![]() |
Đọc Báo Vẹm 1140
|
Ông Nguyễn Văn Yên, cựu Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương, bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về "Tội chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước".
Trước đó, vào ngày 19/6, ông Nguyễn Văn Yên đă bị Ban Bí thư cách tất cả các chức vụ trong Đảng. Tại cuộc họp từ ngày 12-14/6, Ủy ban Kiểm tra Trung ương xác định ông Nguyễn Văn Yên đă "thiếu tu dưỡng, rèn luyện, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống". Ông Yên từng được dư luận bàn tán liên quan câu chuyện "chiếc đồng hồ". Hồi tháng 5/2023, một số tờ báo tại Việt Nam đăng h́nh ông Nguyễn Văn Yên đeo đồng hồ phát biểu trong cuộc họp của Ban Nội chính Trung ương vào ngày 10/5. Sau khi "dân mạng" chỉ ra chiếc đồng hồ ông đeo là Patek Philippe có giá hơn 260.000 USD (hơn 6,5 tỷ đồng), các tờ báo này đă sửa lại h́nh ảnh bằng cách cắt đi phần tay đeo đồng hồ. |
Có một anh rất sành về khoa nói láo. Những câu chuyện anh ta bịa ra thần t́nh, khéo léo đến nỗi nhiều người đă biết tính anh ta rồi, mà vẫn mắc lừa. Nhờ cái tài ấy, anh ta nổi tiếng khắp vùng. Tiếng đồn đến tai quan.
Một hôm, quan đ̣i anh ta đến nha môn, chỉ vào chồng tiền và một cây roi song to tướng để trên bàn: - Ta nghe đồn anh nói láo tài lắm, lâu nay thiên hạ bị anh lừa nhiều rồi. Bây giờ anh hăy bịa ra một chuyện ǵ lừa được ta th́ ta thưởng cho ba mươi quan tiền. Trái lại, anh không lừa nổi ta, th́ sẵn chiếc roi song kia, ta cho anh ba chục roi. Anh nói láo nghe xong, găi đầu găi tai, bẩm: - Lạy quan lớn, đèn trời soi xét. Quả bấy lâu nay con mắc tiếng oan, con có nói láo bao giờ đâu ạ. Nguyên con có ông tằng tổ đời xưa đi sứ bên Tàu, đem về được một bộ sách nói toàn chuyện lạ, con xem thấy hay hay, đem kể lại, nhưng chẳng ai tin, cứ bảo rằng con nói láo… Câu trả lời gợi tính ṭ ṃ của quan. Quan liền bảo: - Thế à, vậy anh có thể cho ta mượn xem được không? - Trăm lạy quan lớn… Ngài xá cho, v́ con làm ǵ có sách ấy. Con nói láo đấy ạ. Quan lớn nghe xong, cười ha ha gật đầu tâm đắc, nhưng rồi vẫn sai lính nọc anh nói láo ra, đánh ba chục hèo… Sau khi bị đánh, anh nói láo khóc lóc than thở : - Quan đă nói nếu nói láo mà làm cho quan tin th́ quan tha, quan c̣n cho tiền nữa, sao quan lại đánh con tơi tả thế này?” Quan lớn cười ha ha ha rất đểu mà rằng: - Mày nghĩ trên đời này chỉ có mày biết nói láo là tài thôi hả? Sao mày nổi danh nói láo mà ngây thơ thế... Với chốn Quan trường không những “nói láo” mà c̣n ”làm láo” gấp trăm lần mày nữa mới được làm Quan như thế này con à . Đánh cho mày nhớ đời.….. để mày biết cái tài láo của quan nè . |
„Chiều 25/6/2024 có thông tin từ Ban Bảo vệ Sức khỏe Trung ương là TBT Nguyễn Phú Trọng suy gan giai đoạn cuối “ Gan là cơ quan lớn thứ hai trong cơ thể và thực hiện một số chức năng quan trọng. Gan tiết mật giúp tiêu hóa thức ăn, chuyển hóa năng lượng và chất dinh dưỡng cho cơ thể sử dụng. Nó lọc các chất độc hại từ máu, ví dụ như rượu, và giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng. Suy gan có các giai đoạn: - Viêm - Xơ hóa - Xơ gan - Bệnh gan giai đoạn cuối (ESLD) - Ung thư gan Bệnh gan giai đoạn cuối (ESLD) đề cập đến t́nh trạng chức năng gan suy giảm và cấu trúc gan bị phá hủy nghiêm trọng đến mức không thể phục hồi được. Nó không thể đảo ngược bằng phương pháp điều trị nào khác ngoài ghép gan, các liệu pháp khác chỉ giúp giảm nhẹ. ESLD là một chẩn đoán giai đoạn cuối cho các triệu chứng như đau, mệt mỏi, đau bụng thứ phát, cổ trướng và lú lẫn. Chất lượng cuộc sống có thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các biến chứng về thể chất và tâm lư. |
Theo bản tin chính thức chiều 25/6, báo chí quốc doanh nhà nước Việt Nam đồng loạt đăng tin, phó ban Nội chính Trung ương Nguyễn Văn Yên (là cấp Phó của Phan Đ́nh Trạc) đă sa lưới.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an khởi tố vụ án với tội danh "Chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước" quy định tại điều 337 bộ luật h́nh sự, xảy ra tại TP.Hà Nội và các tỉnh, thành phố khác. Đồng thời, cơ quan An ninh cũng khám xét nhà của Nguyễn Văn Yên sau khi đương sự chính thức bị tạm giam. Được biết trước đó, cách đây 1 tháng, Tô Lâm cũng đă cho bắt giam bà Lê Y Linh, vợ Nguyễn Văn Yên. Bộ công an cho biết, các quyết định và lệnh tố tụng đối với ông Yên và bà Linh đă được tống đạt. Hiện đang chờ viện KS,ND tối cao phê chuẩn. Bà Lê Y Linh, nguyên Phó chủ tịch HĐQT, cựu Giám đốc Công ty TNHH Thương mại Tổng hợp Việt Tín, bị bắt tạm giam ngày 23-5-2024. Điều bí mật ít người biết là Bà Lê Y Linh chơi rất thân với bà Đinh Thị Liễu – Vợ ông Phan Đ́nh Trạc, Trưởng Ban Nội chính Trung ương. Như thế, liệu có mối liên hệ bí ẩn nào giữa gia đ́nh Nguyễn Văn Yên và Trưởng ban Nội chính Trung ương Phan Đ́nh Trạc hiện vẫn c̣n dấu kín chưa được bạch hóa. Trước đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư xác định ông Nguyễn Văn Yên - phó trưởng Ban Nội chính Trung ương - đă thiếu tu dưỡng, rèn luyện, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, vi phạm quy định của Đảng và pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước, kê khai tài sản, thu nhập, hôn nhân và gia đ́nh; vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị công tác. Ban Bí thư quyết định cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với ông Nguyễn Văn Yên. Hiện, vụ án đang được Cơ quan an ninh Bộ Công an tiếp tục điều tra, làm rơ mọi sự kiện để xử lư theo quy định của pháp chế CSVN. Có thể Phan Đ́nh Trạc sẽ là con dê tế thần sắp tới. Phe Nghệ Tĩnh đang bị phe Hưng Yên dồn vào thế bí trên bàn cờ đấu đá tranh giành quyền lực. Lăo Thất |
Từ ngày 1/7/2024 sắp tới, Việt Nam lại tiếp tục đổi mẫu căn cước công dân mẫu mới và việc này một lần nữa lại được trao vào tay Bộ Công an thực hiện. Tới đây là cả dữ liệu mống mắt cũng sẽ được công an thu thập nếu người dân làm thẻ căn cước mới.
Câu hỏi đặt ra là vậy dữ liệu cá nhân của công dân có được đảm bảo an toàn? Liệu Bộ Công an có bán dữ liệu công dân hoặc nếu dữ liệu công dân bị hack hàng loạt th́ Bộ Công an hay ai sẽ phải chịu trách nhiệm? Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam là nước duy nhất tại Đông Nam Á để công an nắm giữ và có quyền quản lư dữ liệu của công dân. Một số nước như Thái Lan và Philippines đă thành lập một cơ quan độc lập giám sát và bảo vệ quyền riêng tư dữ liệu của công dân và trực thuộc Chính Phủ. C̣n chính quyền Việt Nam th́ giao tất tay về cho Bộ Công an quản lư, đă trao cho Bộ này quá nhiều quyền lực có thể coi là bất thường và nguy hiểm cho người dân khi công an Việt Nam hiện nay vốn đang mang tiếng xấu. Tại sao Bộ Công an phải quyết liệt thực hiện cho bằng được việc lùa người dân đi làm CCCD gắn chip ngay cả thời gian dịch bệnh và mới được mấy năm lại tiếp tục bắt người dân làm mẫu căn cước mới? V́ trong tương lai, Bộ này c̣n muốn quản lư mọi mặt đời sống của người dân xung quanh việc sử dụng căn cước gắn chip. Công an sẽ biết bạn dùng căn cước công dân gắn chip để đi đâu, mua vé tàu xe loại nào, đặt pḥng khách sạn ở đâu, chuyển khoản cho ai, khi nào, bao nhiêu tiền, bạn mua ǵ trên sàn thương mại điện tử… Có một số người sẽ nói, nếu không làm điều ǵ sai th́ tại sao phải sợ. Nhưng xin hỏi là bạn có muốn ai đó đặt camera vào pḥng ngủ nhà bạn hay không? Trong thời đại ngày nay, việc bảo vệ dữ liệu thông tin cá nhân ngày càng được đặt lên cao. Đáng ra dữ liệu đó phải nên được một cơ quan độc lập và minh bạch của chính phủ, th́ chính quyền Việt Nam lại trao hết về tay Bộ Công an ngày càng ph́nh to và công an trị, là điều báo động hết sức nguy hiểm. Gia Minh |
Elaine Pearson/ HRW: Hăy cảnh giác với tân Chủ tịch chuyên quyền của Việt Nam
Bước thăng tiến quyền lực của Tô Lâm là chỉ dấu cho chính sách đàn áp càng ngày càng nặng nề và thù nghịch công nhiên với các quyền dân sự và chính trị cơ bản của chính quyền Việt Nam Một cuộc đấu đá quyền lực nội bộ hiếm có ở Việt Nam trong mấy tháng vừa qua đă dẫn tới kết quả là một số lănh đạo cao cấp bị mất chức v́ tham nhũng và tân chủ tịch nước được bầu ra, là cựu đại tướng công an Tô Lâm. Nhưng chính phủ các quốc gia dân chủ đang coi Việt nam là một thị trường hấp dẫn và là một lựa chọn thay thế cho Trung Quốc cần cảnh giác. Không hề là một tín hiệu khả quan, bước thăng tiến quyền lực của ông Lâm là chỉ dấu cho một chính sách đàn áp sẽ ngày càng nặng nề, tuyệt đối không chấp nhận tiếng nói phản biện và thù nghịch công khai với các quyền dân sự và chính trị cơ bản của chính quyền Việt Nam. Trong vai tṛ người đứng đầu Bộ Công an chuyên quyền kể từ tháng Tư năm 2016, ông Lâm đă sưu tập đủ tai tiếng. Hồi tháng Mười một năm 2021 - khi cả nước Việt Nam đang vật vă với đợt cấm túc trong dịch COVID-19 - th́ xuất hiện một đoạn video ghi cảnh đầu bếp nổi tiếng “Thánh Rắc Muối” bón miếng bít tết dát vàng trị giá 2000 đô la cho ông Lâm ở Luân Đôn. Đoạn video được lan tỏa rất nhanh. Tệ hại hơn, ông Lâm tận hưởng bữa tiệc phát thải carbon này trong khi đang dẫn đầu đoàn đại biểu chính thức của Việt Nam tham dự hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP26 của Liên Hiệp Quốc ở Glasgow. Không lâu sau đó, nhà hoạt động nhân quyền Bùi Tuấn Lâm, người đă nhại không khí bữa tiệc trên mạng xă hội, bị kết án năm năm rưỡi tù giam. Nhưng ăn miếng bít tết trị giá 2000 đô la trong khi thu nhập đầu người b́nh quân ở Việt Nam chỉ có 3,756 đô la vào năm 2021 chỉ là lỗi nhẹ nhất của ông Lâm. Ông ta đă làm nhiều chuyện tệ hại hơn nhiều. Năm nay đă sáu mươi sáu tuổi, ông Lâm gia nhập Bộ Công an từ năm 1979 rồi nhậm chức bộ trưởng hồi tháng Tư năm 2016. Và dưới sự giám sát của ông, cơ quan này đă gia tăng đàn áp xă hội dân sự ở Việt Nam. Danh sách thật dài: Chỉ vài ngày sau khi ông Lâm lên thay chức bộ trưởng, Việt Nam chứng kiến một thảm họa môi trường tệ hại nhất trong lịch sử khi nhiều cộng đồng ngư dân bị tổn hại do chất thải độc hại bị xả ra biển. Phản ứng của ông Lâm là ǵ? Huy động công an đàn áp diện rộng để đe dọa, tấn công, bắt giữ và bỏ tù nhiều nhà hoạt động đi biểu t́nh đại diện cho quyền lợi của các nạn nhân. Tháng Năm năm 2016, chỉ một tháng sau khi ông Lâm lên chức bộ trưởng, lực lượng an ninh dưới quyền ông ta đă cản trở không cho nhiều nhà hoạt động đến gặp Tổng thống Hoa kỳ Barack Obama trong chuyến thăm Hà Nội. Hai năm sau, vào năm 2018, bộ công an của ông Lâm dàn dựng ra Luật An ninh mạng đầy vấn đề, thực chất là để dập tắt tự do ngôn luận, để rồi thẳng tay đàn áp những người phản đối bộ luật này. Lực lượng an ninh dưới quyền ông Lâm cũng vươn cánh tay đàn áp ra ngoài biên giới Việt Nam, như trong vụ bắt cóc một cựu quan chức đảng, ông Trịnh Xuân Thanh từ Berlin hồi tháng Bảy năm 2017 và một blogger, ông Trương Duy Nhất, từ Bangkok hồi tháng Giêng năm 2019. Cả hai người nêu trên đều bị kết án tù giam nhiều năm. Một blogger khác, Đường Văn Thái, bị bắt cóc ở Bangkok vào tháng Tư năm 2023 và hiện vẫn đang bị tạm giam chờ xét xử. Thái độ coi thường hiển nhiên của ông Lâm đối với những quan ngại về môi trường c̣n thể hiện ở nhiều việc khác ngoài vụ diễn ăn miếng bít tết. Trong hai năm 2022 và 2023, lực lượng an ninh bắt giữ một số nhà hoạt động về môi trường với các cáo buộc ngụy tạo. Hai người trong số đó - Đặng Đ́nh Bách và Hoàng Thị Minh Hồng - đang thụ án tù giam. Một người khác, Ngô Thị Tố Nhiên, đang bị công an tạm giam chờ xét xử. Các luật sư dám đứng ra bào chữa cho các nhà hoạt động nhân quyền như Vơ An Đôn, Đặng Đ́nh Mạnh và Nguyễn Văn Miếng đều đă phải chạy khỏi nước và sống lưu vong. Các luật sư c̣n ở trong nước đều buộc phải im tiếng do bị công an đe dọa và sách nhiễu. Dưới trướng của ông Lâm, cơ quan công an đầy quyền lực đă hầu như xóa bỏ hoàn toàn phong trào nhân quyền c̣n đang phôi thai ở Việt Nam. Các lực lượng an ninh đă bắt gần như tất cả những người có nỗ lực thúc đẩy nhân quyền và dân chủ ở Việt Nam, trong đó có các thành viên của Hội Anh em Dân chủ, Liên minh Dân tộc Việt Nam Tự quyết, Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam và Nhà Xuất bản Tự Do. Công an nhắm vào bất cứ hiệp hội nào có tên gọi chứa đựng những từ ngữ Đảng Cộng sản Việt Nam sợ nhất như: “Dân chủ,” “Tự quyết,” “Độc lập” và “Tự do.” Cơ quan công an cũng đă bắt gần như tất cả các nhà hoạt động nhân quyền có nhiều ảnh hưởng và các nhà báo nổi tiếng dám lên tiếng chỉ trích chính sách của chính quyền Việt Nam. Hồi tháng Hai năm nay, ông Nguyễn Vũ B́nh, một cựu tù nhân chính trị, b́nh luận rằng phong trào dân chủ Việt Nam đang ở giai đoạn “gặp những khó khăn, trầm lắng.” Một tuần sau đó, chính ông cũng bị bắt. Trong số 164 tù nhân chính trị hiện đang bị giam, giữ ở Việt Nam chỉ v́ thực hành các quyền dân sự và chính trị cơ bản của ḿnh, có 147 người bị truy tố và xét xử trong thời gian ông Lâm nắm quyền bộ trưởng. Giờ đây, với vị trí người đứng đầu nhà nước, ông Lâm sẽ tiếp đón nhiều phái đoàn quốc tế trong các dịp nghi lễ chính thức và trao đổi ngoại giao. Khi bắt tay ông ta, các quan chức quốc tế đừng quên một vệt dài các hậu quả ông Lâm đă để lại trên con đường lên ngôi quyền lực của ḿnh, và các thảm họa về nhân quyền ông ta đă và đang gây ra ở Việt Nam. |
Mẹ Nấm - Nguyễn Ngọc Như Quỳnh/ VOA: Tô Lâm toàn thắng
Ngày 1/7 sắp tới, Bộ Công an sẽ cho ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự cơ sở. Đây chính là đội ngũ được xem như cánh tay nối dài của công an, được xây dựng dựa trên ba đội ngũ có sẵn là công an xă bán chuyên trách, bảo vệ dân phố và dân pḥng. Việc ra mắt của lực lượng này được xem như là một thành quả thắng lợi khác của tân Chủ tịch nước Tô Lâm. Và cũng là chỉ dấu cho thấy Tô Lâm đă thành công trong việc xây dựng đế chế riêng dựa trên việc quản lư xă hội bằng mô h́nh công an trị. Tại sao là chiến thắng của Tô Lâm? Tháng 5/2018, khi cả xă hội lo ngại trước t́nh trạng công an xă đánh người, hành xử thiếu kinh nghiệm, không hiểu biết về luật pháp, Bộ trưởng Bộ công an Tô Lâm đă đưa ra chính sách sẽ điều động 25.000 công an chính quy về xă. Trước quyết định này, dư luận cũng đă lo sợ rằng việc điều động này có tăng thêm nhân lực và biên chế ngành sẽ ph́nh to ra hay không? Tại thời điểm tháng 6/2018, ông Tô Lâm trả lời VnExpress rằng: “Việc bổ sung thêm 25.000 công an về xă sẽ không làm ph́nh thêm lực lượng. Mà ở đây công an chỉ điều chỉnh trong ngành thôi vẫn theo tinh thần tinh gọn. Việc đưa công an chính quy về xă sẽ không thêm người mà chỉ là huy động tổ chức chặt chẽ hơn” (1). Lúc này, ông Tô Lâm đă ấp ủ việc sẽ điều chỉnh làm sao để dân pḥng, bảo vệ dân phố, công an xă cùng tham gia quản lư xă hội chứ không loại bỏ đội ngũ này. V́ thế cam kết của Tô Lâm về việc điều động nhân sự sẽ chỉ khiến công an xă chuyên nghiệp hơn, không vấp phải sự phản đối, đồng thời cũng không khiến lực lượng này bất măn v́ bị “vắt chanh, bỏ vỏ”. Năm 2020, với quyết tâm trao danh phận chính thức cho lực lượng đă từng bị gọi là “thiếu chuyên nghiệp, gây ảnh hưởng đến h́nh ảnh công an chính quy”, Bộ trưởng Tô Lâm tŕnh Quốc hội Dự luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh cơ sở. Hành động dùng luật kết nạp thêm người của Bộ Công an đă vấp phải sự phản đối từ cánh quân đội. Trong buổi họp quốc hội ngày 17/1/2020, Thiếu tướng Sùng Th́n C̣, Phó Tư lệnh Quân khu 2 - ĐBQH tỉnh Hà Giang đặt câu hỏi: Liệu có cần thêm một lực lượng nữa không khi lực lượng công an quá đông? “Bây giờ một tỉnh ít nhất phải từ 3.000 công an, tỉnh to tới 4.000, hơn 4.000 công an chính quy. Lực lượng đông như thế, giờ lại thêm nhiều lực lượng nữa, chẳng lẽ lực lượng chính quy không đủ để nắm được t́nh h́nh, xử lư t́nh h́nh hay sao”. Ông Sùng Th́n C̣n c̣n so sánh mô h́nh quản lư giữa Việt Nam và Trung Quốc: “Trung Quốc lớn như thế nhưng họ chỉ có lực lượng vũ trang quân đội. Công an chỉ là lực lượng bán vũ trang... Chúng ta phải đánh giá, tổng kết lại, dân chưa chắc đă ủng hộ. Nếu chúng ta xác định lực lượng này là lực lượng rất quan trọng th́ sao không sử dụng ngay từ đầu để lực lượng đó đủ sức làm nhiệm vụ ở cơ sở mà phải đưa công an chính quy xuống rồi bây giờ lại thành lập lực lượng này. Đề nghị Quốc hội, Chính phủ cân nhắc, đại biểu trước