh cho biết, ông đă uống thuốc độc tự sát, ông có để lại di chúc nhưng không đề cập đến lư do chọn cái chết. Hiện nay gia đ́nh từ chối cho cơ quan pháp y giám định. Được biết, ông Lộc nổi tiếng với biệt tài là thích nịnh, cứ gặp lănh đạo là ông cười và nịnh bợ một cách vô hồn không cảm xúc thật. Vợ ông Vũ Tiến Lộc cho biết cách đây 2 tuần ông có đi ăn tiệc với gia đ́nh Nguyễn Xuân Phúc và Trần Thị Nguyệt Thu. Khi về nhà ông tỏ ra buồn phiền và ít nói, được vợ gặng hỏi th́ ông trả lời: "ông Xuân Phúc dặn anh nên đi xa một thời gian yên ổn rồi về". Căn nguyên sự việc là trong thời gian từ khi ông Nguyễn Xuân Phúc làm Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ cho đến lúc làm Thủ tướng (2006-2021), ông Vũ Tiến Lộc đă dẫn Trương Mỹ Lan đến gặp và giới thiệu mối quan hệ đi lại với ông Phúc, cũng như bà Lan nhiều lần nhờ ông Vũ Tiến Lộc đưa tiền, quà biếu cho ông Phúc. Vào trung tuần tháng 4/2024, tại phiên xét xử sơ thẩm, Ṭa án Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đă tuyên án tử h́nh đối với bà Trương Mỹ Lan, v́ vai tṛ chủ mưu vụ án. Các mức án cụ thể của bà Trương Mỹ Lan, gồm: tử h́nh về tội tham ô tài sản, 20 năm tù tội đưa hối lộ, 20 năm tù về tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Tổng h́nh phạt là tử h́nh. Trương Mỹ Lan cũng như một số doanh nghiệp có máu mặt, do các quan chức cấp cao chống lưng, như Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC), Tân Hoàng Minh.. đă mua chuộc, hối lộ một cách có hệ thống cho các quan chức lănh đạo, không chỉ ở Ngân hàng Nhà nước, mà cả các quan chức ở Bộ Tài chính và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Trong vụ án Vạn Thịnh Phát, dư luận từng xôn xao về ba nhân vật có liên quan bất ngờ qua đời và các cựu lănh đạo, cán bộ ngân hàng SCB đang bỏ trốn. Đầu tiên là ông Nguyễn Tiến Thành, Chủ tịch Chứng khoán Tân Việt, thành viên Hội đồng Quản trị (HĐQT) độc lập của ngân hàng SCB “bị đột quỵ" (theo cáo phó của gia đ́nh), ngay trước khi bà Trương Mỹ Lan bị bắt vào ngày 7/10/2022. Tiếp đến là bà Nguyễn Phương Hồng, bị can được thông báo đă bị bắt cùng doanh nhân Trương Mỹ Lan ngày 7/10/2022, bất ngờ qua đời vào ba ngày sau đó. Bà Hồng được giới thiệu là trợ lư Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát nhưng đồng thời cũng là thành viên Hội đồng Quản trị Ngân hàng SCB. Ông Nguyễn Ngọc Dương, Giám đốc Công ty Sài G̣n Penninsula, kiêm cựu Tổng Giám đốc Công ty Vạn Phát Hưng, cũng đột ngột qua đời vào ngày 14/10/2022. Ngoài ra, sau khi ông Dương chết, Công an quận 4, TP.HCM đă thu giữ 216 miếng kim loại màu vàng, 6 sổ tiết kiệm ngân hàng trị giá 132 tỉ đồng, giấy tờ liên quan 3 nhà đất tại TP.HCM và Long An cùng 100 triệu đồng tiền mặt và một số đồ vật tài liệu cá nhân khác. ***** Hiện nay ông Vũ Tiến Lộc qua đời nhưng con đường đi vào lao lư của nguyên Thủ tướng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và nguyên đệ nhất phu nhân Trần Thị Nguyệt Thu có lẽ không c̣n có vùng cấm. Cổ nhân có câu; “Ác giả ác báo” thật đúng trong hoàn cảnh này việc ǵ ḿnh không muốn th́ đừng làm cho người khác. Những ngày qua, nhiều tin đồn cho biết, sẽ có một chiến dịch long trời lở đất, lần này, cựu Thủ tướng – cựu Chủ tịch nước sẽ là người bị cho lên thớt. Các nhân vật về hưu cũng đều dính chàm, chắc chắn, trong tay Tô Lâm có hồ sơ đen của họ. Tuy nhiên, cần phải đánh vào mắt xích yếu nhất th́ mới đem lại hiệu quả lớn nhất. Mà kẻ yếu nhất trong số các “Tứ trụ” đă về vườn, có lẽ là Nguyễn Xuân Phúc. Từ khi về “làm người tử tế”, Nguyễn Xuân Phúc không ồn ào, không kết nối với các thế lực đương thời, như Tư Sang và Ba Dũng, ấy vậy mà ông Phúc mới là người bị Tô Lâm đưa vào tầm ngắm, chứ không phải 2 vị kia. Nếu ông Nguyễn Xuân Phúc xộ khám, th́ rơ ràng, ông Nguyễn Tấn Dũng và ông Trương Tấn Sang sẽ nhận ra rằng, vị trí của các ông không c̣n là “bất khả xâm phạm” nữa. Cho nên, bắt Nguyễn Xuân Phúc sẽ có sức răn đe rất lớn, nhất là đối với 2 nhân vật đ́nh đám một thời ở miền Nam. Hiện nay Nguyễn Xuân Phúc và Trần Nguyệt Thu (vợ) bị cấm xuất cảnh. |
Trước, trong và sau Hội nghị Trung ương ngày 3/8, ông Tô Lâm đă chính thức trở thành Tổng Bí thư. Những h́nh ảnh trên truyền thông nhà nước, cho thấy sự thất vọng rơ rệt của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Đại tướng Lương Cường, và Đại tướng Phan Văn Giang. Sự thất vọng của Thủ tướng Chính, không phải do không trở thành Tổng Bí thư. Kể cả, nếu ông Chính được bầu làm Tổng Bí thư, th́ sẽ tạo nên một sự xáo trộn lớn đối với hệ thống nhân sự cấp cao. Tuy nhiên, khi ông Tô Lâm chính thức trở thành Tổng Bí thư, theo giới quan sát, Thủ tướng Chính và Đại tướng Lương Cường sẽ là những kẻ thù lớn nhất, từ nay tới Đại hội 14, của Tô Tổng. Tổng Bí thư Tô Lâm chắc chắn sẽ t́m cách để loại bỏ 2 nhân vật này, khi có cơ hội. Khi Chủ tịch Tô Lâm trở thành Tổng Bí thư chính thức, trong thời gian 16 tháng c̣n lại của Đại hội khóa 13, ông sẽ có rất nhiều lợi thế trong việc củng cố lực lượng, để tiếp tục giữ chức vụ này tại Đại hội 14. Vốn dĩ, ông Tô Lâm là một người có tham vọng quyền lực không thua kém Tổng Trọng. Theo một số đánh giá, Tô Tổng có thể sẽ ngồi thêm từ 2 đến 3 nhiệm kỳ, trên cương vị đứng đầu Đảng và Nhà nước. Rồi sau đó, ông sẽ truyền ngôi lại cho con trai, là Đại tá Tô Long – người mới được bổ nhiệm làm Giám đốc Công an tỉnh Hải Dương. Để đạt được mục đích như vừa kể, Tô Tổng được cho là sẽ sử dụng sức mạnh của ḿnh và phe cánh, để loại bỏ tất các đối thủ có ư định cản đường ông. Như trong thời gian hơn nửa năm qua, cựu Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đă liên tiếp đánh gục các nhân vật lănh đạo hàng đầu, để leo lên vị trí tối cao hiện nay. Trong quá khứ cũng như hiện tại, Tổng Bí thư – Chủ tịch nước Tô Lâm là một chính khách có tật xấu “nhớ lâu và thù dai”. Theo đồn đoán, sắp tới đây, cựu Thủ tướng – cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ bị khởi tố, bắt giam. Ông Phúc bị cáo buộc là đă lạm dụng quyền lực để làm giàu; cũng