khi bấm nút thay mặt cho cử tri của ḿnh, cho dân, nên phải cân nhắc” (2). Cũng trong buổi họp này, chính ông Lưu B́nh Nhưỡng trong vai tṛ là Phó trưởng Ban Dân nguyện, cũng đă nhấn mạnh đến con số 1,500,000 người sẽ được tuyển dụng vào Lực lượng bảo vệ an ninh trật tự, sẽ là một gánh nặng cho ngân sách nếu bộ ngành nào cũng học theo lối “khắc xuất khắc nhập” của công an. Sau đó đến tháng 11/2020, Dự luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở do Bộ Công an đề xuất không được thông qua. Có 60,29% tổng số đại biểu Quốc hội cho rằng chưa cần thiết xây dựng Luật này; số đại biểu thấy cần thiết là 96 người (19,96%). Lư do phản đối là v́ bộ máy sẽ bị ph́nh ra và ngân sách sẽ phải tiêu tốn một khoảng lớn để nuôi lực lượng “an ninh cơ sở”. T́nh thế nay đă đổi! Năm 2023, khi vụ bạo loạn tại Tây Nguyên xảy ra, Tô Lâm và thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân đă lấy sự kiện này làm ví dụ rồi từ đó cho rằng, cần phải xây dựng hệ thống lực lượng an ninh cơ sở bởi v́ họ “sẽ là "tai mắt" phát hiện nhóm người mua bộ đồ rằn ri, chuẩn bị dụng cụ, phương tiện để tấn công trụ sở hai xă” (3). Như vậy với lư do bảo vệ an ninh quốc gia bằng cách cài cắm tai mắt trong quần chúng, ông Tô Lâm và Bộ Công an đă vô hiệu hóa tất cả các ư kiến phản đối dự luật trước đó. Kết quả là ngày 28/11/2023, Quốc hội đă thông qua Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở với 386 đại biểu tán thành, chiếm tỷ lệ 78,14%. Xét về sự cạnh tranh quyền lực giữa công an và quân đội th́ ở đây Bộ công an đă thắng thế thông qua chiến lược chống tham nhũng và tạo dựng được ảnh hưởng ngay bên trong Quốc hội. Thấy ǵ qua việc công an có thêm Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở? Theo một thống kê không chính thức từ năm 2017 của giáo sư Carl Thayer, chuyên viên nghiên cứu về các vấn đề Việt Nam và Á châu thuộc Học viện quốc pḥng Hoàng gia Úc, cứ 15 người dân là có một công an. Số liệu được dựa trên thống kê cũ bao gồm 6.700.000 người của lực lượng an ninh công an gồm 1.200.000 công an viên và 5.000.000 các thành phần dân pḥng. Hăy thử so sánh các con số sau đây trong lĩnh vực an ninh, y tế, giáo dục: 15 người dân/1 công an, 10.000 người dân/ 1 bác sĩ. Và năm 2024, thống kê cả nước thiếu 118.000 giáo viên, người ta sẽ thấy xă hội Việt Nam đang sống dưới thời công an trị. Nghịch lư lớn nhất là mặc dù có quá nhiều công an nhưng cả xă hội Việt Nam luôn sống bất an và sợ hăi, Việc gia tăng lực lượng an ninh cơ sở chính là để quản lư người dân, doanh nghiệp và cả chính đảng viên cũng bị lực lượng này theo dơi và có thể ra tay "trừng trị" bất kỳ khi nào. Chủ trương kết nạp thêm “cánh tay nối dài” chính là nhằm gia tăng thêm sức mạnh của gọng kềm "thanh bảo kiếm sắc bén, lá chắn thép vững chắc" để bảo vệ đế chế công an trị và chủ soái của đế chế mới này ở Việt Nam chính là Chủ tịch nước Tô Lâm. |
Ngày 28/10/2023, tỷ phú Trịnh Văn Quyết – nguyên Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC, đă bị Bộ Công an khởi tố bắt giam với 2 tội danh, “thao túng thị trường chứng khoán” và “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Ông Trịnh Văn Quyết bị cáo buộc lừa đảo, chiếm đoạt hơn 3.600 tỷ đồng, bằng “chiêu” tăng vốn điều lệ khống của công ty Xây Dựng Faros – một công ty con của Tập Đoàn FLC. BBC Việt ngữ ngày 1/7 đưa tin “Ṭa xử kín vụ ông Trịnh Văn Quyết, triệu tập gần 100 ngàn nhà đầu tư”. Bản tin cho biết, ông Trịnh Văn Quyết – cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC, và 49 bị can, dự kiến sẽ bị xét xử vào ngày 22/7, với cáo buộc thao túng 5 mă cổ phiếu, thu lợi bất chính hơn 723 tỷ đồng. Phiên xử sơ thẩm sẽ diễn ra tại Toà án Nhân dân Hà Nội, dự kiến sẽ kéo dài nhiều ngày, với 30.403 nhà đầu tư đă mua cổ phiếu mă ROS trong lần bán ra đầu tiên, và hơn 63.000 nhà đầu tư đang nắm giữ cổ phiếu này, được triệu tập trong vai tṛ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan. Gần 100 luật sư đă đăng kư bào chữa cho các bị cáo. Riêng ông Quyết có 4 luật sư bào chữa. Đáng chú ư, trong số 7 người khác cùng tội danh với ông Quyết, có tới 6 người là anh em ruột và người trong gia đ́nh của ông. Vẫn theo BBC, cáo trạng cho thấy, để chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư, ông Quyết cùng em ruột là Trịnh Thị Minh Huế và ông Doăn Văn Phương – cựu Tổng Giám đốc Tập đoàn FLC, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Xây dựng Faros (người đă bỏ trốn), nâng khống vốn của Công ty FLC Faros từ 1,5 tỷ lên 4.300 tỷ đồng. Từ đấy, ông Quyết bán ra 391 triệu cổ phiếu, h́nh thành từ vốn góp nâng khống, cho hơn 30.400 nhà đầu tư, chiếm đoạt 3.620 tỷ đồng. Dư luận xă hội từ lâu đă nghi vấn về thế lực đứng sau, tạo điều kiện cho tỷ phú Trịnh Văn Quyết kinh doanh và giàu lên nhanh chóng. Đồng thời cũng nghi ngờ, tại sao, trong hoạt động mua bán chứng khoán, ông Quyết có biểu hiện sai phạm, liên tục và có hệ thống, trong việc thao túng giá cổ phiếu để trục lợi, mà không bị xử lư hoặc chỉ bị xử lư rất nhẹ. Ví dụ, cuối năm 2017, ông Quyết đă bán chui 57 triệu cổ phiếu, thu về không dưới 400 tỷ đồng, mà chỉ bị phạt vẻn vẹn có… 65 triệu đồng. Nhưng câu hỏi, ai là người đă che chắn và bảo kê cho Trịnh Văn Quyết lộng hành, trong suốt một thời gian dài như vậy, đến nay vẫn là một ấn số? Tuy nhiên, sau Đại hội 13, vào trung tuần tháng 9/2021, truyền thông nhà nước từng đưa tin “Bộ trưởng Tài chính nhiệm kỳ 2016 – 2021 có một số vi phạm, khuyết điểm”. Theo thông báo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, ông Đinh Tiến Dũng bị cáo buộc đă dính líu tới việc thao túng thị trường chứng khoán, và tiếp tay cho các tập đoàn tư nhân trong việc phát hành trái phiếu. Cụ thể: “Đồng chí Đinh Tiến Dũng thiếu lănh đạo, chỉ đạo thanh tra, kiểm tra đối với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và các Sở Giao dịch chứng khoán, để Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ban hành một số văn bản không phù hợp quy định của pháp luật.” Nhưng Bộ Công an cũng chỉ đề nghị truy tố 4 cựu lănh đạo của Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, và 3 cán bộ thuộc Uỷ ban Chứng khoán nhà nước, v́ giúp Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt 3.600 tỷ đồng. Tuy nhiên, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao đă trả hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung nhằm “bảo đảm việc truy tố”. Báo Dân Trí ngày 28/10/2023 cho biết, “Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết thay đổi lời khai, không nhận tội”. Theo đó, sau khi kết luận điều tra của Bộ Công an gửi sang Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, để ban hành cáo trạng truy tố, th́ bất ngờ, ông Quyết đă phản cung, không thừa nhận những lời khai trước đó trong hồ sơ vụ án. Theo giới thạo tin, khi đó ông Quyết c̣n khai ra một danh sách dài những người liên quan, kể cả những người đứng đầu Chính phủ, Quốc hội, cho đến các bộ, ngành, các tỉnh thành… từ trước đến nay đă nhận hối lộ từ ông Quyết. Ngày 15/6, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đă đề nghị xem xét, thi hành kỷ luật ông Đinh Tiến Dũng – Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, cựu Bộ trưởng Tài chính. Ngay sau đó, ngày 21/6, Bộ Chính trị đă ra thông báo, Ban Chấp hành Trung ương đồng ư để ông Đinh Tiến Dũng được thôi các chức vụ, để nghỉ công tác và nghỉ hưu. Công luận thấy rằng, đây là một sự phối hợp nhịp nhàng, và là màn giải cứu ngoạn mục của Ban lănh đạo Đảng, với mục đích chạy tội cho ông Đinh Tiến Dũng, để ông được hạ cánh an toàn. Đồng thời, để ông Dũng tránh phải đối mặt với bị cáo Trịnh Văn Quyết tại phiên ṭa./. Trà My |
Theo thông tin của chính quyền th́ ngay Lễ ra mắt sáng 1/7, cả nước có tổng 291.409 ANTT, nếu chia cào bằng cho tổng 10.595 xă/phường không kể lớn bé trên cả nước, th́ mỗi xă/phường có xấp xỉ 28 người ANTT cơ sở, một con số rất lớn.
Tiêu chuẩn để được xét duyệt vào làm ANTT này cũng có biên độ rất rộng, chỉ yêu cầu nam giới từ 18 đến 70 tuổi, tốt nghiệp từ THCS trở lên và có thể được xét trường hợp đặc biệt nếu muốn tham gia. Thực chất, đây là một lực lượng ô hợp, đa số là không có tŕnh độ, không việc làm, kiểu dạng như lực lượng dân pḥng trước đây. Bộ Công an và chính quyền rất ưu đăi cho lực lượng này khi được đóng BHYT, BHXH, tiền đau ốm, tai nạn… và được hưởng lương và trợ cấp như một lực lượng chính quy. Nếu lương của một ANTT như chính quyền TP. HCM dự định chi trả là 6 triệu đồng/tháng, th́ tổng số tiền ngân sách nhà nước phải chi cho lực lượng này là hơn 174 tỷ đồng/tháng, trên 2.117 tỷ đồng/năm, một con số cao khủng khiếp. Tiền ngân sách nhà nước cho Bộ Công an lại bị chi nhiều hơn nữa, trong khi trước đây hàng năm đă chi cho Bộ này cao gấp mấy chục lần so với tổng cho cho Bộ Y tế và Bộ Giáo dục cộng lại. Vào tận từng hẻm, từng ngơ, từng nhà sục sạo; canh me, ŕnh ṃ từng người, từng nhà dân; hung thần dẹp chợ, xô chị hàng cá, đẩy cô hàng thịt; hành động không có luật lệ; lực lượng quan trọng trong mỗi dịp trấn áp người dân, biểu t́nh… chính là lực lượng ANTT cơ sở này. Mà công an từ nay sẽ phủi tay, phủi trách nhiệm, mưu đồ là chính sách không ra mặt, lấy dân trấn áp dân. Công an là “cánh tay nối dài” của đảng và giờ đây lực lượng ANTT cơ sở này lại là “cánh tay nối dài” mới cho bộ Công an. Nhưng cho dù lực lượng Công an ngày càng ph́nh to, lộng hành th́ càng cho thấy một điều: Công an và chính quyền mới đang thực sự sợ người dân. Vơ Tuấn |
|
Tại kỳ họp thứ 17 của Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội, vừa diễn ra ngày 3/7, việc sai phạm tại dự án Ciputra cách đây 20 năm đă bị xới lại. Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cho biết, lănh đạo Sở đă bị kiểm điểm về việc này.
Báo chí nhà nước cho biết, theo Đại biểu Vũ Ngọc Anh, Bộ Kế hoạch Đầu tư đă có Công văn 8601 gửi Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, từ ngày 29/11/2022. Tuy nhiên, suốt gần 2 năm, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội cùng với Sở Kế hoạch Đầu tư vẫn luôn muốn ém vụ này ch́m xuồng. Dự án Ciputra được xác định là đă làm cho nhà nước thất thoát 3.000 tỷ, vào thời điểm cách đây 20 năm. Đây là một con số rất lớn. Dự án này gắn với “vết chàm” của Tổng Trọng, thời c̣n làm Bí thư Thành uỷ Hà Nội. Ciputra với ông Nguyễn Phú Trọng, được ví như Thủ Thiêm với Lê Thanh Hải vậy. Theo ư kiến của một số người thạo tin, Bộ Kế hoạch Đầu tư muốn xới lại vụ Ciputra vào năm 2022, là theo chỉ đạo của ông Phạm Minh Chính. Lúc đó, ông Chính đang gặp sóng gió chung với ông Nguyễn Xuân Phúc, về trách nhiệm người đứng đầu trong các đại án chuyến bay giải cứu và Việt Á. Đấy được cho là đ̣n đánh trả của ông Thủ tướng, nhắm vào ông Tổng Bí thư, ngụ ư rằng “nếu ông đánh tôi tôi sẽ khui hầm phốt nhà ông”. Thực tế là, giờ đây, Nguyễn Xuân Phúc đă gục ngă, mà ông Phạm Minh Chính th́ vẫn b́nh an. Đấy là dấu hiệu của sự thỏa hiệp, cả 2 bên đều lui binh, ông Chính không ngă ngựa mà vết chàm của ông Tổng cũng được đậy lại. Lúc này, bỗng nhiên vụ Ciputra lại bị khui ra, khiến dư luận đặt câu hỏi rằng, liệu đây có phải là đ̣n đánh của ai đó, nhắm vào ông Nguyễn Phú Trọng hay không? Những kiểu “khui nắp hầm phốt” như thế này, vẫn luôn là dấu hiệu của những trận chiến giữa các phe phái. Người bị đánh, rơ ràng là ông Tổng Bí thư, nhưng người đánh là ai th́ vẫn là ẩn số. Dùng phương pháp loại trừ, th́ thấy, đây có lẽ là ông Chủ tịch nước ra tay. Hiện nay, Tô Lâm vẫn đang bắt tay với Phạm Minh Chính. Chỉ đạo cấp bộ thúc ép xuống chính quyền Hà Nội, không ai khác, chỉ có thể là ông Thủ tướng. Xét về động lực, ông Thủ tướng không có nhu cầu hạ ông Tổng, v́ nếu có hạ, th́ người khác hưởng chứ không phải ông hưởng. Như vậy, rất có thể, ông Chủ tịch nước đă nhờ tay ông Thủ tướng để xới lại vụ án Ciputra này. Cả một rừng tiêu cực đang chờ khui nắp, mà người bị mất uy tín không ai khác chính là đương kim Tổng Bí thư. Hiện nay, Tô Lâm đă chiến thắng hầu hết các trở ngại, chỉ c̣n cách vạch đích một “hơi thở” của Tổng Trọng. Ngày nào ông Tổng c̣n sống, th́ ngày đó, Tô Lâm vẫn chưa an tâm. Bởi thời gian càng dài th́ càng tạo cơ hội cho những kẻ đa mưu túc kế, giỏi đánh úp, và đang “giả vờ” bắt tay với ông. Cần phải đẩy ông Tổng rời khỏi ghế, để tránh “đêm dài lắm mộng”. Tô Lâm th́ đang rất vội, mà ông Tổng th́ cứ giữ hơi tàn thoi thóp, thở hoài không chịu tắt. Khả năng cao, ông Tổng sẽ phải dốc hết hơi tàn, sống mái một trận với đồ đệ cũ, để bảo vệ danh dự cuối cùng trên ngai vàng. Xem ra, những ngày tháng cuối đời của Tổng Trọng không được an ổn. Tô Lâm đang như con thú dữ, sẽ làm mọi cách để đạt được mục đích. C̣n ông Tổng th́ là một “bố già” từng trải, dù sức tàn lực yếu, nhưng cũng không dễ đầu hàng. Người của ông Tổng trong Ban Bí thư chiếm hơn một nửa Bộ Chính trị; đồng thời, nắm giữ ghế Thường trực Ban Bí thư là tướng quân đội. Tô Lâm muốn vung gươm kết liễu sự nghiệp chính trị của ông già đang thoi thóp, cũng không dễ dàng. Liệu vụ Ciputra được thổi bùng bởi Tô Lâm, hay bị ép ch́m xuồng bởi bàn tay ông già đang nằm trên giường bệnh? Hăy chờ xem! Trần Chương |
Nguyễn Phú Trọng từng làm Bí thư Thành uỷ Hà Nội từ năm 2000 đến 2006, và lâu nay trong dư luận vẫn râm ran chuyện ông từng nhận 2 căn biệt thự trong khu đô thị Nam Thăng Long do tập đoàn Ciputra làm chủ đầu tư để giúp họ trốn thuế. (VOA)
Dự án Ciputra Hà Nội, Đường Lạc Long Quân, Phường Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội - Tổng hợp siêu biệt thự Ciputra phường Phú Thượng, quận Tây hồ, Hà Nội. - Khu biệt thự Ciputra nổi tiếng từ trước đến nay, khu dành cho các cấp lănh đạo cao cấp, doanh nhân nổi tiếng, người nổi tiếng. - Vị trí đắc địa của thủ đô, giao thông thuận lợi, đi sân bay Nội Bài thuận tiện, vào trung tâm thành phố rất tiện lợi. Nằm trên các tuyến đường lớn, Vơ Chí Công, Phạm văn Đồng, Lạc Long Quân... - Các khu đang bán. - C2 - 648 m² - hướng Tây Bắc. - D3 - 368 m² - hướng Đông Nam. - K1 - 453 m² - hướng Tây Nam. - Q - 459 m² - hướng Đông Nam. - Q - 421 m² - hướng tây nam. Biệt thự song lập khu K - KĐT Ciputra Tây Hồ - 400m2 giá: 129 tỷ - view hồ, thảm cỏ hồ nước 65Ha. |
Hôm 8/7, Phan Đ́nh Trạc, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, điểm tên một số đại án cần xử lư dứt điểm trong năm nay gồm: Việt Á, AIC, FLC, Vạn Thịnh Phát, đăng kiểm, cùng một số vụ án, liên quan đến cán bộ lănh đạo, quản lư các cấp. Tô Lâm và Vụ án MobiFone mua AVG -Vụ án xảy ra dưới thời 3X c̣n làm Thủ tướng và Nguyễn Bắc Son làm Bộ Trưởng Bô Thông Tin và Truyền Thông (2011-2016). MobiFone đă mua lại 95% cổ phần AVG với số tiền lên đến 8.900 tỉ đồng, với mục tiêu mà MobiFone giải thích là “để đa dạng dịch vụ cung cấp khách hàng, bước vào mảng truyền h́nh trả tiền). Nhiều chuyên gia cho rằng Mobifone đă mua với mức gia cao cấp 9 lần so với giá trị thực của AVG. -Bốn nhân vật chủ chốt trong vụ mua bán này là Phạm Nhật Vũ (Chủ công ty AVG), Lê Nam Trà (Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Mobifone trực thuộc Bộ 4T), Trương Minh Tuấn (Thứ Trưởng Bộ Thông Tin và Truyền Thông) và Tô Lâm (Thứ trưởng Bộ Công An). Tuy là dịch vụ kinh doanh về truyền thông, nhưng lại dính đến an ninh quốc gia nên phải có “chỉ đạo” của Bộ Công An. Đó là không được chuyển nhượng cổ phần cho người nước ngoài mà chỉ bán cho đối tác trong nước và mọi đàm phám mua bán không công khai. -Vụ án này bị điều tra sau khi 3X trở về Kiên Giang làm người tử tế sau Đại hội Đảng XII (1/2016). Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là người phát pháo lệnh vào ngày 1 tháng 8 năm 2016 với yêu cầu Thanh tra Chính phủ “khẩn trương tiến hành toàn diện về Dự án Mobifone mua 95% cổ phần của AVG.” -Ngày 24/4/2918, Thanh tra Chính phủ đă chuyển giao hồ sơ điều tra vụ Mobifone mua cổ phần của AVG cho Bộ Công an. Theo kết luận của họ, AVG chỉ có giá trị ṛng khoảng 1.900 tỷ đồng, v́ vậy Mobifone làm thất thoát ngân sách khoảng 7.000 tỷ đồng trong đó thiệt hại do mua nợ phải trả của AVG 1.134 tỉ đồng. -Tất cả những người liên hệ trong vụ mua bán này đều bị đi tù và bị khai trừ ra khỏi đảng. Nguyễn Bắc Son bị tuyên án tử h́nh sau giảm xuống c̣n chung thân v́ đă “khắc phục” nộp 3 triệu Mỹ Kim. Lê Nam Trà bị 23 năm tù. Trương Minh Tuấn bị 13 năm tù. Phạm Nhật Vũ chỉ bị 3 năm tù. Duy chỉ có hai người không hề hấn ǵ là đồng chí 3X và đồng chí Tô Lâm. Không những thế, sau vụ án này đồng chí Tô Lâm c̣n leo lên làm Bộ Trưởng Công An và hiện đang là Chủ Tịch Nước và đang có nhiều tiềm năng trở thành Tổng Bí Thư thay Nguyễn Phú Trọng nếu có mệnh hệ ǵ. Diễn Tiến Cuộc Mua Bán Tổng Công Ty Viễn Thông Mobifone được thành lập vào ngày 1 tháng 12/2014 theo quyết định của Bộ Trưởng Bộ Thông Tin và Truyền Thông (viết tắt là Bộ 4T) nhằm đầu tư, xây dựng, khai thác mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông. Nhà nước là chủ sở hữu của Mobiforne giao cho ông Lê Nam Trà làm Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng Giám đốc. Công Ty Cổ phần nghe nh́n Toàn Cầu (viết tắt là AVG) được thành lập vào ngày 15 tháng 8/2008 có vốn điều lệ là 300 tỷ đồng. Người đại diện pháp luật là Phạm Nhật Vũ, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc. Qua sự chi đạo của Nguyễn Bắc Son, Bộ Trưởng Bộ 4T đă “định hướng” cho Lê Nam Trà thực hiện đầu tư dự án dịch vụ truyền h́nh của Mobifone bằng h́nh thức mua cổ phần của AVG. Những để mua được 95% cổ phần AVG với giá trị trên 5.000 tỉ đồng, th́ Mobifone phải có sự chấp thuận của Thủ tướng chính phủ theo quy định của pháp luật. Nguyễn Bắc Son đă phải đi đêm với Văn Pḥng Chính Phủ để có sự chấp thuận của Thủ tướng 3X qua văn thư kư ngày 14 tháng 12 năm 2015 với chữ kư của Lê Mạnh Hà, con trai của cố Chủ tịch nước Lê Đức Anh. Sau khi có được sự đồng ư của Thủ tướng 3X, những cuộc “mật đàm” giữa Lê Nam Trà (Mobifone) và Phạm Nhật Vũ (AVG) bắt đầu ngă giá. Nhưng để cuộc ngă giá không bị tiết lộ và giữ kín ǵữa hai bên, phía Mobifone đề xuất Bộ Trưởng Nguyễn Bắc Son, đưa việc mua cổ phần AVG vào diện “bí mất quốc gia”. Trương Minh Tuấn, lúc đó là Thứ trưởng thường trực Bộ 4T người chỉ huy cuộc “ngă giá” đă viết một lá thư gửi cho Tô Lâm, lúc đó cũng là Thứ Trưởng Bộ Công An. Trương Minh Tuấn đă viết rất nhiều văn kiện gửi cho Tô Lâm, một trong văn kiện đính kèm cho thấy là Trương Min Tuấn đă giải bày rất rơ v́ sao Mobifone phải mua AVG và hối thúc Tô Lâm hợp tác. Vừa nhận văn kiện của Trương Minh Tuấn th́ chỉ 3 ngày sau, Tô Lâm đă trả lời thư đề ngày 21 tháng 12 năm 2015 cho rằng việc Mobifone mua AVG là sự thận trọng và đáp ứng quan tâm về an ninh mà Bộ Công An nêu ra. Có thể nói văn kiện kí ngày 21 tháng 12 năm 2015, Tô Lâm đă không chỉ dọn đường mua bán độc quyền giữa Mobifone và AVG mà c̣n yêu cầu “Bộ Truyền Thông và Thông Tin “ tiếp tục quan tâm, tạo thuận lợi cho công ty Mobifone khai thác hiệu quả dự án này để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm an ninh văn hóa, tư tưởng, truyền thông, thông tin. Ba Văn Kiện với ba chữ kư của Lê Mạnh Hà (Phó Chủ Nhiệm Văn Pḥng Chính Phủ), Trương Minh Tuấn (Thứ Trưởng Bộ 4T), Tô Lâm (Thứ Trưởng Bộ Công An), được coi là nền tảng quan trọng dẫn đến việc mua bán giữa Mobifone và AVG, dưới sự chỉ đạo của 3X và Nguyễn Bắc Son. Đảng Ra Tay Như Thế Nào Ngày 31 tháng 07 năm 2017, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu Ban chỉ đạo trung ương về pḥng chống tham nhũng khẩn trương thanh tra, kết luận rơ đúng sai về trách nhiệm trong dự án Mobifone mua 95% cổ phần của AVG. Ngày 8 tháng 03 năm 2018, Ban Bí thư dưới sự chủ tŕ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị Thường trực Chính phủ, Thanh tra Chính phủ chỉ đạo và chịu trách nhiệm về kết luận thanh tra, sớm công bố kết luận thanh tra dự án Tổng Công ty Viễn thông Mobifone mua 95% cổ phần của AVG. Ban Bí thư cho rằng đây là một vụ việc rất nghiêm trọng, phức tạp, nhạy cảm, dư luận xă hội đặc biệt quan tâm. Ngày 12 tháng 03 năm 2018 tại trụ sở Bộ Thông tin - truyền thông, lănh đạo Tổng công ty Viễn thông Mobifone và các cổ đông AVG kư biên bản cam kết hủy thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần. Ngày 14 tháng 03 năm 2018, Thanh tra Chính phủ chỉ ra nhiều sai phạm đặc biệt nghiêm trọng trong vụ Mobifone mua 95% cổ phần của AVG, vi phạm từ việc đề xuất đầu tư, đánh giá thực trạng tài chính kinh doanh của công ty AVG, và đề nghị Thủ tướng Chính phủ (Nguyễn Xuân Phúc) chuyển cơ quan công an khởi tố điều tra. Thanh tra Chính phủ tiến hành chuyển giao hồ sơ điều tra vụ Mobifone mua cổ phần của AVG cho Bộ Công an hôm 24/4/2018. Theo kết luận của họ, AVG chỉ có giá trị ṛng khoàng 1.900 tỷ đồng, v́ vậy Mobifone làm thất thoát ngân sách khoảng 7.000 tỷ đồng trong đó thiệt hại do mua nợ phải trả của AVG 1.134 tỉ đồng. Ngày 23 tháng 02 năm 2019, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đă khởi tố, bắt giam và cho xét nhà ông Nguyễn Bắc Son và ông Trương Minh Tuấn - cả hai đều là cựu bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về tội "Vi phạm quy định về quản lư và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng", được quy định tại khoản 3 Điều 220 Bộ luật h́nh sự năm 2015 liên quan đến thương vụ mua bán AVG. Trưa 13 tháng 04 năm 2019, ông Phạm Nhật Vũ (em Phạm Nhật Vượng), nguyên chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Nghe nh́n Toàn cầu (AVG) bị khởi tố, tạm giam, khám xét nhà về tội Đưa hối lộ, quy định tại khoản 4, điều 364 Bộ luật H́nh sự năm 2015 trong thương vụ MobiFone mua 95% cổ phần AVG. Cơ quan điều tra cũng bổ sung quyết định khởi tố bị can đối với ông Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn cùng là nguyên bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông và Lê Nam Trà (nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên MobiFone), Cao Duy Hải (cựu tổng giám đốc MobiFone) về tội nhận hối lộ quy định tại khoản 4, điều 354 Bộ luật H́nh sự năm 2015. Cơ quan điều tra cũng khởi tố, bắt tạm giam, khám xét nhà ông Vơ Văn Mạnh, giám đốc và ông Hoàng Duy Quang, nhân viên Công ty TNHH tư vấn đầu tư và thẩm định giá AMAX về tội "Vi phạm quy định về quản lư và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng", quy định tại Điều 220 Bộ luật H́nh sự năm 2015, vai tṛ đồng phạm. Trưa ngày 28 tháng 12 năm 2019, Ṭa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm vụ án và tuyên án phạt một số tội phạm chủ mưu như sau: Nguyễn Bắc Son: 16 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lư vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng, và án tù tử h́nh về tội nhận hối lộ. Tổng hợp h́nh phạt tù tử h́nh. Nhưng sau đó giảm xuống c̣n chung thân v́ gia đ́nh đă nộp lại toàn bộ 3 triệu USD hối lộ. Trương Minh Tuấn: 6 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lư vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng và 8 năm tù về tội nhận hối lộ. Tổng h́nh phạt 14 năm tù. Lê Nam Trà: 7 năm tù về tội Vi phạm quy định về quản lư và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng, 16 năm tù về tội nhận hối lộ, tổng h́nh phạt 23 năm tù. Phạm Nhật Vũ: bị kết án 3 năm tù về tội đưa hối lộ. Những thủ phạm của vụ án này đă vào tù. Nhưng trong vụ Mobifone mua AVG có một nhân tố quan trọng là công ty AMAX với hai chức năng tư vấn về đầu tư và thẩm định giá. Công ty AMAX là chủ thể nâng giá trị công ty AVG của Phạm Nhật Vũ dẫn đến sự thiệt hại nhà nước hơn 7.000 tỷ đồng. Hai ông Vơ Văn Mạnh, giám đốc AMAX và Hoàng Duy Quang, nhân viên AMAX bị bắt và bị truy tố về tội “vi phạm quy định về quản lư và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng’” nhưng chỉ bị xử 3 năm tù. Công ty tư vấn AMAX là sân sau của Nguyễn Thanh Phượng (con gái của 3X). Cuộc mua bán và ngă giá giữa Mobifone và AVG trong thực tế là do Nguyễn Thanh Phượng chỉ đạo ở phía sau. Nói cách khác, canh bạc Mobifone mua 95% cổ phần của AVG từ giá trị thực 1.900 tỉ đồng nâng khống lên thành 8.900 tỉ đồng, nếu không có 3X và Tô Lâm đứng đàng sau th́ khó thành. Nhưng rồi 3X đă phải trở về làm người tử tế năm 2016 nên vụ mua bán này đă bị Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng kịp thời ngăn chận để nhà nước không thiệt hại hơn 7.000 tỉ đồng. |
Đại tướng – Chủ tịch nước Tô Lâm trong những ngày gần đây, đă có các chuyến vi hành liên tục, từ Bắc vào Nam, từ Nam ra Bắc, như con thoi.
Cụ thể, ngày 2/7, ông Tô Lâm chủ tŕ lễ ra mắt Lực lượng An ninh Cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh; ngày 4/7, Đại tướng Tô Lâm chủ tŕ Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương tại Hà Nội; và ngày 5/7, Chủ tịch nước Tô Lâm lại có mặt tại Quân khu 9, tỉnh Vĩnh Long. Báo Nhân Dân ngày 5/7 đưa tin “Chủ tịch nước Tô Lâm thăm Lữ đoàn Công binh 25, Quân khu 9”. Bản tin cho biết, sáng 5/7, tại tỉnh Vĩnh Long, Chủ tịch nước Tô Lâm đă thăm và làm việc tại Lữ đoàn Công binh 25, thuộc Quân khu 9. Cùng dự và làm việc, có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; cùng lănh đạo các bộ, ban, ngành, tỉnh Vĩnh Long. Đồng thời, nhân dịp này, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng đoàn công tác đă đến dâng hương tại Khu tưởng niệm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, và Khu tưởng niệm Thủ tướng Vơ Văn Kiệt. Theo giới quan sát, việc Chủ tịch nước Tô Lâm về thăm và làm việc tại Quân khu 9, có thể liên quan đến những đồn đoán gần đây, cho biết, chuyến công du đầu tiên ra nước ngoài của Chủ tịch Tô Lâm sẽ là Campuchia, thay v́ Trung Quốc hay Hoa Kỳ. Hơn nữa, đây là địa bàn hoạt động của người bố ông Tô Lâm, là Tướng Tô Quyền, trong giai đoạn trước năm 1975. Tuy nhiên, Quân khu 9 lại được biết đến là địa bàn mang tính chiến lược của cựu Thủ tướng 2 nhiệm kỳ Nguyễn Tấn Dũng. Quan trọng hơn, với 2 nhiệm kỳ nắm giữ chức Thủ tướng, ông Ba Dũng đă xây dựng được một hệ thống chân rết, ở khắp mọi ngóc ngách trong bộ máy nhà nước, từ Trung ương tới các địa phương. Chưa kể đến việc, thời gian đó, ông Nguyễn Tấn Dũng nhận được sự ủng hộ của các “đại thần” trong Đảng, như Lê Khả Phiêu, Lê Đức Anh và Đỗ Mười, khi uy tín của họ c̣n bao trùm. Sau Đại hội Đảng 12, năm 2017, trong lúc Ủy Ban Kiểm tra Trung ương xục xạo để t́m kiếm các bằng chứng, để “xử” Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh Đinh La Thăng, và Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ – một cơ quan lănh đạo Đảng đối với toàn bộ vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Mục đích là tiến tới xử lư các sai phạm có liên quan đến ông Ba Dũng. Tại thời điểm đó, có những thông tin cho biết, cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và gia đ́nh đă phải chuyển vào ở tại nhà khách của Bộ Tư lệnh Quân khu 9. Cũng tại thời điểm căng thẳng đó, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) ngày 25/7/2017 đưa tin, “Họp mặt đảng ủy viên Đảng ủy Quân khu 9 các thời kỳ”. Bản tin cho biết, cuộc họp mặt nói trên, có các vị nguyên lănh đạo Đảng, nhà nước, như: nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu; nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh; nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng; nguyên Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh; cùng các vị lănh đạo và nguyên lănh đạo Đảng, Nhà nước, Đảng ủy Quân khu 9, qua các thời kỳ. Tại buổi lễ, c̣n có sự có mặt của Phó Chủ tịch nước lúc đó là bà Đặng Thị Ngọc Thịnh. Bà Phó Chủ tịch nước phát biểu, và nhấn mạnh: “Lực lượng vũ trang Quân khu 9 cần chủ động, phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và cấp ủy, chính quyền các địa phương trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, củng cố vững chắc nền quốc pḥng toàn dân, thế trận quốc pḥng toàn dân, gắn với thế trận an ninh nhân dân trên địa bàn…” Các chuyên gia về chính trị Việt Nam cho rằng, thời điểm đó, việc xuất hiện của các đại thần như Lê Khả Phiêu; Lê Đức Anh, tại trụ sở Bộ Tư lệnh Quân khu 9, dưới danh nghĩa họp mặt lănh đạo cũ, là một động thái bất thường của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, đối với Tổng Trọng. Xin nhắc lại, ông Tô Lâm trước đây là Trợ lư cho Thượng tướng – Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Hưởng – người từng là cố vấn An ninh và Tôn giáo cho ông Ba Dũng, và cũng được đánh giá là thân cận với ông. Điều đó có liên quan ǵ đến việc, Chủ tịch Tô Lâm về thăm và làm việc tại Quân khu 9 – vốn được coi là thánh địa, và là nơi họp bàn những việc cơ mật của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước đây?./. Trà My |
T́nh h́nh sức khỏe của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hiện nay không những là mối quan tâm hàng đầu của Tô Lâm, mà c̣n là mối quan tâm hàng đầu của phe Nghệ – Tĩnh. Ông Tổng đang nằm giường bệnh, nhưng ông lại đủ sức đưa tay ra đỡ đ̣n đánh của Tô Lâm, cho thấy, sức mạnh chính trị của ông vẫn c̣n đáng kể, không dễ để Tô Lâm có thể kết liễu.
Tuy nhiên, lúc này, cả sức khỏe thể chất và sức khỏe chính trị của Tổng Bí thư đều đang đi xuống, th́ ông cũng khó mà chống lại đà suy yếu này được. Mọi nỗ lực của ông chỉ là để kéo dài ngày tàn, và kéo dài để nhóm Nghệ An và Hà Tĩnh – 2 nhóm mà ông đang che chở, có thời gian ứng phó. Một nguồn tin nội bộ cho biết, Tổng Bí thư hiện nay đang bị viêm phổi khá nặng. Có lẽ, đấy là sự biến chứng của những căn bệnh mà ông mang trong người. Sức khỏe ông đă rất yếu, không thể tự đi lại được. Hồi Hội nghị Trung ương 9, ông c̣n gắng gượng để có mặt, và mới đây, khi gặp ông Putin, ông cũng nỗ lực xuất hiện, dù chỉ có thể ngồi mà không c̣n đứng nổi. Từ Hội nghị Trung ương 9 đến nay chỉ mới hơn 1 tháng, mà sức khỏe của ông Trọng đă yếu đi quá nhiều, mặc dù, ông luôn được ê kíp bác sĩ thuộc hàng giỏi nhất, từ Trung Quốc đưa sang chăm sóc. Có lẽ, các bác sĩ cũng đă hết cách. Với t́nh trạng sức khỏe như vậy, giới thạo tin dự đoán rằng, khả năng, ông Trọng chỉ làm đến Hội nghị Trung ương 10 rồi nghỉ. Và cũng không loại trừ Việt Nam sẽ có “quốc tang” trước Hội nghị Trung ương 10 sắp tới. Tại Hội nghị Trung ương 9 vừa qua, ông Trọng đă ra tay đỡ đ̣n đánh của Tô Lâm, vá lại Ban Bí thư, bằng cách đưa Tướng Lương Cường về trấn giữ Ban này, đồng thời bổ sung thêm 4 người từ Ban Bí thư vào Bộ Chính trị. Có lẽ, đây là lần gia cố cuối cùng của ông cho Bộ Chính trị và Ban Bí thư, v́ sức khỏe đă không cho phép ông chiến đấu kéo dài. Có lẽ, phần việc c̣n lại, phải do các nhân vật trong Ban Bí thư tự đoàn kết lại để hành động, chứ không thể tiếp tục cậy nhờ ông Tổng được nữa. Trong những năm qua, nhóm bác sĩ Trung Quốc đă làm được những điều thần kỳ. Họ đă biến một ông già gần như “hết khả năng sống” sau đại họa ở Kiên Giang, có thể kéo dài sự sống đến tận ngày nay. Tuy nhiên, để kéo dài sự sống cho ông đến Đại hội 14, là vô cùng khó khăn, dường như không thể, bởi sinh lực của ông đă cạn. Vào lúc này, không ai mong Tổng Trọng chết bằng Tô Lâm; và không ai trông ông Tổng kéo dài được sự sống, bằng nhóm Nghệ An và Hà Tĩnh. Nhưng xem ra, ông “trời” không ủng hộ nhóm này. Ông Tổng khó có thể qua nổi “con trăng” này. Lâu nay, Tổng Trọng như “bảo mẫu”, phải nuôi nấng 1 đàn con nheo nhóc. Đó chính là những kẻ đă dựa vào, cậy vào quyền lực của ông, để ẩn nấp và leo cao. Trong số những người đă từng được ông Tổng “nuôi dưỡng”, dường như chỉ có 1 người trưởng thành, đấy chính là Tô Lâm. Những người như Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ, tưởng là đă trưởng thành, nhưng hóa ra lại quá “non xanh”, nên mới gục ngă chóng vánh trước đ̣n đánh của Tô Lâm. Sau khi ông qua đời, cả đàn con nheo nhóc này sẽ khó thoát khỏi nanh vuốt của Tô Lâm. Phe Hưng Yên, phe Nghệ An, phe Hà Tĩnh, đều đang theo dơi từng hơi thở của ông Tổng, nhưng mỗi phe có mối quan tâm khác nhau. Ngoài ra, người dân cũng theo dơi rất sát hơi thở của ông, bởi một khi ông nhắm mắt xuôi tay, th́ cung đ́nh lại biến thành một vơ đài sôi động. Chưa rơ, những trận cung đấu này sẽ ảnh hưởng đến đời sống của người dân ra sao, nhưng không mấy ai lạc quan tếu. Ngoài ra, dư luận quốc tế cũng đang theo sát sức khỏe của ông Tổng, bởi nếu chính trường Việt Nam trở thành một đấu trường khốc liệt, th́ đầu tư nước ngoài cũng phải tháo chạy. Hậu Tổng Trọng sẽ loạn, cái loạn ấy đă bắt đầu rơ dần lên ngay từ lúc này. Trần Chương |
Ngày 7/7, blog Hoàng Trường trên VOA Tiếng Việt b́nh luận “Quyền lực Tô Lâm lớn cỡ nào?”