như đă hạ bệ nhiều đối thủ trong Đảng; đồng thời đă động chạm đến quyền lực, quyền lợi của Tô Lâm và phe cánh. Tương tự, trong ngày đầu tiên nhậm chức Tổng Bí thư, Tô Lâm đă quyết định xử lư 4 ủy viên Trung ương, là Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các Bí thư Tỉnh ủy. Theo giới thạo tin, việc Tô Tổng “trảm” ông Đặng Quốc Khánh – Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, không chỉ v́ liên quan đến các sai phạm của ông, mà mục đích chính là muốn “dằn mặt” cựu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang – cha nuôi đỡ đầu cho ông Khánh. Theo giới quan sát, từ đây tới Đại hội 14, khả năng cao, Tô Tổng sẽ bằng mọi cách triệt hạ Đại tướng Lương Cường, đồng thời sẽ tấn công mạnh vào ông Phạm Minh Chính. Đây là những nhân tố cuối cùng có thể cản bước Tô Lâm. Tô Tổng đă đương nhiên trở thành Bí thư Quân ủy Trung ương, hoàn toàn có thẩm quyền kiểm soát Bộ Quốc pḥng của Tổng Cục 2 – Tổng cục T́nh báo Quân đội. Ông đă có quyền để thay thế Tướng Đỗ Ngọc Hùng – Tổng Cục trưởng Cục 2, để tự nắm giữ các tài liệu mật, cũng như đường dây mà Tổng Cục 2 sử dụng để liên lạc với bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn – cựu Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tiến bộ AIC – người đang trốn lệnh truy nă. Nếu Tô Tổng nắm được các bí mật của bị án Nhàn AIC, th́ chắc chắn, tới đây, sẽ có hàng loạt quan chức cấp cao phải hầu ṭa, trong đó, có thể có cả tên của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Một số nguồn tin c̣n cho hay, liên minh giữa các tướng lĩnh quân đội, đặc biệt mối quan hệ giữa Thường trực Ban Bí thư – Đại tướng Lương Cường, và Bộ trưởng Phan Văn Giang, là hết sức lỏng lẻo. V́ thế, việc Tô Tổng muốn điều tra sai phạm của Tướng Lương Cường, sau khi ông trở thành Bí thư Quân uỷ Trung ương, là điều khá dễ dàng. Thủ tướng Chính và Đại tướng Lương Cường là những nhân tố cuối cùng, có thể cản bước Tô Lâm thực hiện mưu đồ bá chủ. Điều đó cho thấy, việc công luận vẫn hy vọng, ông Tô Lâm sẽ nhả chiếc ghế Chủ tịch nước cho Đại tướng Lương Cường, là điều không tưởng. Trà My |
Thiếu tướng Vũ Hồng Văn, Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương, quê Hưng Yên, em vợ Tô Lâm vừa được Bộ Chính trị chuẩn y giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Đúng như dự đoán, Vũ Hồng Văn và Tô Long là những nhân tố đang ẩn ḿnh sẽ được tung ra khi Tô Lâm nắm giữ chức Tổng Bí thư. Tô Lâm đă thành công trong việc cài cắm người thân và đồng hương quê Hưng Yên vào các vị trí quan trọng. Có nhiều tin đồn cho rằng Vũ Hồng Văn là “nội gián” được cài vào làm Ủy viên Ủy ban Kiểm Tra Trung Ương để báo cáo t́nh h́nh của ủy ban cho anh rể, giúp Tô Lâm đi trước một bước trong vấn đề “đốt củi”. Với t́nh h́nh phe Hưng Yên đang chiếm thế áp đảo, không loại trừ khả năng, chiếc ghế của Trần Cẩm Tú cũng lung lay. Cô Ba ***** Sáng 8/8, tại kỳ họp thứ 45 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, ông Trần Cẩm Tú đă trao quyết định của Bộ Chính trị, chuẩn thuận cho Vũ Hồng Văn – vừa là đồng hương Hưng Yên vừa là họ hàng bên nhà vợ đầu của Tô Lâm, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa 13. Như vậy, Vũ Hồng Văn chính thức trở thành phó tướng cho Trần Cẩm Tú. Được biết, Vũ Hồng Văn chính là “nội gián” mà Tô Lâm cài vào Ủy ban Kiểm tra Trung ương, để nắm thóp Trần Cẩm Tú. Giờ đây, với quyền lực lớn hơn, Vũ Hồng Văn không chỉ giám sát, mà c̣n có thể điều khiển, và thậm chí là giúp Tô Lâm hạ bệ Trần Cẩm Tú. Trước khi cài Vũ Hồng Văn vào Ban Bí thư, th́ Vũ Hồng Văn đă từng nắm Cục An ninh Chính trị nội bộ A03 – Bộ Công an – nơi được xem là có chức năng thu thập những bộ hồ sơ đen của các quan chức, cả trong Trung ương Đảng và Bộ Chính trị. Đây là nơi mà Tô Lâm dùng làm căn cứ địa, để đánh vào các nhân vật lớn trong Trung ương Đảng và Bộ Chính trị. Sắp tới, rất có thể, Tô Lâm sẽ cho chuyển Đinh Văn Nơi về Cục An ninh Chính trị nội bộ. Ông Nơi được xem là tay lính thiện chiến của Tô Lâm. Khi ông Nơi thu thập tài liệu đen của một quan chức nào đó, th́ ông quan này khó có thể thoát tội. Nếu có Đinh Văn Nơi và Vũ Hồng Văn cùng phối hợp, rất có thể, Tô Lâm sẽ điều khiển được toàn bộ Bộ Chính trị và Trung ương Đảng. Thiếu tướng Công an Vũ Hồng Văn được Tô Lâm cất nhắc, lên làm Phó Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung ương, th́ rơ ràng, Tô Lâm muốn đưa Vũ Hồng Văn lên ghế Chủ nhiệm của Uỷ ban này. Tuy nhiên, Vũ Hồng Văn vẫn chưa phải là Ủy viên Trung ương Đảng, vẫn c̣n một khoảng cách khá xa, so với vị trí Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Hiện nay, Trần Cẩm Tú – Ủy viên Bộ Chính Trị, đang nắm giữ ghế Chủ nhiệm này. Sắp tới, rất có thể, Tô Lâm sẽ dùng quyền lực Tổng Bí thư để ép Bộ Chính trị sửa Đảng luật, dọn đường cho những đàn em chưa phải là uỷ viên Trung ương Đảng như Vũ Hồng Văn, được thăng chức. Tô Lâm đă từng dùng quyền lực đen, để điều khiển Bộ Chính trị, buộc phải đồng ư cho Lương Tam Quang – một Ủy viên Trung ương Đảng, lên làm Bộ trưởng Bộ Công an. Th́ việc tiếp tục ép Bộ Chính trị, để đưa một người chưa phải là Ủy viên Trung ương Đảng, lên ghế Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, không phải là việc không thể đối với Tô Lâm. Cứ cho lên chức trước, rồi bầu bổ sung vào Trung ương Đảng và Bộ Chính trị sau, cũng không sao. Miễn sao, quyền lực của Tô Lâm đủ mạnh, để ép được Bộ Chính trị đồng ư. Việc thăng chức cho Vũ Hồng Văn một cách nhanh chóng, đă thể hiện rơ 2 ư đồ của Tô Lâm. Ư đồ thứ nhất là Hưng Yên hóa Ban Bí thư. Hiện đă có Nguyễn Duy Ngọc làm tay ḥm ch́a khóa cho Tô Lâm, rồi nâng chức cho Vũ Hồng Văn, để tiến đến thâu tóm hoàn toàn Ban Bí thư. Sau đó, những người Hưng Yên khác sẽ lũ lượt kéo vào Ban này, theo sắp xếp của Tô Lâm. Ư đồ thứ nh́ là, Tô Lâm muốn thực hiện tham vọng gia đ́nh trị. Vũ Hồng Văn là họ hàng bên nhà vợ đầu Tô Lâm, và đang được đẩy nhanh tên lửa, để kịp nắm giữ chức vụ quan trọng. Trần Lưu Quang hiện là Phó Thủ tướng, có khả năng sẽ vào Bộ Chính trị, và