Tác giả đề cập đến việc Bộ Chính trị phân công ông Tô Lâm “tiếp tục tham gia Đảng ủy Công an Trung ương và Ban Thường vụ của Đảng ủy, nhiệm kỳ 2020 – 2025”, và b́nh luận: Vậy là, Chủ tịch nước Tô Lâm tuy ngồi trên “Tứ trụ”, nhưng vẫn sẽ nắm rất chắc Bộ Công an ở bên dưới, qua ba kênh: là Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, Chủ tịch Hội đồng quốc pḥng và an ninh (theo Hiến pháp); là Ủy viên Ban thường vụ Đảng uỷ Công an Trung ương (Bộ Chính trị vừa phân công); và Bộ trưởng Quang là dân Hưng Yên, là “đệ tử ruột” của Tô Đại tướng. Tác giả dẫn lời nhận định của bà Ishizuka, từ Viện Kinh tế Phát triển JETRO (Nhật Bản), rằng: “Việc ông Tô Lâm duy tŕ ảnh hưởng tại Bộ Công an, sẽ là một trong những yếu tố then chốt quyết định, liệu ông có thể trở thành Tổng Bí thư hay không”. Tác giả nhắc lại việc Tô Lâm thành công đưa Lương Tam Quang lên Bộ trưởng Công an, và cài cắm Nguyễn Duy Ngọc và chức Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, và nhận định: Trên lư thuyết, quyền lực Tô Lâm không phải là vô đối, mà được cân bằng và kiểm soát bởi các cơ quan khác trong hệ thống chính trị của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Nhưng qua những đợt “xáo bài” trên thực tế, các lần “đánh lấn” của Tô Lâm, đều thành công mỹ măn. Tác giả b́nh luận, quyền lực của tân Chủ tịch nước trong mối tương quan với Tổng Bí thư, có lẽ là một trong những ẩn số lớn của cuộc chiến cung đ́nh, với 2 xu hướng trái ngược: Tô Lâm là công cụ của ông Trọng; hoặc Tô Lâm là “phản đồ”. Tuy nhiên, theo tác giả, trong cơ cấu quyền lực hiện tại của Đảng, Tổng Bí thư vẫn là vị trí quyền lực cao nhất. Trong khi đó, tân Chủ tịch nước, phụ thuộc nhiều vào sự đồng thuận trong Bộ Chính trị và Ban Bí thư – nơi mà Tổng Bí thư có tiếng nói quyết định. Mối tương quan quyền lực giữa tân Chủ tịch nước, với một Tổng Bí thư cao tuổi và bị bạo bệnh, có thể sẽ thay đổi tùy theo các yếu tố chính trị, sự ủng hộ trong nội bộ, cũng như các quyết định cá nhân của các thành viên khác trong Trung ương và Bộ Chính trị. Tác giả nhận định, dù có tăng cường bắt bớ, tân Chủ tịch nước Tô Lâm vẫn khó trở thành nhà độc tài. Nắm giữ vị trí thứ 3 trong “Bộ tứ”, Tô Lâm đang đối mặt với thế tiến thoái lưỡng nan cả về đối nội lẫn đối ngoại. Theo những ṛ rỉ từ nội bộ, một mặt, tân Chủ tịch nước muốn các phe phái tạm hưu chiến, để chuẩn bị cho Đại hội 14. Nhưng sau những chiến dịch “đốt ḷ” kinh thiên động địa vừa qua, th́ đây không c̣n là nhiệm vụ dễ dàng. Mặt khác, tân Chủ tịch nước cũng phải tập trung làm tốt nhiệm vụ tham mưu trong Bộ Chính trị, đề xuất với Tổng Trọng nhiều chủ trương, quan điểm, định hướng lớn về công tác nội chính, pḥng chống tham nhũng, tiêu cực và cải cách tư pháp. Tác giả dẫn một nguồn nội bộ, cho biết, tân Chủ tịch nước Tô Lâm đang lên kế hoạch cho một số hoạt động đối ngoại, để ra mắt quốc tế. Có tin, Tô Lâm sẽ sang Lào ngày 9/7 và đi Campuchia ngày 10/7 tới. Nếu đúng, th́ đây là quyết định tập thể của Bộ Chính trị, và nằm trong định hướng đối ngoại lớn của Đảng. Thăm Campuchia trong bối cảnh cha con nhà Hun Sen “đang quậy” hết cỡ, cũng là thách thức cho tân Chủ tịch nước. Yếu tố bất ngờ chưa biết được là tân Chủ tịch nước sẽ có mũi đột phá nào trong bang giao với các cường quốc? Tác giả cho rằng, quyền lực – câu chuyện ngàn xưa ấy bao giờ cũng mới. Vị trí Chủ tịch nước chưa bao giờ bất ổn như thời gian qua. Trong bối cảnh ấy, quyền lực của Tô Lâm cũng chỉ là tương đối, và đến phút này vẫn khó tiên lượng một cách chắc chắn, quan hệ giữa Tô Đại tướng với Tổng Bí thư “cơm có lành, canh có ngọt”, cho tận phút chót của “vở diễn”? Xuân Hưng |
|
Công việc của bọn quan chức kể ra cũng vui:
Hằng ngày đứng trên bục phát biểu về xây dựng đảng trong sạch vững mạnh, về học tập tấm gương HCM, về pḥng chống tham nhũng, lăng phí... Tối về nhà nằm cạnh vợ hỏi: - Ông nói thế không thấy ngượng mồm à? - Chồng: Th́ nói vẫn phải nói, công việc quanh năm có vậy ! - Vợ: Tôi thấy trên mạng người ta chửi quan chức tôi cũng tủi thân... - Chồng: Thế bà có muốn đi Shoping, đi Spa, đi Châu Âu rồi mua đầm, mua mỹ phẩm... nữa không? - VỢ: Th́ tôi vẫn thích - Chồng: Đấy, thế th́ phải để tôi đớp tiền ngân sách của dân th́ mới có cái cho bà chi tiêu chớ -Vợ: Ừ nhỉ, thôi ông cứ việc đớp tiếp, tôi chịu khó nghe dân mạng nó chửi vậy . |
Sáng 9/7, vị tổng bí thư 80 tuổi đă không xuất hiện trong cuộc họp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về Quy định số 144. Trước đó, ông cũng vắng mặt ở hội nghị Quân ủy Trung ương ngày 8/7 và hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương hôm 4/7.
Ngày 24/6, ông Trọng ra mắt cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nhưng ông cũng không dự lễ ra mắt sách này. Lần xuất hiện gần đây nhất của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trước công chúng là trong buổi tiếp đón Tổng thống Nga Putin đến Hà Nội vào 20/6, đến nay đă gần ba tuần. Vắng mặt bất thường Ngày 8/7, tại Trụ sở Bộ Quốc pḥng, Quân ủy Trung ương đă tổ chức Hội nghị lần thứ 10, nhiệm kỳ 2020 - 2025 để đánh giá về công tác sáu tháng đầu năm, đồng thời triển khai nhiệm vụ trọng tâm của sáu tháng cuối năm 2024. Hội nghị lần này có sự tham dự của nhiều ủy viên Bộ Chính trị gồm: Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính. Cả hai đều là ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương. Bộ trưởng Quốc pḥng Phan Văn Giang là phó bí thư th́ chủ tŕ, điều hành hội nghị. Một số ủy viên Bộ Chính trị khác không thuộc Quân ủy Trung ương nhưng cũng tham dự, gồm: Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú; Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đ́nh Trạc; Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng. Theo một nhà quan sát, việc những ủy viên Bộ Chính trị này tham dự là v́ hội nghị lần này có chuyên đề giới thiệu nhân sự cho Đại hội 14. Với sự tham dự của nhiều cán bộ, lănh đạo chủ chốt như vậy nhưng nhân vật quan trọng nhất, bí thư Quân ủy Trung ương, là ông Nguyễn Phú Trọng lại vắng mặt. Báo chí Điện tử Chính phủ viết về sự việc này như như sau: "V́ điều kiện không thể về dự Hội nghị trực tiếp, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương gửi nội dung phát biểu chỉ đạo, gợi mở một số nội dung quan trọng để Hội nghị Quân ủy Trung ương tham khảo trong quá tŕnh thảo luận." Tại Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương hôm 4/7, ông Trọng là thành viên của Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương nhưng cũng không đến dự. Ông cũng đă gửi nội dung phát biểu dài hơn 4.000 từ đến cuộc họp này v́ "không thể dự trực tiếp". Ông Trọng là tổng bí thư đầu tiên có mặt trong Đảng ủy Công an Trung ương. Báo chí, truyền thông trong nước đưa tin về sự vắng bóng bất thường của ông Trọng chỉ bằng những câu từ khá mơ hồ như "điều kiện không thể về dự" và "không thể dự trực tiếp" chứ không nêu lư do cụ thể. Điều này dấy lên những lo ngại về sức khỏe của người đứng đầu Đảng. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt và đầy kịch tính đang diễn ra giữa các đồng chí trước Đại hội 14, sức khỏe Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ c̣n là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu trong chính trị Việt Nam. Giáo sư Alexander L Vuving từ Trung tâm nghiên cứu an ninh châu Á - Thái B́nh Dương Daniel K. Inouye từng nhận định với BBC rằng, việc bà Trương Thị Mai từ chức bó hẹp lựa chọn người kế vị cho vị trí đứng đầu Đảng. Hiện chỉ c̣n hai người đủ tiêu chuẩn trên giấy tờ để kế nhiệm ông Trọng: ông Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính. Theo Giáo sư Vuving, việc chỉ c̣n hai người kế nhiệm sẽ nâng cao khả năng ông Trọng giữ ghế, làm tiếp một nhiệm kỳ thứ tư vô tiền khoáng hậu. Thế nhưng, nếu sức khỏe ông Trọng không đảm bảo th́ chuyện kế vị ông Trọng sẽ được xem là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng. Ông Carl Thayer, giáo sư danh dự về chính trị tại Đại học New South Wales (Úc), nhận định với BBC News Tiếng Việt mới đây rằng Bộ Chính trị khóa 14 sắp tới sẽ có nhiều gương mặt mới so với thông thường và có khả năng "sẽ có một tổng bí thư mới". Sức khỏe tổng bí thư Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sinh năm 1944 và đă đảm nhiệm cương vị người đứng đầu Đảng Cộng sản từ năm 2011, liên tục trong ba nhiệm kỳ và điều này là đă trái với Điều lệ Đảng. Đầu năm nay, ông Trọng đă vắng bóng trong hai tuần liền và bỏ lỡ một số sự kiện ngoại giao quan trọng. Thời điểm đó đă nảy sinh đồn đoán về t́nh h́nh sức khỏe của ông. Hăng tin Bloomberg ngày 12/1 đă dẫn lời hai quan chức giấu tên của Việt Nam nắm vấn đề về sức khỏe của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam cho biết ông Trọng, 79 tuổi, đă nhập viện. Tới ngày 15/1, ông Trọng xuất hiện trong phiên khai mạc kỳ họp bất thường thứ 5 của Quốc hội khóa 15. Một số video về cuộc họp Quốc hội quay cận cảnh vị tổng bí thư cho thấy ông đi lại khó khăn. Cụ thể, khi đứng lên chào các đại biểu, ông Trọng phải bấu gh́ vào bàn và đồng thời được Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng ngồi cạnh đỡ lên th́ mới đứng dậy được. Sau cuộc họp Tiểu ban Nhân sự Đại hội 14 vào ngày 13/3, ông Trọng tiếp tục vắng mặt nhiều ngày hồi tháng 4 và 5, kể cả trong lễ tuyên thệ nhậm chức của Chủ tịch nước Tô Lâm và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Trong tháng sáu, ông xuất hiện tại hai sự kiện: cuộc họp lănh đạo chủ chốt vào chiều 12/6 và đón Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 20/6, rồi sau đó vắng mặt. Sức khỏe của ông Trọng đă nhiều lần trở thành tâm điểm của dư luận. Vào ngày 14/4/2019, ông Trọng - khi đó là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước - được cho là bị đột quỵ trong chuyến công tác tại Kiên Giang. Sau 10 ngày từ khi có tin đồn, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng mới lên tiếng: "Cường độ làm việc cao đă ảnh hưởng tới sức khỏe của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng." Về phần ḿnh, có đôi lần Tổng Bí thư Trọng nói ông không khỏe lắm. Khi tái đắc cử nhiệm kỳ ba của tổng bí thư "vô tiền khoáng hậu" vào tháng 2/2021, ông Trọng nói trong cuộc họp báo sau khi bế mạc Đại hội Đảng lần thứ 13 rằng: "Bây giờ tôi không được khỏe lắm, tuổi cũng đă cao, cũng xin nghỉ rồi, thế nhưng Đại hội bầu phải làm, Đảng viên th́ phải chấp hành.” Tháng 10/2019, ông Trọng chia sẻ với các cử tri tại các quận Ba Đ́nh, Hoàn Kiếm, Tây Hồ trước kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa 14 là "năm nay 75 rồi, cũng đang là bệnh nhân”. Hồi năm 2018, khi kiêm nhiệm chức vụ Chủ tịch nước, ông Trọng nói: “Tŕnh độ, năng lực, sự hiểu biết của tôi có hạn, tuổi tác lại đă lớn. Bác Hồ đă từng nói, khi người ta tuổi tác càng cao th́ sức khỏe càng thấp; điều đó cũng không có ǵ lạ trong khi năng lực, hạn chế của tôi là rất rơ mà tuổi tác lại lớn rồi.” Chuyện Việt Nam không công bố t́nh trạng sức khỏe của ông Trọng là theo Luật Bảo vệ bí mật nhà nước. Điều đáng chú ư là thông tin về sức khỏe lănh đạo cấp cao tại Việt Nam không nằm trong một mục "bí mật nhà nước" riêng, mà được xếp chung với vi sinh vật và dược liệu quư hiếm. Như vậy, nếu đúng v́ lư do sức khỏe mà ông Trọng không thể tham dự các sự kiện quan trọng gần đây th́ cách báo chí đưa tin chung chung, không rơ ràng có thể là đang chấp hành bảo vệ bí mật nhà nước. Tuy nhiên, trong nền chính trị Việt Nam, dù có luật trên hay không, thường là bộ máy chỉ tiết lộ thông tin về sức khỏe lănh đạo sau một thời gian dài, khi công chúng cơ bản đă biết qua các kênh không chính thức. Chẳng hạn, chỉ sau khi Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời vào tháng 9/2018 giới chức y tế mới cho biết ông từng sang Nhật Bản điều trị. |
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thái B́nh đă ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam, lệnh khám xét đối với ông Lê Thanh Vân khi mở rộng vụ án ông Lưu B́nh Nhưỡng. Ông Lê Thanh Vân là đại biểu Quốc hội tại thời điểm bị khởi tố.
Theo thông báo của công an hôm 10/7, ông Lê Thanh Vân bị điều tra về hành vi "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi" theo Điều 358 Bộ luật H́nh sự. Cùng ngày, Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Thái B́nh đă phê chuẩn các quyết định, lệnh trên. Công an tỉnh Thái B́nh cho biết đây là diễn biến mới trong quá tŕnh mở rộng vụ án ông Lưu B́nh Nhưỡng để điều tra hành vi "Cưỡng đoạt tài sản và Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi" tại tỉnh Thái B́nh. Ông Lê Thanh Vân là ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau. Do ông Vân đang là đại biểu Quốc hội nên theo luật định, việc khởi tố, bắt giữ ông cần phải có ư kiến của Quốc hội. Chiều 10/7, Tổng thư kư Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết Ủy ban Thường vụ Quốc hội đă thông qua nghị quyết về việc đồng ư khởi tố bị can, bắt tạm giam, khám xét nơi ở, nơi làm việc; đồng thời tạm đ́nh chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội đối với ông Lê Thanh Vân. Thủ tục của Ủy ban Thường vụ Quốc hội được thực hiện theo đề nghị của viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Theo nghị quyết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tạm đ́nh chỉ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội đối với ông Lê Thanh Vân, Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách, đại biểu Quốc hội khóa 15, kể từ ngày có quyết định khởi tố bị can. Ông Lê Thanh Vân là một đại biểu Quốc hội thường có nhiều phát biểu “gai góc”, không ngại đụng chạm tại nghị trường. Tại sao phải có ư kiến Quốc hội? Luật tổ chức Quốc hội 2014 quy định không được bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội nếu không có sự đồng ư của Quốc hội hoặc trong thời gian Quốc hội không họp, không có sự đồng ư của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Việc đề nghị bắt, giam, giữ, khởi tố, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội thuộc thẩm quyền của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Trường hợp đại biểu Quốc hội bị tạm giữ v́ phạm tội quả tang th́ cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định. Đại biểu Quốc hội không thể bị cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu công tác băi nhiệm, cách chức, buộc thôi việc, sa thải nếu không được Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng ư. Theo luật này, trường hợp đại biểu Quốc hội bị khởi tố bị can, th́ Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định tạm đ́nh chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội đó. Đại biểu Quốc hội được trở lại thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu và khôi phục các lợi ích hợp pháp khi cơ quan có thẩm quyền đ́nh chỉ điều tra, đ́nh chỉ vụ án đối với đại biểu đó hoặc kể từ ngày bản án, quyết định của ṭa án có hiệu lực pháp luật tuyên đại biểu đó không có tội hoặc được miễn trách nhiệm h́nh sự. Trường hợp đại biểu Quốc hội bị kết tội bằng bản án, quyết định của ṭa án th́ đương nhiên mất quyền đại biểu Quốc hội kể từ ngày bản án, quyết định của ṭa án có hiệu lực. Điều 40 Luật Tổ chức Quốc hội quy định về việc băi nhiệm đại biểu Quốc hội: 1. Đại biểu Quốc hội không c̣n xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân th́ bị Quốc hội hoặc cử tri băi nhiệm. 2. Trong trường hợp Quốc hội băi nhiệm đại biểu Quốc hội th́ việc băi nhiệm phải được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. 3. Trong trường hợp cử tri băi nhiệm đại biểu Quốc hội th́ việc băi nhiệm được tiến hành theo tŕnh tự do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định. Vụ án ông Lưu B́nh Nhưỡng Ngày 14/11/2023, Công an tỉnh Thái B́nh đă ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Lưu B́nh Nhưỡng để điều tra về vai tṛ đồng phạm của nhóm giang hồ cưỡng đoạt tiền của nhiều doanh nghiệp khai thác cát. Theo trang tin của Công an tỉnh Thái B́nh, đây là kết quả điều tra mở rộng vụ án Phạm Minh Cường, sinh năm 1986 (thường gọi là Cường “quắt”, là đối tượng h́nh sự có 3 tiền án), trú tại xă Thụy Xuân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái B́nh về tội "Cưỡng đoạt tài sản" quy định tại Khoản 4, Điều 170 Bộ luật H́nh sự. Theo nhà chức trách, ông Cường nói việc khai thác cát ảnh hưởng việc nuôi thủy hải sản tại băi triều để gây sức ép, buộc doanh nghiệp phải trả tiền theo khối lượng cát khai thác được hoặc bán lại với giá rẻ. Với thủ đoạn trên, từ năm 2020 đến năm 2022, nhóm ông Cường đă chiếm đoạt nhiều tỷ đồng. Báo chí Việt Nam cũng đă đưa thông tin này, nhưng chỉ dừng lại ở việc dẫn lại thông báo của Cơ quan cảnh sát Điều tra công an tỉnh Thái B́nh, bên phát lệnh bắt giam ông Lưu B́nh Nhưỡng. Ở thời điểm bị bắt, ông Lưu B́nh Nhưỡng không c̣n là đại biểu Quốc hội (ông làm đại biểu Quốc hội tới ngày 19/7/2021), nhưng ông đang giữ chức Phó trưởng ban Dân nguyện của Quốc hội. Tương tự ông Lê Thanh Vân, ông Lưu B́nh Nhưỡng khi c̣n là đại biểu Quốc hội cũng từng có những phát ngôn làm nóng nghị trường, ví dụ ông nói vi phạm của cơ quan điều tra là "rất khủng khiếp". Một số nhà quan sát cho rằng ông Lưu B́nh Nhưỡng bị bắt có thể v́ tiếng nói của ông trước Quốc hội, trên báo chí, kiến nghị của ông trong những vụ án cụ thể đă không làm vừa ư một ai đó. Khi ông Lưu B́nh Nhưỡng bị bắt, Tiến sĩ Nguyễn Quang A từ Hà Nội cũng nêu một số suy đoán: "Có thể có hai khả năng. Khả năng thứ nhất là đúng là ông Lưu B́nh Nhưỡng có liên quan đến vụ việc, như báo chí đưa tin. Khả năng thứ hai là cáo buộc ông ấy dính đến tham nhũng, giang hồ, chỉ là một cái cớ mà thôi, và như thế th́ thật sự là một sự kiện chấn động v́ nó không c̣n là một vụ án h́nh sự mà là chính trị. Chưa biết chừng ông Lưu B́nh Nhưỡng lại có thể bị cưỡng bức trở thành một dân oan." Các phát biểu 'gai góc' Tháng 11/2023, ông Lê Thanh Vân từng có màn tranh luận gay gắt với Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong liên quan đến dự án Sài G̣n Đại Ninh. Ông Vân chất vấn: “Việc thành lập tổ công tác để thanh tra lại kết quả đoàn thanh tra có đúng luật không? Với vai tṛ kép vừa là thủ trưởng cơ quan thanh tra vừa là người đứng đầu cơ quan nhà nước, tổng thanh tra chịu trách nhiệm ǵ trước pháp luật?”. Hồi tháng 5/2024, siêu dự án Đại Ninh tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng đă khiến nhiều lănh đạo, quan chức rơi vào ṿng lao lư, trong đó có ông Mai Tiến Dũng, cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ. Ông Vân từng nh́n nhận, nhiều "người nhà quan miệng gang, gan thép" và không ít thư kư, giúp việc có vị thế "dưới một người, trên muôn người"… liên quan đến đại án "chuyến bay giải cứu". "Không loại trừ khả năng có sự đồng thuận, tương tác lẫn nhau giữa cán bộ giúp việc và thủ trưởng hoặc thủ trưởng ngơ đi, bật đèn xanh cho người dưới làm càn. Việc này bản thân người thủ trưởng mới biết được và chuyện xác định trách nhiệm pháp lư th́ khó có bằng chứng cụ thể, nguyên tắc là người nào làm người nấy chịu," ông Vân trả lời báo Dân Trí hồi tháng 10/2023 về vụ "chuyến bay giải cứu", đề cập đến ông Phạm Trung Kiên, thư kư Thứ trưởng Bộ Y tế, nhận hối lộ. Trước ông Vân, một cựu đại biểu Quốc hội khác bị bắt gây chấn động dư luận là ông Lưu B́nh Nhưỡng, Phó trưởng Ban Dân nguyện Quốc hội. Thời điểm bị bắt ông Nhưỡng không c̣n là đại biểu Quốc hội, nhưng trước đó ông từng là một trong số đại biểu Quốc hội được coi là hiếm hoi có nhiều phát biểu công khai, mạnh mẽ về nhiều vấn đề "đụng chạm". Vụ bắt ông Nhưỡng hồi tháng 11/2023 được một số nhà quan sát đánh giá là và “có màu sắc chính trị”. Khi c̣n là đại biểu và cả sau này, ông Nhưỡng từng lên tiếng về vụ Đồng Tâm, vụ tử tù Hồ Duy Hải, thậm chí không ngần ngại phê phán Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ṭa án Nhân dân tối cao... trong các phát biểu tại nghị trường Quốc hội. Ông Lê Thanh Vân là ai? Ông Lê Thanh Vân sinh năm 1964, quê tại Hậu Lộc, Thanh Hóa. Ông có tŕnh độ tiến sĩ luật. Ông là đại biểu Quốc hội các khóa 13, 14, 15 và là ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính-Ngân sách các khóa 14, 15. Ông Vân từng làm việc tại Vụ Hoạt động Đại biểu dân cử (nay là Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội), Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ủy ban Tài chính-Ngân sách. Ông cũng từng làm phó bí thư Tỉnh ủy Hải Dương (3/2014 - 12/2015) trước khi trở lại Ủy ban Tài chính-Ngân sách, giữ chức ủy viên thường trực. |
Mạng xă hội của người Việt rúng động trước thông tin, Đại biểu Quốc hội nổi tiếng với nhiều phát biểu gai góc trên nghị trường – ông Lê Thanh Vân, đă bị Công an tỉnh Thái B́nh bắt giữ, khám xét nơi ở và nơi làm việc, ngày 10/7, với cáo buộc “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi, theo Điều 358 Bộ luật H́nh sự”. Được biết, đây là kết quả điều tra mở rộng vụ án của Công an Thái B́nh, đối với cựu Đại biểu Quốc hội Lưu B́nh Nhưỡng – người đă bị khởi tố, bắt giam vào ngày 14/11/2023, với tội danh “Cưỡng đoạt tài sản”, sau đó bị điều tra thêm tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi”. Như vậy, từ đầu nhiệm kỳ khóa 15 đến nay, Quốc hội Việt Nam đă băi nhiệm 3 đại biểu, cho thôi nhiệm vụ 10 đại biểu, khiến tổng số đại biểu hiện tại chỉ c̣n lại 486 người. Ông Lê Thanh Vân và ông Lưu B́nh Nhưỡng vốn là 2 trong số các đại biểu nổi tiếng trên nghị trường, với những phát ngôn thẳng thắn, bộc trực, không kiêng nể… trong mọi lĩnh vực đời sống xă hội nhiều năm qua. Do đó, 2 ông không thể tránh khỏi sự bực tức của các quan chức lănh đạo cấp cao, đặc biệt là lănh đạo khối tư pháp. Đại biểu Lưu B́nh Nhưỡng từng làm nóng nghị trường với những phát ngôn chỉ trích thẳng vào Bộ Công an. Ví dụ, ông Nhưỡng từng nói thẳng trước mặt Bộ trưởng Công an Tô Lâm, rằng “vi phạm của Cơ quan Điều tra là rất khủng khiếp”. Không chỉ vậy, ông Nhưỡng c̣n dám chọc vào “tổ kiến lửa”, đó là vụ án Hồ Duy Hải, vụ án Đồng Tâm… Khi đó, theo giới quan sát, việc Bộ Công an sẽ kiếm cớ để bắt ông Nhưỡng là điều chắc chắn, không thể tránh khỏi. Vấn đề chỉ là thời gian nào mà thôi. Tương tự, tháng 11/2023, tại Quốc hội, ông Lê Thanh Vân từng có màn “đấu khẩu” gay gắt với Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, liên quan đến dự án “Khu Đô thị Sinh thái Sài G̣n – Đại Ninh” của bà “trùm” Trương Mỹ Lan và đại gia Nguyễn Cao Trí. Đây là một siêu dự án trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, đă khiến nhiều lănh đạo, quan chức rơi vào ṿng lao lư. Trong đó có ông Mai Tiến Dũng – cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ; ông Trần Đức Quận – Bí thư tỉnh Lâm Đồng, và bà Trương Thị Mai – Thường trục Ban Bí thư. Khi nói về sự bao che của các cơ quan chức năng, đặc biệt là Cơ quan Thanh tra Chính phủ, đối với dự án Sài G̣n – Đại Ninh, dù đă đ́nh chỉ dự án, nhưng sau đó lại ra quyết định cho phục hồi. Đại biểu Lê Thanh Vân chất vấn: “Việc thành lập tổ công tác để thanh tra lại kết quả đoàn thanh tra có đúng luật không? Với vai tṛ kép, vừa là thủ trưởng cơ quan thanh tra, vừa là người đứng đầu cơ quan nhà nước, Tổng Thanh tra chịu trách nhiệm ǵ trước pháp luật?” Hai đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân và Lưu B́nh Nhưỡng, cùng bị bắt do những phát ngôn “nhạy cảm”, cách nhau gần 1 năm, nhưng cùng do một đơn vị thực hiện, là Công an tỉnh Thái B́nh. Tuy mục đích có sự khác biệt, nhưng điểm chung đều nhằm mục đích dằn mặt, để răn đe các tiếng nói phản biện. Đồng thời, ông Tô Lâm và Bộ Công an c̣n chuyển đi một thông điệp, để đe dọa công luận, đó là “đến đại biểu Quốc hội – người có quyền miễn trừ, nhưng nói năng trái ư th́ cũng bị bắt” và “dù Bộ trưởng Tô Lâm hay Bộ trưởng Lương Tam Quang, th́ cũng giống nhau”. Tuy nhiên, sự khác biệt trong việc bắt ông Lê Thanh Vân mới đây, là cú quyết định, v́ kể từ đây, sẽ không c̣n bất kỳ đại biểu Quốc hội nào nói trái ư ông Tô Lâm. Từ đó, Tô Chủ tịch sẽ giành quyền kiểm soát hoàn toàn Quốc hội – Cơ quan Lập pháp. Cũng từ đó, Tô Lâm và phe cánh có thể thông qua tất cả các dự luật, do Bộ Công an soạn thảo và tŕnh Quốc hội, tương tự như cách mà Luật An ninh cơ sở, đă được thông qua cuối năm 2023. Bởi Ủy ban An ninh Quốc pḥng của Quốc hội, do Trung tướng Lê Tấn Tới – một đàn em thân cận của Tô Lâm, đang kiểm soát. Giới phân tích chính trị quốc tế đánh giá, Chủ tịch Tô Lâm đang chạy đua với thời gian, để nhanh chóng xây dựng các bộ luật theo ư muốn, để biến Việt Nam thành nước độc tài công an trị, và Tô Lâm sẽ trở thành một kẻ độc tài sắt máu giống như Putin tại nước Nga. Khi đó, mọi quyền lực tập trung trong tay của một cá nhân ông Tô Lâm, chứ không c̣n là sự lănh đạo của tập thể Bộ Chính trị như hiện nay./. Trà My |
Ngày 10/7, báo chí nhà nước thông báo, Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân – Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau, bị khởi tố, bắt tạm giam, khám xét nơi ở, nơi làm việc; đồng thời tạm đ́nh chỉ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn Đại biểu Quốc hội, theo đề nghị của Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao.
Theo thông báo của phía chính quyền, vụ án của ông Vân có liên quan đến ông Lưu B́nh Nhưỡng. Hồi giữa tháng 11/2023, ông Nhưỡng đă bị bắt với lư do không thuyết phục. Bởi ông bị kết tội “Cưỡng đoạt tài sản”, mà với một Đại biểu Quốc hội không có thực quyền, là thế nào để “cưỡng đoạt” được ai? Theo một số nhà phân tích, vụ án ông Lê Thanh Vân khá giống với vụ án ông Lưu B́nh Nhưỡng. Đấy là việc cơ quan tố tụng kết tội 2 ông này một cách mơ hồ. Cả 2 ông đều có điểm chung là thường xoáy thật sâu vào những tiêu cực xă hội, đặc biệt là vấn đề tư pháp Việt Nam. Cả 2 đều đă có nhiều chất vấn đanh thép, về nhiều sự việc từng gây xôn xao dư luận, như vụ Đồng Tâm, vụ hoăn Luật Đặc khu, việc bỏ phiếu tín nhiệm, tổ chức bộ máy cán bộ hay như tố cáo hành vi vi phạm chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông… Năm 2017, ông Vân từng chất vấn Bộ trưởng Thông tin Truyền thông Trương Minh Tuấn, về vụ Mobifone mua AVG – vụ án mà Tô Lâm có liên quan, đến nhưng sau đó được ém ch́m xuồng. Những ngày gần đây, báo chí tự do được những nguồn tin nội bộ cung cấp, đă thổi bùng vụ Mobifone mua AVG, và những chi tiết liên quan đến Chủ tịch nước Tô Lâm. Đây được cho là đ̣n đánh trả của phe Nguyễn Phú Trọng, nhằm chống lại vụ Ciputra mà Tô Lâm cho khui trở lại. Với binh quyền trong tay, Tô Lâm đánh vào tất cả những ai làm cho ung nhọt của ông bị lộ ra ngoài. Tô Lâm không thể tấn công vào báo chí tự do, th́ ông t́m cách tấn công vào những người khác – những người dám bêu vết chàm của ông ra trước Quốc hội. Ngay cả giới chuyên cung cấp tin tức nội bộ cũng đánh giá, Tô Lâm là con người vừa thù dai, vừa thù vặt. Bằng chứng là trước đây, ông Bùi Tuấn Lâm, tức Peter Lâm Bùi, dùng hành động rắc hành để nhại lại h́nh ảnh thánh rắc muối Salt Bae, cũng bị Tô Lâm “trả thù”. Vụ việc của ông Bùi Tuấn Lâm khiến cho người dân nhận thức rơ sự tương phản, giữa một ông Bộ trưởng Bộ Công an ăn uống xa hoa, và người dân khốn khó gồng ḿnh chống dịch. Tuy lư do để công an bắt ông Lâm Bùi không phải v́ nhại Salt Bae, nhưng ai cũng hiểu, Tô Lâm đă dùng quyền lực từ ngành công an để trả thù cá nhân. Bản chất này không thể giấu được những cặp mắt tinh tường của người dân trên cả nước. Hiện nay, thế lực Tô Lâm đang rất mạnh, quyền lực của Tô Lâm đang rất lớn. Cứ sau mỗi trận đấu sinh tử với các đối thủ trong Bộ Chính trị, th́ Tô Lâm lại càng mạnh hơn. Mà khi Tô Lâm càng mạnh, ông càng tỏ ra nguy hiểm. Khi chịu sự điều khiển của ông Tổng, Tô Lâm chấp nhận những quy tŕnh thanh lọc do ông Tổng đưa ra. Nhưng khi không c̣n chịu sự điều khiển của bất kỳ ai, Tô Lâm đă thể hiện sự lộng hành, muốn bắt ai th́ bắt, và bắt bất cứ lúc nào ông muốn. Từ khi Tô Lâm nổi lên như một thế lực mới, ông áp dụng chế độ “Công an trị”, không những với toàn dân mà c̣n với quan chức chính quyền các cấp. Bất kỳ ai từng theo phe khác chống lại ông, hoặc bất kỳ ai làm cho ông thấy không ưa, th́ hiện nay đang gặp nguy hiểm. Giờ đây, cả những đồ đệ đang nấp dưới trướng của ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đều không c̣n an toàn, chứ nói ǵ đến một Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân nhỏ bé? Thái Hà |
Ngày 10/7, BBC cho hay “Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân bị bắt “liên quan vụ ông Lưu B́nh Nhưỡng”’.
BBC cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thái B́nh đă ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam, lệnh khám xét đối với ông Lê Thanh Vân, khi mở rộng vụ án ông Lưu B́nh Nhưỡng. Ông Lê Thanh Vân là đại biểu Quốc hội tại thời điểm bị khởi tố. Ông bị điều tra về hành vi “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi”, theo Điều 358 Bộ luật H́nh sự. BBC dẫn Tổng Thư kư Quốc hội Bùi Văn Cường, ngày 10/7 cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đă thông qua nghị quyết về việc đồng ư khởi tố bị can, bắt tạm giam, khám xét nơi ở, nơi làm việc; đồng thời tạm đ́nh chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội đối với ông Lê Thanh Vân. Thủ tục này được thực hiện theo đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao. BBC cũng cho biết, ông Lê Thanh Vân và ông Lưu B́nh Nhưỡng đều là đại biểu Quốc hội thường có nhiều phát biểu “gai góc”, không ngại đụng chạm tại nghị trường. Trong vụ án ông Lưu B́nh Nhưỡng, báo chí Việt Nam chỉ đưa tin theo cách dẫn lại thông báo của Cơ quan cảnh sát Điều tra công an tỉnh Thái B́nh, bên phát lệnh bắt giam ông Nhưỡng, chứ không đưa tin đa chiều. Theo BBC, vụ bắt ông Nhưỡng hồi tháng 11/2023 được một số nhà quan sát đánh giá là và “có màu sắc chính trị”. Theo đó, một số nhà quan sát cho rằng, ông Lưu B́nh Nhưỡng bị bắt có thể v́ tiếng nói của ông trước Quốc hội, trên báo chí, kiến nghị của ông trong những vụ án cụ thể đă không làm vừa ư một ai đó. Vẫn theo BBC, khi c̣n là đại biểu và cả sau này, ông Lưu B́nh Nhưỡng từng lên tiếng về vụ Đồng Tâm, vụ tử tù Hồ Duy Hải, thậm chí không ngần ngại phê phán Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ṭa án Nhân dân tối cao… trong các phát biểu tại nghị trường Quốc hội. Tương tự, BBC dẫn những phát biểu “gai góc” của ông Lê Thanh Vân, như việc ông từng có màn tranh luận gay gắt với Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, liên quan đến dự án Sài G̣n Đại Ninh, vào tháng 11/2023. Ông Vân chất vấn: “Việc thành lập tổ công tác để thanh tra lại kết quả đoàn thanh tra có đúng luật không? Với vai tṛ kép vừa là thủ trưởng cơ quan thanh tra vừa là người đứng đầu cơ quan nhà nước, tổng thanh tra chịu trách nhiệm ǵ trước pháp luật?”. Ông Vân từng nh́n nhận, nhiều “người nhà quan miệng gang, gan thép” và không ít thư kư, giúp việc có vị thế “dưới một người, trên muôn người”… liên quan đến đại án “chuyến bay giải cứu”. “Không loại trừ khả năng có sự đồng thuận, tương tác lẫn nhau giữa cán bộ giúp việc và thủ trưởng hoặc thủ trưởng ngơ đi, bật đèn xanh cho người dưới làm càn. Việc này bản thân người thủ trưởng mới biết được và chuyện xác định trách nhiệm pháp lư th́ khó có bằng chứng cụ thể, nguyên tắc là người nào làm người nấy chịu”, ông Vân trả lời báo Dân Trí hồi tháng 10/2023, về vụ “chuyến bay giải cứu”, đề cập đến việc ông Phạm Trung Kiên – Thư kư Thứ trưởng Bộ Y tế, nhận hối lộ. BBC cho biết thêm về ông Lê Thanh Vân. Ông sinh năm 1964, quê tại Hậu Lộc, Thanh Hóa. Ông có tŕnh độ tiến sĩ luật. Ông là Đại biểu Quốc hội các khóa 13, 14, 15, và là Uỷ viên Thường trực Ủy ban Tài chính – Ngân sách các khóa 14, 15. Ông Vân từng làm việc tại Vụ Hoạt động Đại biểu dân cử (nay là Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội), Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ủy ban Tài chính – Ngân sách. Ông cũng từng làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương (từ tháng 3/2014 đến tháng 12/2015) trước khi trở lại Ủy ban Tài chính – Ngân sách, giữ chức Uỷ viên Thường trực. Thu Phương |
Tập thể Bộ Chính trị, trừ Tô Lâm là 15 người, nhưng lại không chống nổi sự áp đặt của Tô Lâm. Tuy mới chỉ có lần đầu tiên Bộ Công an làm được điều đó, nhưng nó cũng báo hiệu một mối nguy rằng, nếu Bộ Chính trị không có biện pháp để hạn chế quyền lực của Tô Lâm, th́ tổ chức siêu quyền lực này sẽ không bị một lần, mà c̣n nhiều lần nữa sẽ bị Bộ Công an khống chế.