cạnh tranh chức Thủ tướng với Phạm Minh Chính. Sắp tới, Tô Long sẽ bước ra ánh sáng, và sẽ bước vào bệ phóng, để tiến nhanh lên con đường thăng quan tiến chức. Việc sắp xếp thần tốc cho những người thân, khiến Tô Lâm mạnh tay, thần tốc triệt hạ nhiều người. Bởi chỉ có triệt hạ người khác, th́ mới có thể dọn đường cho anh em, con cháu, ḍng họ của Tô Lâm thẳng tiến. Chưa bao giờ, một Tổng Bí thư lại trắng trợn, bất chấp như ông Tô Lâm. Đây sẽ là thời kỳ đen tối cho thành phần c̣n lại trong Đảng. Trần Chương ***** Bài cũ 14/6/2024 Thiếu tướng Vũ Hồng Văn không có thành tích ǵ đáng kể. Ông đến địa phương nào th́ gieo lại tai tiếng ở địa phương đấy, nhưng ông vẫn lên chức đều đều, c̣n những tiêu cực ông gây ra, th́ đẩy cho thuộc hạ gánh. Khi Vũ Hồng Văn làm Giám đốc Công an Đồng Nai giai đoạn 2019 – 2022, ông liên tiếp bị tố cáo nhũng nhiễu, “bảo kê” cho các hăng xe đ̣ chạy qua tỉnh này. Trước sự bất b́nh của công luận, năm 2020, 3 trưởng pḥng của Công an tỉnh Đồng Nai đă bị cách chức cùng lúc, do “có những vi phạm nghiêm trọng trong quá tŕnh công tác”. Điều đáng nói là, dù có 3 thuộc cấp bị mất ghế, nhưng ông Văn vẫn được “tín nhiệm cao”, và vào ngày 26/6/2023, ông lại được anh rể trao tặng Huân chương Quân công hạng nh́. Nếu không phải là em vợ của Tô Lâm, ắt hẳn, Vũ Hồng Văn đă bị kỷ luật từ lâu. Ở cấp tỉnh, các quan đầu tỉnh thường xây dựng nhóm lợi ích, bằng cách cất nhắc anh em ḍng họ vào cơ quan cấp tỉnh. Tuy nhiên, mốt này không phù hợp ở Trung ương, v́ tại đây, sự cạnh tranh quá khốc liệt, không dễ ǵ thu xếp cho người thân vào những vị trí xung quanh. Cho nên, ở Trung ương, các thế lực chính trị thường chọn người cùng địa phương để đưa vào nhóm lợi ích, và từ đó, dùng số đông để chiến với các thế lực khác. Trước đây, các nhóm lợi ích h́nh thành dựa trên quan hệ thân hữu, như quan hệ ân nghĩa, cùng quyền lợi, hoặc đơn giản là lợi dụng lẫn nhau. Tuy nhiên, các liên kết này thường không bền. Có vẻ như, các nhóm lợi ích loại này đang nhường sân chơi cho các nhóm lợi ích địa phương. Những năm gần đây, các thế lực địa phương đua nhau nổi lên như nấm mọc sau mưa, có thể kể ra như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Ninh B́nh vv… Riêng thế lực Hưng Yên do Tô Lâm cầm đầu, đang kết hợp ưu điểm của các loại nhóm lợi ích lại với nhau. Nhóm Hưng Yên được xây dựng trên bộ khung gồm các tướng Công an gốc Hưng Yên. Ngoài ra, Tô Lâm c̣n nâng đỡ người nhà, trong đó có Vũ Hồng Văn – Thiếu tướng và là em vợ của ông. C̣n Tô Long – con trai ông, đang ở ẩn trong Bộ Công an với cấp hàm Thượng tá – Cục phó Cục An ninh đối ngoại A01. Khi nhóm lợi ích Hưng Yên kịch chiến với các nhóm khác, Tô Lâm không đưa Tô Long vào tham chiến, mà giấu kỹ ông quư tử này. Có lẽ, đợi Tô Lâm đại thắng, mới mang cậu ấm này ra, giao cho những chức vụ quan trọng hơn. Ngoài ra, Tô Lâm cũng xây dựng nhóm lợi ích của ông dựa vào thân hữu, như Trung tướng Nguyễn Văn Long – Thứ trưởng Bộ Công an, là một người được Tô Lâm cất nhắc. Gia đ́nh ông Long có quan hệ ân nghĩa với ông Tô Quyền – bố của Tô Lâm. Trong nhóm lợi ích Hưng Yên, Vũ Hồng Văn có một vai tṛ cực kỳ quan trọng. Kể từ ngày 6/10/2023, Tô Lâm đă “cấy” Vũ Hồng Văn vào Ủy ban Kiểm tra Trung ương của Trần Cẩm Tú, làm vai tṛ “nội gián” tại đây. Vũ Hồng Văn có nhiệm vụ báo cáo t́nh h́nh của Ủy ban Kiểm tra Trung ương về cho Tô Lâm, để Tô có biện pháp đi trước cơ quan này, trong vấn đề “đốt củi”. Không loại trừ khả năng, Vũ Hồng Văn điều khiển luôn cả Trần Cẩm Tú. So với Đinh Văn Nơi, người cùng tuổi và cùng cấp hàm, th́ Vũ Hồng Văn chỉ để lại tai tiếng, không có những chiến tích như ông Nơi. Nhưng khi Tô Lâm chiến thắng ở thượng tầng, th́ thành quả đem lại, Vũ Hồng Văn sẽ hưởng phần hơn. Hiện nay, Vũ Hồng Văn đang chờ thời, nếu Tô Lâm trở thành Tổng Bí thư, rất có thể, Vũ Hồng Văn sẽ là một trong các Thứ trưởng, và sẽ được cơ cấu lên Bộ trưởng. Sau Vũ Hồng Văn, tiếp theo sẽ là Tô Long, như vậy, Bộ Công an khó có thể vuột ra khỏi sự thâu tóm của nhóm Hưng Yên, lúc đó, Tô Lâm mới an tâm. Xem ra, Tô Lâm thật sự xây dựng Bộ Công an trở thành “Bộ Hưng Yên”. Từ cấp tướng đến cấp tá, Tô Lâm đều chuẩn bị rất nhiều người cùng địa phương và thân hữu. Trong đó, Vũ Hồng Văn và Tô Long sẽ có vai tṛ lớn trong tương lai. Hoàng Phúc |
Trong thời gian gần đây, nguyên Thủ tướng – Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đă bị cơ quan Cảnh sát Điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03) Bộ Công An mời lên làm việc 5 lần tại số 47 Phạm Văn Đồng – Cầu Giấy- Hà Nội. Tuy nhiên sáng ngày 5/8 Phúc có đơn gửi cơ quan CSĐT xin được phục vụ cơ quan tố tụng tại nhà riêng v́ lư do đang mắc bệnh hiểm nghèo. Phúc tŕnh bày mắc bệnh nhưng Phúc vẫn lượn lờ tham gia các hội nghị nhằm chứng minh bản thân vẫn b́nh thường, không có chuyện ǵ xảy ra. Tối ngày 7/8 vừa qua Phúc có tham gia Lễ Kỷ niệm 50 năm Ngày Chiến thắng Thượng Đức tại Quảng Nam với tâm trạng mệt mỏi, bất an và chán trường nên h́nh ảnh Phúc bị hạn chế đăng trên các mặt báo của tỉnh Quảng Nam. Hiện nay cơ quan điều tra đă có đủ bằng chứng khẳng định Nguyễn Xuân Phúc – nguyên Thủ tướng chinh Phủ, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam – nhận của bà Trương Mỹ Lan (Vạn Thịnh Phát) 100 triệu đô la Mỹ. Tuy nhiên, Phúc vẫn đang chối căi và có khả năng nay mai sẽ phải thoả hiệp để xin giảm nhẹ h́nh phạt. Chúng ta chờ xem công lư có được thực thi hay không – “lưới trời lồng lộng tuy thưa mà khó thoát”. Hiện nay, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Lâm – mặc dù mới vừa lên chức Thứ trưởng Bộ Công an – nhưng vẫn là người đứng đầu Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế và buôn lậu (C03) Bộ Công an với cương vị là Cục trưởng C03. Trong thời gian tới, Đại tá Nguyễn Quang Phương (sn 1976, quê quán Quảng Ninh) – hiện là Cục phó C03 – sẽ lên nắm giữ chức vụ Cục trưởng C03, kế nhiệm Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Lâm. |
Mạng xă hội những ngày này rộ lên tin đồn về củi gộc vào ḷ.