So với những đời Chủ tịch nước trước đây, Tô Lâm là người có thực quyền lớn nhất. Thực quyền của ông hiện nay không khác ǵ của Tổng Trọng thời c̣n đỉnh cao. Như vậy, có thể nói, khi Tô Lâm vào “Tứ trụ”, th́ trật tự của nhóm Tứ trụ đă bị xáo trộn rất nhiều. Tô Lâm là người có khả năng quan sát và rút kinh nghiệm rất tốt. Người đi trước Tô Lâm là Trần Đại Quang – cũng từ Bộ Công an lên làm Chủ tịch nước, nhưng v́ không nắm chắc Bộ Công an, nên đă nhận kết quả không thể bi thảm hơn. Có lẽ, kết cục của Trần Đại Quang đă giúp Tô Lâm ủ mưu, và thực hiện âm mưu hoàn hảo hơn người tiền nhiệm. Sự nghiệp chính trị của Tô Lâm được đúc kết từ 2 người thầy: Nguyễn Phú Trọng và Trần Đại Quang. Cách ông Trọng xây dựng hệ sinh thái quyền lực, đă cho Tô Lâm một công thức để thành công. Đấy là phải nắm chắc Bộ Công an, rồi mới nói chuyện “phải quấy” với những kẻ khác. Chỉ khi nắm chắc Bộ Công an, th́ ngồi ngôi cao mới an toàn. Người thầy thứ hai – Trần Đại Quang, với kết cục bi thảm, đă cho Tô Lâm thấy rơ những vết xe đổ của người tiền nhiệm, để Tô Lâm có thể tránh được thất bại như Trần Đại Quang đă từng. Điều trớ trêu là, hiện nay, Tô Lâm đang ra sức khống chế người thầy đă cưu mang ông suốt 8 năm, từng che chở cho ông thoát khỏi vụ đại án Mobifone mua AVG, và từng ưu ái cho ông được tự ư hành động trong nhiều trường hợp. Có thể nói, nếu không có bàn tay nâng đỡ Nguyễn Phú Trọng, th́ không có Tô Lâm như ngày nay. Vậy th́, v́ lư do ǵ Tô Lâm lại tạo phản? Có lẽ, ông Trọng không đánh giá hết sự nguy hiểm của Tô Lâm, và có phần coi thường Tô Lâm, nên mới bị làm phản. Với một người dám “vào sinh ra tử” để phục vụ ư đồ của ông Tổng, th́ lẽ ra, ông Tổng nên chọn Tô Lâm làm “thái tử”, thay v́ chọn Vương Đ́nh Huệ. Phải chăng, đó là do ông Trọng đánh giá ông Huệ có trí tuệ, c̣n Tô Lâm là tướng vơ biền? Hiện nay, Tô Lâm đang tăng cường bắt bớ, để lần lượt ép những nhân vật được Nguyễn Phú Trọng nâng đỡ phải rời chính trường. Di sản của ông Nguyễn Phú Trọng để lại, Tô Lâm xem là mối nguy, và đang ra tay thanh lọc. Giờ đây, dù ông Tổng đang nằm trên giường bệnh, nhưng cũng phải căng sức ra để chống đỡ thuộc hạ cũ. Hơi thở của Tổng Trọng đang ngày một yếu dần, mà ông càng yếu, th́ Tô Lâm mới càng có cơ hội lộng hành. Rồi đây, những người từng được ông Tổng cất nhắc, phải tự lo lấy bản thân, và ngay cả bản thân Tổng Trọng cũng phải tự lo cho ḿnh. Bao nhiêu năm nuôi một người, để rồi giờ đây, chính người đó không để cho ông yên, dù ông đă gần đất xa trời. Tô Lâm ngày một nổi lên như một người không biết đến ân nghĩa, không biết đến luật pháp, không biết đến trách nhiệm vv… Đấy là một sản phẩm của ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Chính ông hô hào “chống tham nhũng không có vùng cấm”, mà từ đầu, ông đă tạo vùng cấm cho một kẻ “phản trắc” như Tô Lâm, để nuôi cho kẻ này lớn mạnh, và giờ đây, ông phải trả giá. Rồi đây, người “phản trắc” như ông Chủ tịch nước sẽ lại là thước đo cho sự thành công trong Đảng. Tất cả những ǵ đă và đang diễn ra trong Đảng hiện nay, đều là hậu quả do Tổng Trọng tạo ra. Chính ông đă tạo ra sự hỗn loạn này, mặc dù ông không cố ư. Trần Chương |
Trong các nền chính trị tự do dân chủ đa Đảng, các chính trị gia tham gia tranh cử trong nội bộ một đảng hay trong cuộc bầu quốc gia. Họ thường trực tiếp đối mặt với nhau trong các cuộc tranh luận, hoặc họ gián tiếp thông qua các cơ quan truyền thông để tranh luận.
Tất nhiên, những điểm yếu hay những vụ scandal của các chính trị gia đều được lôi ra để truyền thông và người dân được biết. Đây là nét đặc trưng của văn hoá chính trị tự do và dân chủ. Mọi người dân đều quen với nền văn hoá chính trị này. Ở trong chế độ độc đảng CSVN, cơ quan tuyên giáo và bộ máy truyền thông do đảng quản lư chịu trách nhiệm giữ h́nh ảnh đẹp cho đảng, chế độ và các nhà lănh đạo. Nhưng ngày nay, cuộc đấu đá, tranh giành quyền lực trong giới chóp bu của chế độ ngày càng quyết liệt. Đối với các quan chức chỉ ở tầm uỷ viên trung ương như một số bộ trưởng, bí thư tỉnh uỷ, chủ tịch tỉnh,… th́ sau khi đánh sân sau, t́m ra chứng cứ phạm tội là cơ quan điều tra của Bộ công an tiến hành bắt giữ. Họ không cần chiến dịch tuyên truyền bôi xấu, vạch ra vụ tham nhũng trước khi khởi tố vụ án. Nhưng đối với các đối thủ chính trị ở cơ quan quyền lực cao nhất là Bộ chính trị, Ban bí thư, khi muốn hạ bệ đối thủ, họ đều tiến hành chiến dịch tuyên truyền, bôi xấu, vạch ra những vụ tham nhũng của đối thủ. Nhưng họ không thể trực tiếp và sử dụng bộ máy tuyên truyền, các cơ quan truyền thông do đảng quản lư. Họ đă tận dụng tốt ưu thế của truyền thông mạng xă hội. Thậm chí, họ ngầm đưa tin cho “thế lực thù địch”, những người bất đồng chính kiến ở hải ngoại để đưa tin. Mục đích là làm cho đối thủ chính trị và gia đ́nh họ lâm vào khủng hoảng, lo lắng. Các đối thủ bị mất uy tín ngay trong đảng và với người dân. Sau khi vờn cho đối thủ chính trị mệt nhoài, họ mới ra tay hạ bệ đối thủ. Vụ Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ bị hạ bệ là ví dụ điển h́nh. Trong nhiều năm, đối thủ chính trị của ông Huệ đă tung tin ông Huệ có bồ nhí là ca sĩ Hương Tràm. Ca sĩ Hương Tràm c̣n sang Mỹ sinh con cho ông Huệ,… Hiện nay cuộc tranh giành quyền lực giữa hai nhân vật có thế lực nhất là TBT Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Tô Lâm đang vào giai đoạn quyết liệt nhất. Phe của Chủ tịch nước Tô Lâm đă tung lên mạng xă hội vụ dự án Ciputra từ hơn 20 năm trước. Trong dự án này, Bí thư thành uỷ lúc đó là ông Nguyễn Phú Trọng phải chịu trách nhiệm chính khi gây thất thoát hơn 3 ngàn tỷ đồng. Trong vụ này, ông Nguyễn Phú Trọng nhận hối lộ 2 căn biệt thự trị giá hàng triệu đô la. Phe ông Tô Lâm c̣n tung tin trong dự án Formosa, TBT Nguyễn Phú Trọng nhận một tượng vàng Hồ Chí Minh nặng tới 50kg vàng ṛng. Qua đó, phe ông Tô Lâm đă huỷ hoại hoàn thanh danh, uy tín của TBT Nguyễn Phú Trọng. Ngược lại, phe của TBT Nguyễn Phú Trọng cũng đào bới lại vụ án MobiFone mua AVG đă bị xét xử năm 2019. Trong vụ này, ông Tô Lâm trên cương vị thứ trưởng Bộ Công an phải chịu trách nhiệm chính khi kư 2 công văn mật cho phép MobiFone mua AVG. Bởi v́ là một dự án truyền thông, nên Bộ công an có trách nhiệm thẩm định. Ông Tô Lâm cũng tạo điều kiện để kẻ chủ mưu chính là Phạm Nhật Vũ được hưởng mức án nhẹ không tưởng so với những người khác trong vụ án. Việc nhân vật đứng đầu đảng và chế độ là Chủ tịch nước Tô Lâm và TBT Nguyễn Phú Trọng dùng mạng xă hội để công kích, bôi nhọ,… lẫn nhau, không chỉ huỷ hoại chính họ, mà c̣n làm cho người dân hoang mang mất hết niềm tin vào đảng và chế độ. Nếu bây giờ hỏi hơn 5,3 triệu đảng viên đảng CSVN là ai phá đảng, phá chế độ nhiều nhất? Có lẽ tất cả hơn 5,3 triệu đảng viên đều trả lời giống nhau là Chủ tịch nước Tô Lâm và TBT Nguyễn Phú Trọng là hai người chống phá đảng và chế độ khủng khiếp nhất. LS Nguyễn Văn Đài |
Chuyện của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phân Tiến Bộ Quốc tế AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn đă từng gây ra cho Thủ tướng Phạm Minh Chính không ít phiền toái.
Trong một thời gian dài, trước Hội nghị Trung ương 7, khóa 13 (tháng 5/2023), Tổng Trọng đă t́m mọi cách, muốn thông qua con bài Nguyễn Thị Thanh Nhàn để mưu đồ hất ông Chính ra khỏi ghế Thủ tướng, giành chỗ cho đàn em của ḿnh. Khi ấy, trong cuộc họp với cử tri Hà Nội ngày 13/5/2023, Tổng Trọng đă tuyên bố bóng gió, rằng, “để bà con xem, có trốn cũng không trốn măi được đâu, trước sau chúng tôi cũng xử lư”. Khi đó, Bộ trưởng Công an Tô Lâm vẫn c̣n là người tâm phúc của ông Trọng. Với tuyên bố của ông Trọng, Tô Lâm cũng chỉ biết im lặng. V́ bà Nhàn là nhân vật VIP của nhiều quan chức cấp cao, có hệ thống bảo vệ bao bọc dày đặc, đâu phải như kẻ ham chơi Trịnh Xuân Thanh, nên không dễ dàng bắt được. Ngày 10/7, Toà án Nhân dân thành phố Hồ Chính Minh lại tiến hành xét xử vắng mặt bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, trong vụ án thứ 3. Vụ này, bà Nhàn và đồng bọn bị cáo buộc, đă gây thiệt hại 94,6 tỷ đồng, trong vụ thông thầu tại Trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh. Được biết, ngày 11/7, Viện Kiểm sát Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đă luận tội, và đề nghị mức h́nh phạt đối với 14 bị cáo trong vụ án này. Trong số đó, ông Dương Hoa Xô – cựu Giám đốc Trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh đă thoát án tử h́nh theo khung h́nh phạt cao nhất mà ông này bị truy tố, do đă nộp lại toàn bộ số tiền hưởng lợi là 11,35 tỷ đồng, trong tổng số 14,4 tỷ nhận hối lộ từ Công ty AIC. Ông Xô bị đề nghị mức án từ 15 đến16 năm tù. Bà Nhàn đang trốn truy nă, bị xét xử vắng mặt, và bị Hội đồng Xét xử đề nghị mức án đến 24 năm tù. Theo giới quan sát, vụ án Công ty AIC và Nguyễn Thị Thanh Nhàn được công luận đặc biệt quan tâm. Đây là vụ án mà Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng, tiêu cực, yêu cầu xử lư nghiêm. Do đó, nó là một bản án vô h́nh, treo lơ lửng trên đầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Nguồn tin nội bộ cho biết, ông Tô Lâm và ông Phạm Minh Chính đều là những đàn em của cựu Thủ tướng Ba Dũng. Trong khi, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch nước Tô Lâm đều là 2 ứng viên hàng đầu cho chiếc ghế Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội 14, sẽ diễn ra vào đầu năm 2026. Tuy nhiên, theo giới thạo tin, giữa 2 ông Tô Lâm và Phạm Minh Chính vẫn thường xuyên nghi kỵ lẫn nhau, dẫu không nói ra nhưng ai cũng biết. Đó là lư do, người ta nhận xét, Thủ tướng Chính là người có nhiều mưu ma chước quỷ, người ta gọi ông Chính là một con “tắc kè hoa”, thường xuyên đổi màu. Cụ thể, sau khi ông Tô Lâm nhậm chức Chủ tịch nước ngày 22/5, ngay chiều cùng ngày, Thủ tướng Chính lập tức đă kư quyết định, chỉ định Thượng tướng Trần Quốc Tỏ – Thứ trưởng Thường Bộ Công an tạm quyền lănh đạo Bộ. Quyết định này của ông Chính đă làm tiêu tan ư đồ của ông Tô Lâm, khi muốn là Chủ tịch nước kiêm Bộ trưởng Bộ Công an. Nhưng Tô Lâm khi đó cũng chỉ biết ngậm bồ ḥn làm ngọt. Phải chăng, đó là lư do, tại thời điểm căng thẳng hiện nay, cổng Thông tin Chính phủ đưa tin, “Thủ tướng phân công nhiệm vụ cho Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang”. Bản tin cho biết, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đă kư Quyết định số 613/QĐ-TTg, về việc phân công ông Lương Tam Quang – Bộ trưởng Bộ Công an, và là thành viên Chính phủ, chủ tŕ làm việc với 2 địa phương, là thành phố Đà Nẵng và tỉnh Hưng Yên, về vấn đề kinh tế. Quyết định kể trên đă gây tranh căi, khi có ư kiến cho rằng, trách nhiệm của Bộ Công an là thực hiện chức năng quản lư nhà nước về an ninh trật tự, an toàn xă hội… Vậy, tại sao, Bộ trưởng Lương Tam Quang không thực thi chức năng chính của Bộ, mà lại đi làm kinh tế cho quê hương Hưng Yên và thành phố Đà Nẵng. Công luận đặt câu hỏi, chỉ đạo kể trên của Thủ tướng Chính xuất phát từ đâu? Từ gợi ư của Chủ tịch Tô Lâm hay tự Thủ Chính nghĩ ra? Tô Lâm có thể sử dụng “con bài” Nhàn AIC, để mặc cả với ông Chính? Cho nên, ông Thủ tướng đă làm như vậy, đề lấy ḷng ông Chủ tịch nước, theo kiểu “có đi có lại, mới toại ḷng nhau”. Công luận nghi ngờ, hay là Thủ tướng Chính có tật giật ḿnh, khi có những sai phạm lớn mà Bộ Công an đă có đủ tài liệu, và họ sẽ gọi tên ông Chính bất kỳ lúc nào?./. Trà My |
Sáng ngày 10/7 tân chủ tịch nước Tô Lâm có chuyến công du đầu tiên ra ngoại quốc sang thăm cấp nhà Nước Lào. Dự kiến trong 4 ngày từ 10 đến 13/7 ông sẽ thăm 2 nước Lào và Campuchia.
Trước đây hai nước anh em rất khăng khít đồng chí đồng đội, cùng chung ư thức hệ…. Nhưng giờ đây th́ có sự rạn nứt bởi sự chia rẽ của ông bạn láng giềng Trung Quốc. Được biết Trung Quốc đă chi viện trợ cho Lào và Campuchia rất nhiều, cùng Lào đă tập trận chung ở biển Đông, xây khu quân sự Ream, kênh đào Phù Nam ở Campuchia… Cũng trong ngày 10/7 tranh thủ sự vắng mặt của Tô Chủ Tịch, thủ tướng Phạm Minh Chính đă đến Bộ Quốc Pḥng dự Hội nghị quân uỷ Trung ương cùng bộ trưởng Bộ quốc pḥng Phan Văn Giang. Để tranh thủ chỉ đạo và công tác nhân sự, quy hoạch lănh đạo của bộ Quốc pḥng từ 2026 - 2031. Thực chất đây là sự chỉ đạo, lôi kéo, liên minh giữa Thủ tướng và sự ủng hộ của bộ Quốc pḥng cho thủ tướng trong đại hội Đảng sắp tới. Trong khi đó, Tổng Trọng đă “mất tích” trong các cuộc họp quan trọng gần đây. Tin đồn là ông bị bệnh nặng hơn do cú sốc vụ Cibutra và tượng vàng 50 kg của Formosa tặng, có khả năng ông đă liệt giường không c̣n ngồi nổi, chứ không phải “giả ch.ết” như trước nữa. C̣n Trần Thanh Mẫn, CT Quốc hội th́ do “ghế rơi trúng đầu” chứ không dám tham vọng ǵ nên không có trong cuộc đấu đá thanh trừng quyền lực của nội bộ Đảng Cộng sản. Đây đến đại hội, sẽ có cuộc đại chiến trong nội bộ Đảng CS, anh nào mạnh, nhiều thủ đoạn th́ thắng, bởi bộ máy đảng Cộng sản tay ai cũng nhúng chàm đen thùi lùi. Không ai tốt cả. Hăy chờ xem phim c̣n hay và dài ở phía trước có tên “Cuộc đấu đá, Thanh trừng trong nội bộ lănh đạo đảng Cộng Sản Việt Nam”. GIÁO LÀNG |
Ngày 14/11/2023, Công an tỉnh Thái B́nh đă ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Lưu B́nh Nhưỡng để điều tra về vai tṛ đồng phạm của nhóm giang hồ cưỡng đoạt tiền của nhiều doanh nghiệp khai thác cát.
Trong cơ chế Quốc hội bù nh́n CSVN, gần 500 người “h́nh nộm” được gọi là đại biểu Quốc hội, th́ chỉ có 2 ông là Lưu B́nh Nhưỡng và Lê Thanh Vân là từng có những phát ngôn làm nóng nghị trường. Một số nhà quan sát cho rằng ông Lưu B́nh Nhưỡng bị bắt có thể v́ tiếng nói của ông trước Quốc hội, trên báo chí, kiến nghị của ông trong những vụ án cụ thể đă không làm vừa ư một ai đó, trong thời gian ông giữ chức vụ phó trưởng Ban Dân nguyện. Khi ông Lưu B́nh Nhưỡng bị bắt, Tiến sĩ Nguyễn Quang A cũng nêu một số suy đoán: "Có thể có hai khả năng. Khả năng thứ nhất là đúng là ông Lưu B́nh Nhưỡng có liên quan đến vụ việc, như báo chí “lề đảng” đưa tin. Khả năng thứ hai là cáo buộc ông ấy dính đến tham nhũng, giang hồ, chỉ là một cái cớ mà thôi, và như thế th́ thật sự là một sự kiện chấn động v́ nó không c̣n là một vụ án h́nh sự mà là chính trị. Chưa biết chừng ông Lưu B́nh Nhưỡng lại có thể bị cưỡng bức trở thành một dân oan." C̣n nhớ khi c̣n là đại biểu và cả sau này, ông Nhưỡng từng lên tiếng về vụ Đồng Tâm, vụ tử tù Hồ Duy Hải, thậm chí ông không ngần ngại phê phán cả Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ṭa án Nhân dân tối cao... trong các phát biểu tại nghị trường Quốc hội bù nh́n CSVN. Trường hợp ông Lê Thanh Vân, người đă từng có nhiều màn tranh luận gay gắt với Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong liên quan đến dự án Sài G̣n Đại Ninh. Ông Vân từng chất vấn: “Việc thành lập tổ công tác để thanh tra lại kết quả đoàn thanh tra có đúng luật không? Với vai tṛ kép vừa là thủ trưởng cơ quan thanh tra vừa là người đứng đầu cơ quan nhà nước, tổng thanh tra chịu trách nhiệm ǵ trước pháp luật?”. Hồi tháng 5/2024, siêu dự án Sài G̣n Đại Ninh tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng đă khiến nhiều lănh đạo, quan chức rơi vào ṿng lao lư, trong đó có ông Mai Tiến Dũng, cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ. Ông Vân cũng đă từng xác nhận, nhiều "người nhà quan miệng gian, gan thép" và không ít thư kư, giúp việc có vị thế "dưới một người, trên muôn người"… liên quan đến đại án "chuyến bay giải cứu". C̣n nhớ bên chuyện lề Quốc hội sáng 25/10/2023, đại biểu Lê Thanh Vân thẳng thắn chia sẻ quan điểm về những kẽ hở trong quy tŕnh bổ nhiệm cán bộ, dẫn đến những trường hợp “nâng đỡ không trong sáng” khiến dư luận vô cùng bức xúc. Câu nói nổ tiếng của ông Vân về kẽ hở trong quy tŕnh bổ nhiệm cán bộ : "Kẻ lạm dụng quyền lực có muôn phương vạn kế để dối trá, luồn lách các quy định để hợp thức hóa theo ư muốn của ḿnh" chắc mọi người c̣n nhớ. Như thế, sau ông Lưu B́nh Nhưỡng th́ Đại biểu Quốc nổi tiếng “trực ngôn” thứ hai của Việt Nam, ông Lê Thanh Vân, vừa bị bắt hôm 10/7/2024 với cáo buộc Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi theo Điều 358 Bộ luật h́nh sự, giữa lúc Việt Nam mở rộng điều tra vụ án đối với cựu đại biểu Quốc hội Lưu B́nh Nhưỡng, người đă bị bắt vào tháng 11 năm ngoái với cáo buộc tội Cưỡng đoạt tài sản, truyền thông Việt Nam đưa tin tối 10/7/2024. Ông Lê Thanh Vân và ông Lưu B́nh Nhưỡng là hai trong số ít ỏi các đại biểu nổi tiếng với những phát ngôn thẳng thắn, phản biện về những vấn đề tiêu cực trong nhiều năm qua tại cơ quan lập pháp vốn mang tiếng là “nghị gật” của Việt Nam. Từ đầu nhiệm kỳ (bắt đầu năm 2021) đến nay, Quốc hội Việt Nam đă băi nhiệm 3 đại biểu, cho thôi nhiệm vụ 10 đại biểu, khiến tổng số đại biểu Quốc hội khóa 15 hiện tại chỉ c̣n 486 người. Như thế, nếu đúng như báo chí quốc doanh loan tin th́ quả thật 2 ông cưụ đại biểu Quốc hội bù nh́n CSVN có liên quan về 1 tội danh: Dám lớn tiếng phản đối những vấn đề tiêu cực của các quan chức CSVN và chống lại những bất công đàn áp dân lành. Ngày nào đảng CSVN c̣n cai trị đất nước ta th́ ngày đó toàn dân sẽ phải chịu đàn áp và tù đày. Lăo Thất |
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Lào sáng 11/7, CTN Tô Lâm đă công bố món quà tặng cho Nhà nước và nhân dân Lào là 20 ô tô điện VinFast, để hỗ trợ Lào tổ chức thành công các hoạt động quan trọng trong năm Chủ tịch ASEAN 2024. Ngoài ra, ông Tô Lâm c̣n tự cầm lái một trong số chiếc xe điện trên để chở Tổng bí thư, Chủ tịch nước Lào đi một ṿng.
Có thể thấy, Tô Lâm đă mượn chuyến thăm cấp Nhà nước để làm Marketing cho hăng xe VinFast. Trước đây, Tô Lâm đă từng đứng phía sau giúp cho Phạm Nhật Vũ - em trai của Phạm Nhật Vượng được khoan hồng trong vụ án MobiFone mua AVG. Bây giờ, phải chăngTô Lâm lại muốn nâng đỡ cho Phạm Nhật Vượng? Có nhiều ư kiến cho rằng xe điện VinFast ở Mỹ bán ế quá, nên mang tặng bớt cho Lào. Cũng có ư kiến cho rằng Tô Lâm lo ngại trước việc Lào, Trung Quốc tập trận chung nên đă nghĩ ra kế sách mang xe điện VinFast đang gây tranh căi về độ an toàn tặng cho lănh đạo Lào. Chẳng may xe rụng bánh giữa cao tốc th́ nội bộ Lào lại rối ren, thời gian đâu mà đi tập trận. Cô Ba |
Đà Nẵng là nơi đầu tiên trên cả nước mà Bộ Công an Việt Nam bắt đầu thí điểm mô h́nh “Cảnh sát giao thông phụ trách địa bàn cấp xă”, bắt đầu Lễ ra quân trên địa bàn toàn thành phố từ ngày 11/7/2024.
Như vậy, sau khi Bộ Công an ra mắt hơn 300.000 lực lượng an ninh trật tự cơ sở trên toàn quốc từ ngày 1/7 vừa qua, th́ Bộ này c̣n muốn tiếp tục triển khai lực lượng CSGT đến tận cấp xă nữa. Lực lượng công an Việt Nam ngày càng ph́nh to dưới thời Tô Lâm làm Bộ trưởng và tiếp tục lên làm Chủ tịch nước, và sau khi đưa đồng hương cấp dưới là Lương Tam Quang làm Bộ trưởng Bộ Công an. Triển khai lực lượng an ninh trật tự cơ sở và nay Bộ Công an lại muốn tiêp tục triển khai lực lượng CSGT đến tận cấp xă nữa th́ ngân sách mỗi năm chi cho Bộ Công An ngày càng lớn. Trong khi chi ngân sách hàng năm cho bộ này mỗi năm đă gấp nhiều lần so với tổng chi ngân sách cho cả hai Bộ Giáo dục và Bộ Y tế cộng lại. Chỉ riêng trong h́nh ảnh lễ ra quân thí điểm mô h́nh CSGT cấp xă tại Đà Nẵng này, đă thấy 4 lực lượng gồm: Công an, CSGT, CSCĐ, an ninh trật tự. Vậy chỉ c̣n thiếu nốt lực lượng CSCĐ được đưa về cấp xă nữa thôi là đủ bộ. Dự báo khi Bộ Công an dần hoàn thiện triển khai các lực lượng này đến tận cấp xă/phường sẽ là nỗi kinh hoàng và khiếp sợ cho người dân. Một “xă hội hóa” công an như này th́ chỉ cần bước chân ra khỏi nhà là đă gặp CSGT, gặp công an. Tô Lâm, Bộ Công an Việt Nam đang muốn ǵ? Một chính quyền mà ngày càng công an trị như này phải chăng họ vừa muốn đàn áp nhưng lại đang sợ hăi trước nhân dân. Vơ Tuấn |
Trong những ngày vừa qua, vào thời điểm chính trường Việt Nam biến động lớn, Chủ tịch nước – cựu Bộ trưởng Công an Tô Lâm, vẫn chưa có khả năng kiểm soát được toàn bộ quyền lực trong Đảng.
Dư luận đặt câu hỏi: Tổng Trọng đang ở đâu, và v́ sao liên tục vắng mặt, đặc biệt, liên tiếp 4 – 5 kỳ họp quan trọng gần đây, người ta thấy ông Trọng không tham dự, mà chỉ gửi thư chỉ đạo. Theo giới quan sát, trong những ngày đầu tháng 7/2024, ông Trọng đă không tham dự các hội nghị rất quan trọng, trong vai tṛ Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là, Hội nghị Đảng uỷ Công an Trung ương ngày 4/7; Hội nghị Quân ủy Trung ương ngày 8/7; Hội nghị Ban Bí thư triển khai Quy định số 144, về công tác nhân sự chủ chốt cho Đại hội 14; và mới nhất là Hội nghị Quân chính Toàn quân, ngày 10/7, do Bộ Quốc pḥng tổ chức. Được biết, lần xuất hiện gần nhất của Tổng Trọng trước công luận, là buổi hội đàm với Tổng thống Nga Putin tại Hà Nội, chiều 20/6. Theo những h́nh ảnh được truyền thông nhà nước công bố, Tổng Trọng xuất hiện trong một thể trạng rất xấu. Khuôn mặt phù thũng, dáng vẻ yếu ớt, không thể ngồi thẳng b́nh thường, mà phải ngả người dựa vào phía sau. Nguồn tin nội bộ cho thoibao.de biết, ông Trọng đă mất khả năng tự đi lại, cũng có nghĩa là, đă hết khả năng tự làm việc. Sinh, lăo, bệnh, rồi tử, là quy luật của đời người. V́ thế, nguyên tắc “ốm tha, già thải” để thay thế nhân sự, là lẽ thường t́nh. Nhưng với một kẻ tham quyền cố vị như Tổng Trọng, th́ đó là cái “nghiệp” mà ông phải trả, bị người ta đ̣i “nợ” vào những năm tháng cuối đời. Đó là câu chuyện liên quan đến Dự án Khu Đô thị Nam Thăng Long Ciputra, của nhà đầu tư Indonesia, từ những năm 2002 – 2004. Lúc đó, ông Trọng là Bí thư Thành ủy Hà Nội. Báo Tuổi Trẻ năm 2006 có bài viết, “Nhà nước thiệt hại 3.000 tỷ đồng do quyết định duyệt giá đất của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội”. Theo bài viết, chỉ v́ một quyết định của chính quyền Hà Nội, vào ngày 14/2/2004, duyệt giá thu tiền sử dụng đất của Dự án Ciputra sớm hơn 16 ngày, so với ngày công bố giá đất theo Luật Đất đai, mà ngân sách nhà nước đă thiệt hại 3.000 tỷ đồng. Bài báo phân tích, Quyết định số 4622/UB-NNĐC (QĐ 4642), ngày 14/12/2004, của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội, áp giá đất ở dự án Ciputra thấp hơn giá thị trường rất nhiều, chỉ từ 620.000 đồng đến 1.540.000 đồng/m2. Sau Quyết định 4622 có 16 ngày, chiếu theo Luật Đất đai, giá đất mới được Hà Nội công bố và áp dụng, từ ngày 1/1/2005, là từ 6.480.000 đồng đến 12.000.000 đồng một mét vuông, cao gấp từ 8 đến10 lần giá đất mà QĐ 4622 phê duyệt cho nhà đầu tư dự án Ciputra. Đổi lại, lănh đạo Hà Nội đă nhận được những khoản “quà biếu trên mức t́nh cảm”, lên tới hàng triệu USD, bằng hiện vật và tiền mặt. Đây là một dự án đầy tai tiếng, liên quan đến Tổng Trọng – một người nổi tiếng là trong sạch. Dù rằng, Tổng cục An ninh Bộ Công an giai đoạn 2010 đă cho điều tra vụ án này. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, v́ nhiều lư do khác nhau, nên câu chuyện đă bị ch́m xuồng. Nhưng, không hiểu v́ lư do ǵ, mới đây, bất ngờ, Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội đă tổ chức một phiên phiên chất vấn, liên quan dự án Ciputra, theo yêu cầu của Bộ Kế hoạch Đầu tư, để có căn cứ báo cáo Thủ tướng. Giới quan sát cho rằng, những động thái này cho thấy, có sự bắt tay giữa Thủ tướng Chính và Chủ tịch nước Tô Lâm, nhằm gây sức ép, buộc Tổng Trọng phải chủ động sớm rút lui, trước Hội nghị Trung ương 10 sẽ diễn ra vào đầu tháng 10/2024. Theo giới phân tích, thực ra sức khỏe ông Trọng đă từ lâu ngày càng kém, nếu ông Trọng không “tham quyền cố vị” bám chiếc ghế Tổng Bí thư, th́ Tô Lâm cũng chẳng cần lật lại hồ sơ vụ án Ciputra. Hơn nữa, có một quy định bất thành văn trong nội bộ Đảng. Theo đó, không chỉ “Tứ trụ”, mà cả uỷ viên Bộ Chính trị trở lên, cũng được hưởng đặc quyền có “kim bài miễn tử”. Nghĩa là, khi vi phạm vấn đề tham nhũng, nếu chủ động xin thôi chức th́ sẽ được cho hạ cánh an toàn, không bị xử lư h́nh sự và thu hồi tài sản có được do tham nhũng. Trừ trường hợp ngoại lệ duy nhất, cho tới nay vẫn chỉ có ông Đinh La Thăng mà thôi. Tóm lại, nguyên do ông Trọng bị lật lại hồ sơ vụ án Ciputra – Khu đô thị Nam Thăng Long Hà Nội – là v́ ông Trọng “tham quyền cố vị”, cản đường Tô Lâm. |
Thằng nào có thẻ đảng th́ cũng giống như nhau , chỉ có cách lật đổ đảng cộng sản th́ dân Việt mới có tương lai tốt hơn
|
Ngày 15/7/2024 Thiếu tướng, Lê Hữu Song giám đốc Bệnh viện 108 và ban bảo vệ sức khoẻ TW và các bác sỹ Trung Quốc cùng hội chẩn và kết luận Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đă chết năo. Ông Lê Hữu Song đến số 05 Thiền Quang nơi bà Ngô Thị Mận vợ Nguyễn Phú Trọng cư trú, ông Song thông báo cho gia đ́nh chuẩn bị tinh thần, xác định việc lo hậu sự cho ông Trọng. Dự kiến của nhà nước muốn chọn đỉnh núi Thạch Bàn thuộc tỉnh Vĩnh Phúc làm nơi an táng cho ông Nguyễn Phú Trọng ( Tam Đảo c̣n được gọi là Ba G̣ hay tên gọi khác Thạch Bàn, Thiên Thị và Phù Nghĩa. Nếu những ngày thời tiết đẹp đứng trên đỉnh núi này có thể nh́n thấy rơ toàn bộ nội thành Hà Nội). Nhưng bà Ngô Thị Mận và con gái đầu Nguyễn Kim Ngọc từ chối và muốn đưa bố về xă Đông Hội, huyện Đông Anh chôn cất, bà nói; “Khi khoẻ ông nhà tôi nói làm quan chức nhà nào to dành ở khi chết c̣n dành đất của dân để xây lăng mộ, đời sau con cháu nó nguyền rủa…” bà nói thêm; “Sống đừng để phải xót xa ân hận về với cát bụi lại càng phải giản dị và khiêm tốn”. Chúng ta biết khu mộ cố Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang, tại xóm 13, xă Quang Thiện, huyện Kim Sơn rộng khoảng 55.000 mét vuông (Tức là 5 héc ta rưỡi, khoảng 15 mẫu Bắc bộ với gần 7 ngàn cây xanh các loại) Theo nhận định của các Bác sỹ tại Bv 108 th́ khả năng tiếp tục “sống thực vật” của ông Nguyễn Phú Trọng rất thấp. |
Như vậy cuộc đời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă kết thúc, và Tô Lâm là người nắm lấy vai tṛ Tổng Bí thư vào lúc này. Tuy chưa chính thức, nhưng ai cũng nghĩ, chắc chắn, chức Tổng Bí thư không thể thoát khỏi bàn tay của Tô Lâm. Lẽ ra, Tổng Trọng đă tắt thở sớm hơn, nhưng do ông được các y bác sĩ giỏi của Tập Cận B́nh cử sang chăm sóc, để kéo dài sức khỏe cho ông. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhắm mắt, để lại một Đảng Cộng sản Việt Nam hỗn độn. Tô Lâm – người không nằm trong dự định truyền ngôi của ông Tổng, nhưng đă là người chiến thắng. Các nhóm lợi ích được ông Tổng che chở, đă không có cơ hội để chiếm lấy chiếc ghế do ông để lại. Nếu ông Trọng không tham quyền cố vị, cố bám lấy ghế Tổng Bí thư cho đến chết, mà thay vào đó, ông nhẹ nhàng rút lui sớm, rồi nhường chỗ cho Vương Đ́nh Huệ, th́ Tô Lâm đă không có cơ hội để thực hiện cuộc “đảo chính mềm” như hiện nay. Sau khi ông chết đi, th́ cái di sản ông gầy dựng bao năm nay sẽ trở thành mục tiêu đánh phá của nhân vật chiếm ngôi ông. Trước khi chết, dù nằm giường bệnh, ông vẫn cố ra sức gồng gánh, để vá những lỗ thủng lớn trong Ban bí thư, do Tô Lâm gây ra. Tưởng rằng, ông có thể sống đến hết nhiệm kỳ, để tái lập sức mạnh cho Ban Bí thư. Thế nhưng, ông đă ra đi sớm hơn mong đợi của “đàn con” trong Ban Bí thư rất nhiều. Tướng Lương Cường cũng không đủ thời gian củng cố sức mạnh cho riêng ḿnh, để tiếp quản quyền Tổng Bí thư thay cho ông. Mọi thứ đă quá muộn, giờ đây, mỗi người trong Ban Bí thư phải tự lo liệu cho bản thân, trước nanh vuốt của Tô Lâm. Một nền chính trị để cho một ông già bệnh tật cầm quyền, rồi chết ngay trên ghế, là nền chính trị thối nát. Quyền lực toàn Đảng không đủ để buộc một ông già sắp chết phải rời ghế. Đấy là bi kịch cho một quốc gia. Và đấy cũng là “tiền lệ” cho người kế nhiệm. Kế nhiệm ông Nguyễn Phú Trọng sẽ là Tô Lâm. Từ đầu, Tô Lâm không được Tổng Trọng chọn, mà ông dùng sức mạnh để giành lấy. V́ thế, rất có thể, Tô Lâm cũng sẽ là một Nguyễn Phú Trọng thứ hai, ngồi ĺ trên ghế cho đến chết. Nhưng so với Nguyễn Phú Trọng, Tô Lâm tàn bạo hơn rất nhiều. Như vậy, cái chết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă để lại cho Đảng Cộng sản Việt Nam một tiền lệ xấu – tiền lệ tranh quyền đoạt lợi cho mọi chiếc ghế. Từ đây, chiếc ghế Tổng Bí thư sẽ là của nhóm Hưng Yên. Nếu nhóm nào khác muốn có chiếc ghế này, th́ lại phải thực hiện một cuộc “đảo chính mềm” tiếp theo. Thậm chí, có thể sẽ là cả đảo chính bằng vũ lực. Hậu Nguyễn Phú Trọng, vơ đài chính trị Việt Nam sẽ chuyển sang trang mới. Đấu đá khốc liệt hơn, tàn nhẫn hơn, để giành nhau từng vị trí. Trần Chương |
Khi báo chí chưa chính thức thông báo về cái chết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, th́ họ đă công bố nhiệm vụ mới cho ông Tô Lâm. Việc công bố quyền hạn mới có nhiều mục đích, trong đó có mục đích “đe dọa” phần c̣n lại trong Đảng, hăy liệu mà ăn ở cho phải đạo.