Với cái ch.ết đầy bất ngờ của ông Vũ Tiến Lộc, đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), nguyên Chủ tịch pḥng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cộng đồng mạng lại rộ lên tin đồn liên quan đến vợ chồng ông cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Trần Thị Nguyệt Thu. Tờ Thời Báo từ Đức loan tin vợ chồng ông Phúc bị cấm xuất cảnh v́ có liên quan đến việc nhận hối lộ từ bà Trương Mỹ Lan, từ Việt Á. Ông Vũ Tiến Lộc khi đó là người đă dắt mối cho Nguyễn Xuân Phúc và Trương Mỹ Lan gặp gỡ và phát triển mối quan hệ lợi ích. Ông Lộc đă được bà Trương Mỹ Lan nhiều lần nhờ chuyển tiền và quà cho ông Phúc. Cũng theo tờ báo mạng này, ông Vũ Tiến Lộc có thể đă tự sát sau lần gặp mặt với Nguyễn Xuân Phúc và được biết ḿnh sẽ “lành ít dữ nhiều” nếu không lánh đi đâu đó một thời gian. Và từ đây kéo theo tin đồn thứ hai là cả hai vợ chồng ông Phúc có thể sẽ vướng ṿng lao lư. Ông Phúc sẽ bị khởi tố v́ tội hối lộ, c̣n vợ ông v́ tội lũng đoạn thị trường chứng khoán mà công an đă có thu thập bằng chứng đầy đủ . Tài liệu cho thấy từ năm 2016-2020, bà Trần Thị Nguyệt Thu đă thu lợi 12.000 tỷ đồng ( khoảng 500 triệu USD). C̣n về phần ông Phúc th́ chưa biết là đă được hưởng lợi bất chính và nhận hối lộ bao nhiêu. Ông Nguyễn Xuân Phúc từng tuyên bố trước đảng và đồng chí là gia đ́nh và vợ con ông không liên quan ǵ đến Việt Á những cũng không phủ nhận bản thân ḿnh không có dính dáng ǵ với Tổng giám đốc Việt Á Phan Quốc Việt. Người dân Việt Nam vẫn luôn thắc mắc trùm cuối của vụ Việt Á, nắm giữ đến 80% cổ phần của công ty này là ai, có gốc bự tới cỡ nào mà vẫn nhởn nhơ ngoài ṿng pháp lư cho tới tận bây giờ. Nếu Tô Lâm cho bắt và đem ra xét xử cả cựu Chủ tịch nước và cựu Đệ nhất phu nhân th́ sẽ làm cho người dân gần như cả nước nức ḷng, cúng tế cho hơn 43.000 oan hồn người dân Việt Nam đă chết tức tưởi trong dịch COVID-19. Theo đó, Tô Lâm sẽ ghi điểm tuyệt đối cho việc ” không có vùng cấm, không có ngoại lệ, .. xử một vụ, cảnh tỉnh cả vùng”. Chưa biết tin đồn có thật hay không, nhưng phần lớn người dân đă cảm thấy sảng khoái, tác dụng này cũng giống như khi Nguyễn Phú Trọng cho “đốt ḷ” hết đợt này tới đợt khác để có thể nghe được từ nhiều người tấm tắc ” cũng may nhờ có ông Trọng bắt hết cái đám tham nhũng.” Nếu thật cho xử vợ chồng Nguyễn Xuân Phúc, Tô Lâm đă thu phục được ḷng dân. Nếu xử vợ chồng Nguyễn Xuân Phúc th́ Tô Lâm không chỉ cả tỉnh một vùng Quảng Nam, mà cảnh tỉnh được cả một nước Việt Nam, trấn áp được hết quân xanh lẫn quân đỏ, phe cánh nào cũng sẽ xếp re. Thêm vào đó là ân oán cá nhân từ bao năm nay cũng sẽ được giải quyết gọn nhẹ dưới chiêu bài chống tham nhũng. Vậy th́ c̣n chần chờ ǵ nữa mà Tô Tổng Chủ không xử vợ chồng cựu Chủ tịch nước cho tới cùng? Không chỉ vậy, mà c̣n Vũ Đức Đam, Phạm B́nh Minh cũng không được phép bỏ sót. Đă khui cũng phải khui tới cùng để cho dân thấy Trương Thị Mai, Vơ Văn Thưởng, Vương Đ́nh Huệ cũng phải trả giá cho những điều đảng viên không được làm, thu lại những món tiền bất chính có được. Tô Tổng Chủ cũng nên khui luôn vụ Ciputra để minh chứng rằng ” có chết cũng không thoát tội” Giải quyết xong được hết mấy cái trụ này, Tô Tổng Chủ sẽ đứng trên đỉnh cao quyền lực chót vót mà không sợ có một ai dám phản nghịch. Tô Lâm sẽ được ghi vào sử sách với công trạng đốn “trụ”. Tới lúc đó, với vị trí người đứng đầu tương đương với Tập Cận B́nh, Tô Tổng Củ sẽ dẫn dắt công cuộc xây dựng xă hội chủ nghĩa của nước ta đi đến tiệm cận với cái đích cuối cùng mà ông Nguyễn Phú Trọng cho tới cuối đời vẫn không ṃ ra được. T/G. Nguyễn Thị Sen |
Một nguồn tin nội bộ cho biết, ông Nguyễn Quốc Triệu – nguyên Trưởng ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương – đă phải nhập viện Bệnh viện Bạch Mai với triệu chứng sốt kéo dài không rơ nguyên nhân, bạch cầu cao, cơ thể mệt mỏi…
Hồi ông Trần Đại Quang qua đời (tháng 9/2018), tờ Vnexpress trích lời ông Nguyễn Quốc Triệu, Trưởng ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương nói rằng, Chủ tịch nước Trần Đại Quang được phát hiện bị bệnh từ tháng 7/2017 và đi Nhật chữa trị. Từ đó đến khi qua đời, ông đă trải qua 6 lần điều trị tại Nhật Bản. Các bác sĩ chẩn đoán, ông mắc loại bệnh virus hiếm và độc hại. Bệnh này trên thế giới chưa có thuốc để điều trị khỏi hoàn toàn mà chỉ có thể chặn lại và đẩy lùi một thời gian. Cũng theo nguồn tin nội bộ, ông Triệu bị nhiễm “virus lạ” giống chủng virus gây ra cái chết của ông Trần Đại Quang. Sau thời gian dài chăm sóc sức khoẻ cho cựu Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh, Phó thủ tướng Lê Văn Thành và TBT Nguyễn Phú Trọng, ông Nguyễn Quốc Triệu đă bị nhiễm “virus hiếm và độc hại”… Hiện nay, t́nh trạng sức khoẻ của ông ở giai đoạn cuối của cuộc đời. Gia đ́nh ông Triệu cho biết, nhiều lần xét nghiệm máu và sinh thiết đều không phát hiện ra căn nguyên gây bệnh. Triệu chứng bệnh của ông Triệu giống của cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang và cố Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh: cơ thể teo tóp và cổ họng ph́nh to ra, hồng cầu tiêu hao vô căn. Các lần ghép tuỷ đều thất bại. Sau cái chết đầy uẩn khúc của ông Nguyễn Bá Thanh và ông Trần Đại Quang, một số nghi vấn cho rằng, có bàn tay của thế lực Nguyễn Xuân Phúc với sự hậu thuận không hề nhỏ của t́nh báo Hoa Nam. Và các khoản chi phí cho phi vụ này được cho là có sự tham gia của Thân Đức Nam (doanh nhân Thời “đồ bành”) và đại gia Đặng Văn Thành (nguyên chủ tịch ngân hàng Sacombank). Cũng vậy, có những nghi ngờ về cái chết của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành và TBT Nguyễn Phú Trọng, và cho rằng chỉ có ông Phúc mới biết rơ ai là người đứng sau thực hiện phi vụ này. Vợ chồng ông Nguyễn Xuân Phúc và bà Trần Thị Nguyệt Thu được cho là nhiều lần rỉ tai nói: “Tô Lâm và đội công an ra tay ‘thịt’ bác Trọng”. Ngay cả vụ việc ông Trần Quốc Triệu bị nhiễm virus hiếm và độc hại cũng có nhiều nghi vấn, v́ ông là người nắm giữ các hồ sơ bệnh án lạ về những cái chết mờ ám đầy uẩn khúc. Ai đứng đằng sau phi vụ ám hại ông Triệu? Hiện nay, phe nhóm công an là lực lượng có quyền lực và thế mạnh nhất. Với tham vọng quyền lực và mê say tiền bạc, họ có thể làm tất cả mọi chuyện, thậm chí tiêu diệt nhiều triệu người dân Việt nhằm đảm bảo lợi ích cá nhân của họ. Tất cả những cái chết đầy nghi vấn kể trên đều xảy ra dưới thời ông Nguyễn Phú Trọng làm Tổng Bí thư, và Tô Lâm làm Bộ trưởng Bộ Công an (ngoại trừ cái chết của Nguyễn Bá Thanh). Giữa Nguyễn Quốc Triệu và Nguyễn Phú Trọng có một mối liên hệ đáng chú ư. Triệu được Trọng giới thiệu và trúng cử chức chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội vào tháng tháng 4 năm 2004, khi ấy Trọng đang là Bí thư Thành ủy Hà Nội. Năm 2006, Trọng được bầu làm Chủ tịch Quốc Hội th́ chỉ 1 năm sau, tức là năm 2007, Triệu được bầu làm Bộ trưởng y tế cho dù nhiệm kỳ Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội vẫn c̣n tới 2 năm nữa. Năm 2011, Nguyễn Phú Trọng trúng cử chức Tổng Bí Thư, đó cũng là thời điểm, Nguyễn Quốc Triệu được chỉ định giữ chức Trưởng ban Bảo vệ, Chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung Ương. Tức là, các cán bộ cấp cao của Đảng, khi đi khám chữa bệnh ở đâu, uống thuốc ǵ, phác đồ điều trị ra sao và sức khỏe trong t́nh trạng như thế nào, ông Triệu đều nắm rơ. Ông Triệu đă đích thân chữa trị, chăm lo sức khỏe cho TBT Nguyễn Phú Trọng ngay sau khi bị đột quỵ hồi tháng 4/2019. |
Trong quá khứ, một số lănh đạo cấp cao của Việt Nam đă phải trả giá, v́ lỡ làm cho Ban lănh đạo Bắc Kinh không hài ḷng, thậm chí là căm tức. Đôi khi, một số lănh đạo cao cấp Việt Nam bị gọi là “những đứa con hoang đàng” ngỗ ngược. Việc cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang đột nhiên mắc bệnh lạ, rồi qua đời vào tháng 9/2018, sau chuyến thăm Bắc Kinh tháng 5/2017, là một kết cục bi thảm đầy bí ẩn, được cho là minh chứng về một trường hợp khó bảo.
Ông Nguyễn Quốc Triệu – Trưởng ban Bảo vệ, Chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương, cho biết, ông Trần Đại Quang được phát hiện bị nhiễm “virus hiếm và độc hại”, từ tháng 7/2017. Sau đó, ông đă đi Nhật chữa trị tới 6 lần, nhưng không qua khỏi. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến nay đă khẳng định quyền lực tuyệt đối trong Đảng. Do vậy, việc chống phá của các thế lực “ḱnh địch”, các phe phái trong Đảng đă giảm bớt đáng kể. Điều đó cho thấy, về cơ bản, Tô Tổng đă b́nh định xong các phe nhóm đối thủ trong nước. Trái lại, ông Tô Lâm đang phải đối diện với mối họa lớn từ người anh em, đồng chí phương Bắc. Nhất là trong chuyến thăm Trung Quốc trong tương lai – một chuyến đi mang tính bắt buộc của tân Tổng Bí thư. Đây là điều không thể tránh khỏi. Mới đây, nhà văn Phạm Viết Đào đă tiết lộ trên trang Facebook cá nhân, rằng, có 5 yếu nhân t́nh nghi bị Trung Quốc hạ độc, là Lê Đức Anh, Nguyễn Bá Thanh, Trần Đại Quang, Lê Văn Thành, và gần đây là Nguyễn Chí Vịnh. Nhiều ư kiến trên mạng xă hội cho rằng, ông Nguyễn Bá Thanh bị hạ độc, v́ đe dọa đến số phận bà trùm Trương Mỹ Lan – một nhân vật được cho là người của Trung Quốc. Cả Nguyễn Bá Thanh và Trần Đại Quang đều có những sự khác thường về sức khỏe, sau các chuyến đi Trung Quốc trở về. Chủ tịch Trần Đại Quang chỉ nhận 1 bó hoa trong chuyến thăm này, mà đă mang virus lạ và qua đời sau đó. Ông Phạm Viết Đào cho biết thêm, ông Việt Phương – Thư kư riêng của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, có một số năm làm Thư kư cho cố Tổng Bí thư Lê Duẩn. Ông Phương kể, trong một lần cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm Bắc Kinh, ông Lê Duẩn đă được ông Hồ gọi sang dặn ḍ: “Chú sang ngủ chung với Bác, chắc họ không dám làm ǵ Bác, riêng chú hăy cẩn thận, bạn không ưa chú”. V́ thế, từ đó về sau, ông Lê Duẩn mỗi khi sang thăm Bắc Kinh, thường đổi giường ngủ cho thư kư, v́ sợ Trung Quốc ám hại. Tô Tổng vốn là Đại tướng, cựu Bộ trưởng Bộ Công an, một người có kinh nghiệm lọc lơi hơn 50 năm trong ngành Công an. Ông cũng có một đội ngũ thân cận hùng hậu, đều là các tướng tá an ninh, cảnh sát, th́ việc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho Tổng Bí thư ở nội địa, là hoàn toàn an tâm. Ngược lại, chuyến công du Bắc Kinh trong tương lai của Tô Tổng Chủ là một thách thức vô cùng lớn, nhất là khi Trung Quốc h́nh như đă biểu hiện không thân thiện, không ủng hộ tân Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam. Đại tướng Trần Đại Quang là một ông trùm An ninh và Cảnh sát. Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh cũng là ông trùm t́nh báo quân đội. Vậy mà cả 2 được cho là vẫn dễ dàng bị mắc “bệnh lạ”, sau khi thăm Trung Quốc. Thử hỏi, sinh mệnh của Tô Tổng sẽ ra sao sau chuyến thăm sắp tới? Phải chăng, đó là lư do khiến Tổng Bí thư – Chủ tịch nước Tô Lâm vẫn c̣n lần lữa, chưa sang thăm Bắc Kinh? Trà My |
Lâu nay, Bộ Công an và Bộ Quốc pḥng đều được cơ cấu cho một Ủy viên Bộ Chính trị đứng đầu, trừ trường hợp Lương Tam Quang đang đợi bầu bổ sung vào Bộ Chính trị. Điều đó cho thấy, Đảng xem 2 bộ này quan trọng như thế nào, bởi đây chính là 2 thanh kiếm bảo vệ chế độ. Người đứng đầu Bộ công an và Bộ Quốc pḥng, đều là những bộ trưởng có quyền lực rất lớn. Ngân sách Bộ Công an được chi hơn 100 ngàn tỷ đồng, Bộ Quốc pḥng được chi hơn 150 ngàn tỷ. Cả 2 bộ trưởng đều có quyền bổ nhiệm các quan chức địa phương thuộc bộ quản lư. Ví dụ như giám đốc và phó giám đốc công an các tỉnh, do Bộ trưởng Bộ Công an bổ nhiệm; hay chỉ huy trưởng bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh, là do Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng bổ nhiệm. Bộ Quốc pḥng được đánh giá là mạnh hơn Bộ Công an, khi Bộ này có cơ quan điều tra riêng, có ṭa án riêng, và có Tổng cục T́nh báo. Bộ Công an trước kia cũng có Tổng cục T́nh báo, nhưng đă bị ông Trọng cho giải tán. Trong Bộ Công an không ṭa án riêng, chỉ có cơ quan điều tra như là một phần của bộ máy tố tụng. Như vậy, nếu nắm Bộ Quốc pḥng, ông Phan Văn Giang có cơ hội vượt trên Tô Lâm trên chính trường. Nhưng tại sao, trong thời gian qua, Phan Văn Giang lại tỏ ra lép vế trước Tô Lâm trên bàn cờ chính trị? Nguyên nhân th́ có nhiều, tuy nhiên, chủ yếu là do năng lực của mỗi người mỗi khác. Tô Lâm nắm Bộ Công an được 8 năm, trong khi đó, Phan Văn Giang mới nắm Bộ Quốc pḥng chỉ được 3 năm. Mặt khác, Tô Lâm là người thủ đoạn, ông đóng vai là “người lính tận tụy” của Tổng Trọng, để lợi dụng sự che chở của ông Trọng, mà xây dựng bộ khung gốc Hưng Yên trong bộ máy công an cả nước. 8 năm là thời gian đủ để nhóm Hưng Yên mọc rễ và bám vững chắc trong Bộ Công an. C̣n Phan Văn Giang, có lẽ chưa đủ thời gian để thiết lập và xây dựng hệ thống riêng của ḿnh trong Bộ Quốc pḥng. Trong quân đội cũng có rất nhiều phe phái, ông Phan Văn Giang không đủ bản lĩnh để dẹp hết những phe phái khác, đưa bản thân lên thế độc tôn. 3 năm Phan Văn Giang làm Bộ trưởng, cũng là 3 năm, Bộ Quốc pḥng có 2 uỷ viên Bộ Chính trị. Tướng Lương Cường cũng nắm được một nhóm đàn em đáng kể trong Bộ Quốc pḥng, dù không mạnh bằng Phan Văn Giang, nhưng cũng khiến cho ông Giang không thể toàn quyền trong Bộ này. C̣n trong Bộ Công an, Tô Lâm gần như chèn ép khiến Trần Quốc Tỏ không có một cơ hội nào để vươn lên. Giờ đây, Tô Lâm đă trở thành Tổng Bí thư và Bí thư Quân ủy Trung ương, ông Giang lại càng khó có cơ hội thâu tóm quyền lực trong Bộ Quốc pḥng. Trước đây, Tô Lâm và Phan Văn Giang được xem là ngang hàng. Nhưng giờ đây, Tô Lâm đă là sếp của Phan Văn Giang. Khi Tô Lâm tạo phản, người duy nhất có khả năng cản đường Tô Lâm là Phan Văn Giang. Nhưng ông Giang đă chậm, và có thể, ông không có “máu liều” như Tô Lâm, không dám đặt cược sự nghiệp chính trị vào một canh bạc có tính sống c̣n như vậy. Thế nên, ông Giang không chớp được cơ hội về đích. Chính trường Việt Nam như một môi trường hoang dă, kẻ nào đủ sức mạnh, và đủ sự hung hăn, kẻ đó sẽ có cơ hội làm thủ lĩnh. Tuy nhiên, mặt trái của sự hung hăng, bất chấp, là cái giá phải trả sẽ rất đắt, nếu thất bại. V́ vậy, Tô Lâm dám làm, trong khi những kẻ khác không dám, nên ông đă thành công. Dưới bàn tay Tô Lâm, những người từng là thế lực thách thức Tô Lâm, sẽ rất khó có cơ hội tồn tại. Bởi Tô Lâm là kẻ đa nghi, thà hại oan người khác, chứ không tin ai, để rồi bị người hại. Chơi với Tô Lâm mà không dám liều, th́ việc chấp nhận về nh́ hoặc về 3, xem như là thua cuộc. Thời của Tô Lâm, tầng dưới rất khó tồn tại, v́ chế độ Công an trị không những được áp với 100 triệu dân, mà c̣n áp dụng với 5 triệu đảng viên, kể cả những người ở vị trí rất cao. Trần Chương |
Việc Tô Lâm cho trảm ngay 4 lănh đạo cấp cao, sau khi vừa nhậm chức Tổng Bí thư, được cho là “giết gà để dọa khỉ”, đồng thời cho thấy, t́nh trạng đấu đá ở thượng tầng Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn c̣n tiếp diễn.
Đáng chú ư, trong 4 nhân vật lănh đạo bị xử lư đợt này, có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái – cựu Tổng Thanh tra Chính phủ, cựu Tổng Kiểm toán Nhà nước. Ông Khái đang giữ các chức vụ Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự Đảng, trước khi bị kỷ luật. Thông cáo của kỳ họp thứ 45 Ủy ban Kiểm tra Trung ương, ngày 8/8, kết luận, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái có vi phạm trong dự án Khu đô thị Đại Ninh, tỉnh Lâm Đồng. Đồng thời, cơ quan này đă đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư, kỷ luật ông Khái, do có liên quan đến đất đai, nhận hối lộ, và lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi thi hành công vụ. Theo giới thạo tin, ông Khái đă nhận khoảng 2 triệu USD của bà Trương Mỹ Lan – chủ Dự án Khu đô thị Đại Ninh. Trước đó, vào tháng 4/2024, vụ việc tại dự án Đại Ninh đă khiến Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Trần Đức Quận, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng Trần Văn Hiệp, và cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ Mai Tiến Dũng, bị bắt giam và khởi tố. Vẫn theo giới thạo tin, một trong những lư do Tô Tổng Chủ cho xử lư Phó Thủ tướng Khái ngay trong ngày đầu nhậm chức, có liên quan đến bà Trương Thị Mai, cựu Thường trực Ban Bí thư kiêm Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, người đă bị xử lư kỷ luật tại Hội nghị Trung ương 9, khóa 13. Theo đó, bà Mai đă nhiều lần thúc ép và đe dọa các lănh đạo tỉnh Lâm Đồng, buộc họ phải tiếp tay cho đại gia Nguyễn Cao Trí và bà “trùm” Trương Mỹ Lan. Đổi lại, bà Trương Thị Mai được ông Trần Đức Quận, Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng, biếu một biệt thự khủng ở Sài G̣n, với trị giá khoảng 2 triệu USD, từ tiền hối lộ của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Hơn thế nữa, theo giới thạo tin, bà Mai được cho là “bà trùm”, là tổng chỉ huy bộ máy chính trị của tỉnh Lâm Đồng. Bà Trương Thị Mai từng được đánh giá là sẽ tiếp tục đảm đương các trọng trách lớn, sau khi Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng và Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ bị mất chức. Trong khi đó, truyền thông quốc tế cho rằng, bà Trương Thị Mai xin nghỉ v́ đă quá chán ngán, và không chịu nổi áp lực của cuộc đấu đá nội bộ, giữa các “đồng chí” của ḿnh, đặc biệt sự lộng hành của Bộ trưởng Công an Tô Lâm. Theo BBC, dù Tổng Trọng muốn giữ bà ở lại, nhưng nhận lại câu trả lời: “Tôi không được khỏe và tôi đă mỏi mệt với tṛ chơi quyền lực này rồi”. Đó là lư do, trước kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khóa 15, vào ngày 20/5, theo kế hoạch, có nội dung bầu 2 chức danh Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội bị bỏ trống, bà Mai dứt khoát bảo lưu ư kiến, nếu bị ép vào ghế Chủ tịch Quốc hội, th́ sẽ xin nghỉ ngay lập tức. Theo giới thạo tin, bà Trương Thị Mai sợ ông Tô Lâm phật ư, nổi xung, và sẽ ra tay với bà, như đă từng xử lư Vương Đ́nh Huệ. Cuối cùng th́ bà Mai cũng “chạy Trời không khỏi nắng”, tại Hội nghị Trung ương 9, ngày 16/5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 đă “xem xét cho thôi giữ các chức vụ, nghỉ công tác đối với bà Trương Thị Mai, Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13”. Theo Ban Chấp hành Trung ương đánh giá, bà Trương Thị Mai là cán bộ lănh đạo cấp cao của Đảng và nhà nước, được phân công giữ nhiều chức vụ lănh đạo quan trọng. Tuy nhiên, theo báo cáo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, trong thời gian giữ cương vị Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương, bà Mai đă có một số vi phạm, khuyết điểm, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và cá nhân. Theo thông báo của Đảng, th́, nhận thức rơ trách nhiệm trước Đảng và nhân dân, bà Trương Thị Mai đă có đơn xin thôi giữ các chức vụ và nghỉ công tác. Đây là một trong những bằng chứng để khẳng định rằng, không có bất kỳ một lănh đạo Đảng và nhà nước nào, từ Trung ương đến địa phương, trong sạch cả. Trà My |
Có đến 90% quan chức lănh đạo Việt Nam sở hữu đủ các loại bằng cấp, học hàm, học vị “hoành tráng”, nhưng kiến thức th́ trống rỗng.
***** Hôm 13/8/2024, Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM công bố công văn khẳng định Thích ChânQuang (tức là ông Vương Tấn Việt) không có tên trong danh sách cấp bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa khóa ngày 6/6/1989. Thích Chân Quang đă sử dụng bằng tốt nghiệp cấp ba giả mạo này để nộp hồ sơ học đại học tại chức ở trường Đại học Luật Hà Nội để lấy bằng tiến sĩ luật. ***** Tô Lâm nhận Bằng Tiến Sĩ cùng trường với Thích Chân Quang. Bằng của Tô Lâm là thật, nhưng thuộc hạ đi học và viết luận án giùm. (Văn Toàn) Tô Lâm có học vấn là cử nhân của Học viện an ninh. Tô Lâm đi học nhưng được cha là giám đốc, sau đó là Cục trưởng chạy điểm. Tô Lâm khoe có bằng tiến sĩ. Theo điều tra th́ Tô Lâm không có thời gian để học và làm luận án tiến sĩ trong giai đoạn 2006-2010. Việc học và làm luận án tiến sĩ đều do thư kư, đám thuộc hạ học và làm giúp. Bằng tiến sĩ đứng tên Tô Lâm, nhưng kiến thức của đám thuộc hạ. Tô Lâm khoe có học hàm giáo sư. Nhưng Tô Lâm chưa có hướng dẫn nghiên cứu sinh cho ai, chưa có thời gian làm giảng viên, chưa có công tŕnh nghiên cứu, các bài viết được đăng đều do đám thuộc hạ viết. Hoá ra, giáo sư Tô Lâm, nhưng mọi kiến thức đều của thuộc hạ. ***** Báo Thanh Niên đưa tin với tiêu đề, “ Chi vài triệu đồng, 4 ngày sau có ngay bằng tiến sĩ “thật”!”. Bản tin cho biết, chỉ cần gơ từ khóa “làm bằng tiến sĩ” trên công cụ t́m kiếm Google, ngay lập tức, người dùng sẽ nhận được hơn 76 triệu kết quả chỉ trong 0,27 giây, có nhiều website quảng cáo, mời chào công khai. Người có nhu cầu làm bằng tiến sĩ giả, không chỉ giới hạn bằng giả của các trường ở trong nước, mà c̣n có thể “mua” được cả bằng tiến sĩ giả từ những tổ chức tổ chức tự nhận là tổ chức giáo dục ở nước ngoài. Vẫn theo báo Thanh Niên tiết lộ, có những điều, chỉ nghe qua cũng không khỏi giật ḿnh. Đó là: “Giá của các bằng Tiến sĩ được rao bán cũng đa dạng, mức cao nhất là 15 triệu đồng, c̣n mức thấp nhất, rẻ hơn một nửa, chỉ… 6 triệu đồng cho một tấm bằng Tiến sĩ công nghệ thông tin tại trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh”. Kèm theo lời hứa, thông tin bằng cấp “giả” của khách hàng sẽ được nhập lên hệ thống quản lư của trường.” Thực trạng các quan chức Việt Nam, có đầy đủ các học hàm, học vị dài dằng dặc trong danh thiếp, và ai cũng biết, có tới 99% là sử dụng bằng giả, hoặc bằng thật nhưng bỏ tiền ra mua, hay các loại bằng cấp không được chấp nhận ở Việt Nam. ***** Tôi không ngạc nhiên về sự việc này khi mà xă hội Việt Nam đầy rẫy tính háo danh, ưa chuộng sự khoe mẽ, bằng cấp, danh hiệu... Nhân vật này cũng chỉ là một cá nhân điển h́nh trong đám đông cùng một màu sắc giả tạo. Tôi đă viết rất nhiều về những phát ngôn ngớ ngẩn của nhân vật này khi hắn đang được tung hô một cách ồn ào. Nhưng tôi không chỉ muốn nói đến tay giáo sư thợ nói, bậc thầy trong việc uốn éo ngôn từ, người được trả tiền để ca tụng ai đó trong những bữa tiệc mà hắn được mời. Sau khi ca tụng, họ lại vội vàng chối bỏ chính những lời ḿnh đă nói, đổ lỗi cho người khác rằng đă gán ghép câu chữ vào miệng ḿnh để tránh mất mặt. Stt này tôi muốn nói đến những người tự nhận là trí thức ở Việt Nam. Họ có chút chữ nghĩa trong đầu, sở hữu vài cuốn sách, nhưng nhân cách lại nông cạn. Họ chỉ viết ra những điều mà quyền lực chấp nhận, và được công chúng dễ dăi tung hô. Họ khoe khoang những chai rượu đắt tiền, những bữa tiệc xa hoa trên mạng xă hội, tự hào khi được kề vai, cọ má với những người mà họ coi là "thượng lưu" trong xă hội. Điều họ không hiểu là một người được coi là trí thức trong xă hội th́ trước tiên cần phải dùng trí tuệ và trái tim để đánh thức lương tri xă hội, sử dụng vốn tri thức của ḿnh để góp phần khai sáng dân trí, chứ không phải để ru ngủ dân chúng bằng những lập luận mơ hồ, thiếu căn cứ và vô bổ. Đến đây, tôi thấy việc gọi họ là "trí ngủ" là thích hợp. Họ chỉ được thức tỉnh một chút bởi chữ nghĩa, nhưng thực chất chỉ đại diện cho một tầng lớp có chữ nghĩa trong ao làng. Họ chỉ biết ăn theo, nói leo, và chẳng bao giờ trăn trở về điều ǵ, miễn là có ai đó mời đi nhậu chiều nay, hay tuần sau có hội nào đó rủ đi chơi. Họ lại có tính kiêu ngạo, mang trong ḿnh ảo tưởng rằng ḿnh là thành phần trí thức thực sự của xă hội, là tinh hoa của thời đại, tự cho ḿnh là "chiếu trên" với cách ứng xử trịnh thượng. Trong khi đó, trí thức đích thực bắt buộc phải là con tim và khối óc của xă hội. Con tim biết đau với nỗi đau của dân nghèo, dũng cảm dám nói những điều trái với sự áp đặt của quyền lực, khối óc biết khát khao nh́n ra những căn bệnh của xă hội và t́m ra phương thuốc chữa trị. Đó là những người có chút chức sắc trong lĩnh vực văn hóa, có liên quan đến sách vở. Nhưng đám đông c̣n lớn hơn nhiều, có thể nói gấp hàng trăm, hàng ngh́n lần so với đám trí thức giả tạo, chỉ lo kiếm tiền. Kiếm tiền là một nhu cầu cần thiết và đáng khen khi được thúc đẩy bởi nhu cầu thực sự của cuộc sống, nhưng khi con người quá miệt mài kiếm tiền, họ trở thành những sinh vật tầm thường, lúc nào cũng chỉ lo tích lũy cho đầy tổ mà không biết sẽ làm ǵ tiếp theo khi tổ đă đầy. Họ không cần băn khoăn về ư nghĩa của cuộc sống, cứ ăn, ngủ, và hưởng thụ, nhưng ở một đẳng cấp cao hơn mặt bằng xă hội để thấy oai. Tầng lớp "váng sữa" mà! Kkk! Số người thực sự đáng trọng trong xă hội, những con người có trái tim và khối óc thực sự biết đập và suy nghĩ đúng với chữ "trí thức," th́ rất ít ở Việt Nam. Điều đáng buồn là điều này khiến những con người thực sự có lương tri và đáng trân trọng trở nên cô đơn trong xă hội. Họ là những người thiệt tḥi nhất. Những kẻ thô bỉ thậm chí c̣n coi thường, bảo họ dại, sao không sống "khôn ngoan" như chúng. Những người trong hệ thống không phải không nhận thấy xă hội đang xuống cấp toàn diện, chính v́ vậy mà có vị kêu gọi "chấn hưng văn hóa" bằng nhiều ngh́n tỷ, nhưng riêng lời kêu gọi đó đă thể hiện một năo trạng kém cỏi và thô thiển về văn hóa rồi. Martin Luther King Jr. đă nói rất đúng: "Cuối cùng, chúng ta sẽ không nhớ lời nói của kẻ thù, mà là sự im lặng của bạn bè". Đoàn Bảo Châu ***** Trong giới Phật giáo - chùa quốc doanh có câu: "Bắc Quyết, Nam Phong, Trung Đồng Ngộ". Câu này ám chỉ 3 sư quốc doanh quyền lực và giàu có nhất trong giới tu đạo Phật XHCN. Bắc Quyết, tức Thích Thanh Quyết, trụ tŕ (CEO) nhiều doanh nghiệp - tập đoàn chùa và cầm đầu Phật giáo quốc doanh ở nhiều tỉnh thành phía Bắc. Dĩ nhiên tiền và thế lực th́ nhiều không đong đếm hết được. Thích Thanh Quyết chính là người đề xuất "nhà nước không nên quản lư tiền công đức". Câu Nam Phong ám chỉ Thích Thanh Phong (tên thật là Phạm Đức Phong). Phong là trụ tŕ - CEO chùa Vĩnh Nghiêm nổi tiếng và lớn nhất ở TPHCM. Dĩ nhiên, quyền lực và tiền bạc của Phong không thua ǵ Thích Thanh Quyết. Kẻ thứ 3 được nhắc đến trong truyền ngôn trên là Trung Đồng Ngộ, tức Thích Đồng Ngộ, trụ tŕ - CEO chùa Thiên Hưng ở xă An Nhơn, tỉnh B́nh Định). Ngôi chùa này được mệnh danh là chùa Trần Bắc Hà, v́ mọi thứ là của trùm tài phiệt Trần Bắc Hà (cũng là người B́nh Định) đầu tư, đổ tiền vào lên đến 780 tỷ đồng. Dĩ nhiên, chùa Trần Bắc Hà cũng là chùa của phe nhóm Ba Dũng, mà Nguyễn Xuân Phúc hồi đó theo phe Ba Dũng. Thích Đồng Ngộ, tên cúng cơm là Đỗ Thanh Vỹ, sinh ngày 7/7/1977. Theo đồn đại của giang hồ, thuở thanh thiếu niên, Vỹ có hỗn danh là Tám Tỏi, nổi tiếng khắp vùng v́ trộm cắp vặt. Không hiểu sao thoát nhiên đại ngộ, đắc đạo, một bước tiến đến chức Đại đức. Được băng nhóm Ba Dũng - Bắc Hà đặt ngồi ghế trụ tŕ - CEO chùa Thiên Hưng. Là một nhà sư, thay v́ đi hoằng pháp đem giáo lư của đức Phật truyền bá sâu rộng trong đời sống người dân, Đồng Ngộ "nấp áo từ bi" nên suốt ngày bám víu vào nhóm ca sỹ (thí dụ như ca sĩ Mỹ Tâm) và quan chức Quân đội - Công an - Doanh nghiệp có "máu mặt". Trong số những người theo Đồng Ngộ không thể không nhắc đến nguyên Thủ tướng - Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, nguyên cố Bộ trưởng Quốc Pḥng Phùng Quang Thanh. Công an quèn có Trung tướng Trần Văn Vệ, Trung tướng Tŕnh Văn Thống, Đại tá Đặng Xuân Quỳnh... Đạo pháp ít ỏi nhưng "đạo gạo" th́ mới là nghề chính của Đỗ Thanh Vỹ (Thích Đồng Ngộ). Cụ thể Đồng Ngộ luôn hành nghề như triệu hồn, bói toán, chiêm tinh, giải hạn, phong thuỷ... Đối với các công tŕnh của Quốc Pḥng hay cơ quan nhà nước, Đồng Ngộ thường yêu cầu khổ chủ dựng bia đá phong thuỷ, xung quanh xây bể nước h́nh tṛn, trên đỉnh của nó đặt 1 con rùa đồng, phía dưới bia đá chôn 4 con rùa ở bốn góc. Thí dụ như ở Cục tài chính Bộ Quốc Pḥng, ai có vào sẽ thấy. C̣n huyệt mộ của các gia đ́nh th́ xung xung quanh được rải bằng than và đá thạch anh tím hoặc trắng tuỳ tuổi của từng người... Bất cứ đối tượng khách hàng nào, Đồng Ngộ cũng đều thực hành như vậy. Thực ra, Thích Đồng Ngộ là Thiếu tá T́nh báo viên của Tổng cục 2 Quân Đội. Khi giao tiếp, Đồng Ngộ luôn xưng ḿnh là "tṛ" và các đối tượng gặp là "thí chủ". Đồng Ngộ thường mặc áo trắng lụa tơ tằm bóng loáng, tay đeo đồng hồ hiệu Rolex - hôm th́ Patek Philippe, chân đi giày Louis Vuitton hoặc Hermes, bút Montblanc cài trên ngực áo. Xe đi biển xanh 80B (biển 80B trước đây do đại gia Thời "đồ bành" - Thân Đức Nam xin, sau này do Tổng cục 2 cấp). Trong quá tŕnh "tác nghiệp", Ngộ luôn dùng bài văn mẫu muôn thuở là "kiếp trước tṛ là chồng của thí chủ" (đối với phụ nữ trẻ và đẹp), đối với các đại gia là nam giới th́ "kiếp trước tṛ là ân nhân của thí chủ". Quay đi quẩn lại cũng chỉ tiền và t́nh là mục đích cuối cùng mà Thích Đồng Ngộ miệt mài kiếm t́m. Chính v́ vậy mà Thích Đồng Ngộ được tín đồ Phật giáo nhận diện là phù thủy chứ không thể một nhà sư mà lại đi làm những việc như vậy. Đồng Ngộ và Trần Thị Nguyệt Thu có mối quan hệ từ năm 2012 đến năm 2020 th́ dừng lại. Thu sinh năm 1963 - quê quán Điện Bàn, Quảng Nam, c̣n Đồng Ngộ gốc là con mồ côi. Đồng Ngộ và Thu quen biết nhau là do Thân Đức Nam giới thiệu. Khi lần đầu gặp Thu th́ Đồng Ngộ xưng ḿnh là "tṛ" và nói đầy ẩn ư: "Tṛ kiếp trước là chồng của thí chủ - tṛ tiền kiếp quê Núi Thành, Quảng Nam"... |
All times are GMT. The time now is 07:03. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.