Việc gom hết quyền lực mà ông Tổng để lại, khiến Tô Lâm trở thành nhân vật đứng đầu Ban Bí thư và Bộ Chính trị. Lâu nay, Ban Bí thư là thành tŕ chống lại Tô Lâm, th́ giờ đây, Tô Lâm lại nắm quyền điều khiển Ban này. Rồi đây, Tô Lâm sẽ sắp xếp lại Ban Bí thư theo ư của ông. Nguyễn Duy Ngọc – một trong 2 đệ ruột của Tô Lâm, vào Văn pḥng Trung ương Đảng chưa lâu, th́ đă tái hợp với sếp cũ ngay tại cơ quan mới này. Khi Tô Lâm thay Nguyễn Phú Trọng làm Tổng Bí thư, ông sẽ cùng Nguyễn Duy Ngọc ra tay “dọn cỏ”, loại bỏ những thành phần không thuộc hệ sinh thái quyền lực Hưng Yên. Thời kỳ ở đỉnh cao quyền lực, ông Trọng nắm trong tay cả Ban Bí thư và Bộ Công an. Ban Bí thư xử lư kỷ luật về mặt Đảng, và Bộ Công an xử lư về mặt pháp luật. Giờ đây, Tô Lâm đang có cơ hội tái dựng lại sức mạnh mà ông Nguyễn Phú Trọng từng nắm giữ. Ngoài vai tṛ đứng đầu Ban Bí thư, ông Tô Lâm c̣n kế thừa vị trí Bí thư Quân ủy Trung ương, và vị trí Trưởng tiểu ban Nhân sự Đại hội 14. Việc nắm chức Bí thư Quân ủy Trung ương sẽ đem lại cơ hội rất lớn cho Tô Lâm, để ngăn chặn liên minh giữa Phan Văn Giang và Phạm Minh Chính. Với vai tṛ là người đứng đầu Bộ Quốc pḥng về mặt Đảng, Tô Lâm không thể không để mắt tới ư đồ của cả Phan Văn Giang và Phạm Minh Chính. Có thể nói, Tô Lâm chưa bao giờ gặp thuận lợi như bây giờ. Nguyễn Phú Trọng chết đă để lại cả một gia tài đồ sộ, mà gia tài đó, nay đă nằm gọn trong tay Tô Lâm. Tuy nhiên, cái chết của ông Trọng khiến Tô Lâm cười bao nhiêu, th́ nó cũng khiến cho Phạm Minh Chính lo lắng bấy nhiêu. Trước đây, để đối phó với Nguyễn Phú Trọng và Ban Bí thư, Tô Lâm cần liên minh với Phạm Minh Chính, để chống lại những kẻ thù rất mạnh. Nhưng giờ đây, đối thủ mạnh nhất không c̣n nữa, th́ cũng chẳng c̣n lư do ǵ để Tô Lâm phải tiếp tục liên minh với Phạm Minh Chính. Bởi lúc này mà liên minh với ông Chính, th́ để chống lại ai? Hay là để cho Phạm Minh Chính có thời gian ủ mưu? Tuy nhóm Hưng Yên đang mạnh nhất, nhưng nhóm này vẫn chỉ mới có 1 Ủy viên Bộ Chính trị. Với vai tṛ là Tổng Bí thư, Tô Lâm khó bỏ qua cơ hội đưa Lương Tam Quang và Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị. Lương Tam Quang vào Bộ Chính trị sẽ chắp thêm cánh cho sức mạnh của Tô Lâm, c̣n Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị sẽ là sự đe dọa không nhỏ đối với chiếc ghế Thủ tướng của ông Phạm Minh Chính. Hiện nay, Phạm Minh Chính đang bị kẹt bởi các thế lực của Tô Lâm. Trong Bộ Chính trị, Phạm Minh Chính bị đặt ở thế dưới đối với Tô Lâm. C̣n ngay trong Chính phủ, Phạm Minh Chính bị đặt vào thế có người của Tô Lâm ngồi kèm bên cạnh, rất khó để Phạm Minh Chính có đất dụng vơ trong trường hợp này. Cái chết của ông Trọng sẽ khiến cho nhiều kế hoạch của Tô Lâm được đẩy nhanh tiến độ. Sẽ có nhiều dự định mà Tô Lâm có thể thực hiện được sớm hơn, chứ không đợi đến Đại hội 14. Việc Đinh Tiến Dũng ngă ngựa và ông Nguyễn Phú Trọng chết, khiến cho Bộ Chính trị giờ chỉ c̣n 14 người, thiếu hụt 4 người so với đầu nhiệm kỳ. Sắp tới đây, rất có thể, không những Lương Tam Quang và Trần Lưu Quang vào Bộ Chính Trị, mà Nguyễn Duy Ngọc cũng có thể về đích sớm hơn dự kiến. Khi đó, Phạm Minh Chính sẽ bị rơi vào t́nh thế tứ bề thọ địch, rất khó để tồn tại. Trần Chương |
Không ngờ ông Phú Trọng lại theo đạo Mật Tông, là một cao thủ thượng thừa
Bàn thờ TBT Nguyễn Phú Trọng bày trí theo Phật giáo Mật Tông của Tây Tạng (Mật tông, hay Kim Cang thừa) Ông Phú Trọng sử dụng Kim Cang Ấn tại Lễ Tang Trần Đại Quang Ấn (theo thủ hiệu OK) c̣n gọi là "Kim Cang một tay" đó là ngón tay trỏ đụng ngón tay cái tạo thành một ṿng tṛn và các ngón tay kia thư giăn theo kiểu vừa phải. Hộ thân là một xảo thuật (lấy "Huyễn Trị Huyễn") trong Mật Tông. Nó có tác dụng là bảo vệ cái hào quang và khép lại những trung tâm năng lực của ḿnh. Nó c̣n có tác dụng là kêu gọi những vị Hộ Pháp Kim Cang đến để bảo vệ ḿnh khi ḿnh tu hành. Kim Cang Ấn xuất phát từ Đại Lực Kim Cang. Tại Tây Tạng vốn cũng có Đại Lực Kim Cang nhưng không được truyền rộng răi, ít người biết, ít người tu. Đại Lực Kim Cang là vị Kim Cang Thần từ tự tâm Liên Hoa Đồng Tử xoay chuyển mà xuất hiện. Trên bàn tay của Lư Sư Tôn, ở ngón cái tay phải, có dấu vân tay của Đại Lực Quỷ Vương rất thật và rơ ràng. Đại Lực Kim Cang (Tiếu Diện Quỷ Vương) cũng là một trong sáu đại thị giả của Địa Tạng Vương Bồ Tát. Ngài có thể hàng phục Tứ ma (bệnh ma, phiền năo ma, ngũ uẩn ma, tử ma) (ngũ uẩn ma là Sắc, thọ, tưởng, hành, thức) (tử ma bị hàng phục, có thể trường thọ) có thể hàng phục thiên ma của Đại Tự Tại Thiên. Thiên ma của Đại Tự Tại Thiên là lợi hại nhất. Mật giáo cũng có một quy luật: Đối với người phạm giới, đi cùng với họ, sẽ biến thành người phạm giới. Cho nên phải giữ khoảng cách, bởi v́ phạm giới rồi sẽ truyền nhiễm, lây nhiễm cho người khác. Theo ghi chép Mật Tông th́ trừ phi bạn là Đại Lực Kim Cang, bạn đă có định lực rồi, bạn có power (sức mạnh) rồi, “tôi vĩnh viễn thanh tịnh”, “tôi đến chỗ của anh chính là muốn độ hóa anh, bằng không th́ sẽ kéo nhau xuống địa ngục”. Đại Lực Kim Cang có thể hàng phục kẻ thù, loại bỏ chướng ngại, tất cả những người đối địch với bạn sẽ đều hàng phục được hết. Đại Lực Kim Cang có thể đạt được sự kính ái, khiến cho đối tượng ban đầu không có ư ǵ với bạn, chẳng mấy chốc sẽ chuyển thành có t́nh ư với bạn. Tu hành pháp này sẽ gặt hái được: thân thể khỏe mạnh, uy phong, chỉ huy tất cả. (Đạt được mọi ư muốn.) ***** Mặc dầu hầu hết các ḍng truyền thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay đều bắt nguồn từ Thiền tông, song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử lại thường bao gồm cả Thiền - Tịnh - Mật. Theo h́nh ảnh th́ đây là bàn thờ tạm của cụ. Bàn thờ được thiết trí ba tấm thangka lớn, bên trái là ngài Tara (Lục Độ Mẫu Bồ Tát – hoá thân của Quan Âm Bồ Tát), ở giữa là Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni đang tŕ bát, c̣n tấm thangka bên phải khuất không thấy rơ. Trên cao là một dải cờ dùng ghi các chân ngôn theo truyền thống Kim Cang Thừa (một hệ phái thuộc Mật tông Tây Tạng). Phía dưới một cấp là bức ảnh có h́nh 3 vị, trong đó vị ngồi giữa là cụ Trizin, tước hiệu Sakya Trizin Kyabgon Gongma Trichen Rinpoche, pháp vương đời 41 của ḍng Sakya, Phật giáo Tây Tạng. Ḍng Sakya là cùng họ với Đức Phật Bổn Sư Sakya Muni. C̣n 2 vị đứng hai bên là hai thị giả. Tượng phía trước bức ảnh là ngài Amitayus (Phật Vô Lượng Thọ) và 8 pháp khí linh thiêng. Phía dưới ngay sau bát hương để thắp nhang là tượng Phật Thích Ca Mâu Ni. Trước ảnh chân dung của cụ Nguyễn Phú Trọng là hai tượng giống nhau của ngài Tara (Lục Độ Mẫu Bồ Tát). Phía trước bên trái là tượng Phật Thích Ca Mâu Ni và bên phải là tượng ngài Padmasambhava (đạo sư Liên Hoa Sinh) – vị đạo sư nổi tiếng sáng lập ḍng Nyingma của Phật giáo Tây Tạng. Bàn thờ này chứng tỏ người nhà có niềm tin tâm linh từ lâu chứ không phải vô thần, tuy nhiên niềm tin gia đ́nh không có đặt nơi cụ pháp chủ và chư tăng nội địa, mà là theo Phật giáo Mật Tông của Tây Tạng. Hải Lê ***** Mật Tông là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được h́nh thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Độ. Mật tông vốn truyền vào Việt Nam từ khá sớm. Theo Thiền uyển tập anh, vào thế kỷ thứ VI, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, người Ấn Độ, đă đến Việt Nam và dịch kinh Đại thừa phương quảng tổng tŕ tại chùa Pháp Vân. Đây là một bộ kinh của Mật giáo, và liên hệ rất nhiều đến Thiền. Vào thời Đinh và Tiền Lê, Mật tông đă khá thịnh hành tại Việt Nam. Những trụ đá được phát hiện tại Hoa Lư, Ninh B́nh vào các năm 1963, 1964, 1978 - dựng vào năm 973, thời Đinh; có trụ dựng năm 995, thời Lê Đại Hành - đều khắc bản kinh Phật đỉnh Tôn thắng Đà La Ni (Usnisavijaya dharani), một bản kinh rất phổ biến của Mật giáo, đă chứng minh cho điều đó. Dĩ nhiên Mật tông thịnh hành không chỉ do mỗi ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chi, mà c̣n từ Phật giáo Chiêm Thành, những Tăng sĩ ngoại quốc và những vị sư Việt Nam thọ học từ Ấn Độ. Trong đó, ngài Mahamaya, gốc Chiêm Thành, thuộc đời thứ 10 của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, từng theo học với ngài Pháp Thuận - Pháp hành sám và tŕ tụng chú Đại bi - cũng rất nổi tiếng về pháp thuật. Thiền uyển tập anh cho rằng ông đắc pháp Tổng tŕ Tam muội, thi triển nhiều pháp thuật khiến cho vua Lê Đại Hành và dân chúng đều nể phục. Một thiền sư Việt, ngài Sùng Phạm (mất năm 1087), đời thứ 11 của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, đă đến Ấn Độ chín năm, sau mở trường dạy tại chùa Pháp Vân. Đệ tử của ngài có sư Từ Đạo Hạnh nổi tiếng về phù chú và sư Tŕ Bát cũng thấm nhuần Mật giáo. Đại Việt sử kư toàn thư cũng ghi chép về một vị Tăng sĩ Ấn Độ, vào năm 1311, đến nước ta, xưng là 300 tuổi, theo Mật giáo, có thể ngồi xếp bằng nổi trên mặt nước. Năm 1318, vua Anh Tông mời một Tăng sĩ Ấn Độ, tên Ban Để Đa Ô Sa Thất Lợi đến dịch một bộ kinh Mật giáo tên là Bạch Tán Thần chú kinh. Trong Nam, có Ḥa Thượng Nhẫn Tế thế danh Nguyễn Văn Tạo sanh năm 1889 tại thôn An Thánh (nay là thị trấn Lái Thiêu), tỉnh B́nh Dương, hâm mộ đạo Phật từ nhỏ, năm 1904, được 16 tuổi ông đến chùa Thiên Tôn trong vùng, quy y với Ḥa Thượng Ấn Thành - Từ Thiện, pháp danh Chơn Phổ. Sau khi học hành xong, ông đi làm việc nhưng v́ có bệnh nên xin nghỉ dưỡng bệnh. Năm 1926, chùa Thiên Thai ở Bà Rịa có giới đàn, ông đến xin thọ giới do Đầu đàn Ḥa Thượng Huệ Đăng truyền giới, ông được ban pháp danh Trừng Liễn, pháp hiệu Minh Tịnh thuộc đời thứ 42 Thiên Thai Thiền Giáo Tông. Năm 1933, chùa Thiên Tôn mở Đại giới đàn, ông xin thọ giới do Đầu dàn Ḥa Thượng Ngộ Định - Từ phong truyền giới, ông được ban pháp hiệu Nhẫn Tế, đệ tử nối pháp đời thứ 40 ḍng Lâm Tế Chúc Thánh chùa Thiên Tôn. Ngày 17-4-1935, ông lên tàu đi sang Ấn Độ, chiêm bái và học Phật, có sang Népal nhận được Xá lợi Phật, rồi sang Tây Tạng ngày 28-6-1936, được yết kiến Nhiếp chánh Quốc vương Tây Tạng, được Lạt ma Nhiếp chánh nhận là tu sĩ Tây Tạng, ban cho pháp danh Thubten Osall Lama (Huệ Phát), ông đắc pháp Mật Tông Tây Tạng. Đến ngày 29-10-1936, ông rời khỏi Tây Tạng, trở lại Ấn Độ học hỏi thêm một thời gian rồi mới trở về xứ. Ông đặt chân lại am thất cũ của ḿnh tại B́nh Dương ngày 30-6-1937. Tại Phú Cường có ngôi chùa Bửu Hương, Phật tử tại đây quy ngưỡng nên dâng cúng chùa cho ông. Ông đổi tên thành Tây Tạng tự, từ đó ông tu và truyền bá Mật tông, nhưng v́ Phật giáo thời đó, nên Mật Tông của sư Nhẫn Tế không lan rộng, không lập nên Giáo Hội. Ḥa thượng Nhẫn Tế viên tịch ngày 17-5-1951, thọ 63 tuổi đời, đắc 25 hạ lạp, là một Lama Việt Nam đầu tiên, được chính Nhiếp chánh quốc vương Tây Tạng ấn chứng. Ở Huế có Mật tông lưu truyền, thập niên 60, Hội Phật Học Nam Việt có thỉnh chư Tăng từ Huế vào chùa Xá Lợi làm lễ Trai Đàn Cứu Tế, những vị Tăng nầy đă hành lễ theo nghi thức Mật Tông Trung Hoa. Thích Viên Đức có dịch một BỘ MẬT TÔNG gồm những sách: Hiển Mật Viên Thông Thành Phật Tâm yếu, Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương, Kinh Chuẩn Đề Đà La Ni Hội Thích (hay Kinh Thất Cu Chi Phật Mẫu Sở Thuyết), Kinh Mạt Pháp Nhất Tự Đà La Ni. Mật Tông lại chia thành hai phái: Chân ngôn thừa (Mantrayàna) và Kim cương thừa (Vajrayàna). Sự phát triển của Mật Tông gắn với các luận sư nổi tiếng như Subha Karasimha (Thiên Vô Úy, 637-735), Vajra Bodhi (Kim Cương Trí, 671-741), Amoghavajra (Bất Không Kim Cương, 705-774), Padmasambhava (Liên Hoa Sinh, cuối thế kỷ thứ VIII), Dipankarasrijanàna (Atisa, cuối thế kỷ thứ XI). Trước khi Mật giáo được truyền vào Tây Tạng, dân chúng nơi này chưa có một tôn giáo nào đậm nét. Lúc đó, vùng đất chỉ có đạo Bon là đạo giáo cổ truyền của dân bản xứ. Thời đó,người ta chỉ biết thờ cúng chư thần kể cả hung thần, ác quỷ. Pháp môn Mật tông này truyền vào Tây Tạng muộn hơn Trung Quốc, vào khoảng cuối thế kỷ thứ 8, vua Tisongdetsen (740-786) có thỉnh rước 2 vị cao tăng Ấn Độ là Đại Sư Liên Hoa Sinh (Padma-Jungne) và Antarakshita. Tại đây Kim cương thừa đă ḥa nhập với Phật giáo Đại thừa sẵn có của Tây Tạng và được gọi là Lạt Ma giáo. Tây Tạng có 4 tông phái Mật Tông chính là: Phái Cổ Mật hay Cựu phái (Nyingmapa, Ninh mă phái) do Đại Sư Liên Hoa Sinh (Padma-Jungne) sáng lập vào năm 749. Ngài là giáo sư danh tiếng ở viện đại học Nalanda Phật giáo. Phái Kagyu (Ca-nhĩ-cư phái) Phái Sakya (Tát-ca phái) Phái Hoàng Mạo (Guelugpa, Cách-lỗ phái) do ngài Tsongkhapa, quê ở miền bắc Tây Tạng lập ra vào thế kỷ 14. Lúc đó,Phật giáo bị mê mờ v́ nhiều tín điều sai lầm và huyễn hoặc. Sư đă dùng tư tưởng cao sáng khuyên nhủ người tu hành nên tinh tiến tu, tham thiền hỏi đạo, trai giới đạo hạnh. Cuộc cải cách tôn giáo của ngài có hiệu quả vững bền. Về sau, phái của Sư đổi tên là Lạt-ma-giáo và trở thành người đứng đầu nhà nước Tây Tạng do Đức Đạt-lai Lạt-ma nắm giữ quyền cai trị dân chúng và trông nom mối đạo. Ở Tây Tạng, đệ tử chỉ được thu nhận vào Mật tông thông qua một nghi lễ khai ngộ (initiation) đặc biệt được tiến hành bởi một lạt-ma có tên tuổi. Mật tông cũng chủ trương sự tự giác ngộ thông qua việc thiền định (meditation) và niệm chân ngôn (mantra). Ḍng truyền thừa vào Tây Tạng xuất phát từ trung tâm Phật học Vikramasila. Mật tông tại Trung Quốc rất thịnh hành vào đời Đường, nhưng dần dần thoái trào và về sau này th́ tưởng như suy vi hẳn. Mật tông ḍng Chân Ngôn thừa du nhập vào Nhật Bản vào khoảng cuối thế kỷ 8 đầu thế kỷ 9 bởi hai vị: Truyền giáo: Đại Sư hay Tối Trừng (Dengyodaishi 767-823) là sơ tổ của Thai Mật. Hoằng Pháp: Đại Sư Không Hải (zh. 空海, ja. kūkai), sư đă đi sang Trung Quốc tầm sư học đạo và làm môn đệ của Đại sư Huệ Quả, một môn đệ của Bất Không. Sau khi về nước và lập ra trường phái Chân ngôn tông (ja. shingon-shū) rất hưng thịnh và là một trong những tông phái quan trọng của nền Phật giáo Nhật Bản. Các yếu tố quan trọng của Mật tông là phép niệm chân ngôn, phép bắt ấn (sa. mudrā) và sử dụng Mạn-đồ-la cũng như các lần Quán đỉnh (zh. 灌頂, sa. abhiṣeka). Mật tông là giáo pháp mà sư phụ truyền cho học tṛ bằng lời (khẩu quyết) và đó là lư do mà Mật tông không được truyền bá rộng răi. Thật ra, sau này do nhiều pháp sư lạm dụng sự huyền bí của chân ngôn nên Mật tông dần co cụm lại và truyền thụ cho những người có duyên với pháp môn này. |
Khi báo chí chưa chính thức thông báo về cái chết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, th́ họ đă công bố nhiệm vụ mới cho ông Tô Lâm. Việc công bố quyền hạn mới có nhiều mục đích, trong đó có mục đích “đe dọa” phần c̣n lại trong Đảng, hăy liệu mà ăn ở cho phải đạo. Việc gom hết quyền lực mà ông Tổng để lại, khiến Tô Lâm trở thành nhân vật đứng đầu Ban Bí thư và Bộ Chính trị. Lâu nay, Ban Bí thư là thành tŕ chống lại Tô Lâm, th́ giờ đây, Tô Lâm lại nắm quyền điều khiển Ban này. Rồi đây, Tô Lâm sẽ sắp xếp lại Ban Bí thư theo ư của ông. Nguyễn Duy Ngọc – một trong 2 đệ ruột của Tô Lâm, vào Văn pḥng Trung ương Đảng chưa lâu, th́ đă tái hợp với sếp cũ ngay tại cơ quan mới này. Khi Tô Lâm thay Nguyễn Phú Trọng làm Tổng Bí thư, ông sẽ cùng Nguyễn Duy Ngọc ra tay “dọn cỏ”, loại bỏ những thành phần không thuộc hệ sinh thái quyền lực Hưng Yên. Thời kỳ ở đỉnh cao quyền lực, ông Trọng nắm trong tay cả Ban Bí thư và Bộ Công an. Ban Bí thư xử lư kỷ luật về mặt Đảng, và Bộ Công an xử lư về mặt pháp luật. Giờ đây, Tô Lâm đang có cơ hội tái dựng lại sức mạnh mà ông Nguyễn Phú Trọng từng nắm giữ. Ngoài vai tṛ đứng đầu Ban Bí thư, ông Tô Lâm c̣n kế thừa vị trí Bí thư Quân ủy Trung ương, và vị trí Trưởng tiểu ban Nhân sự Đại hội 14. Việc nắm chức Bí thư Quân ủy Trung ương sẽ đem lại cơ hội rất lớn cho Tô Lâm, để ngăn chặn liên minh giữa Phan Văn Giang và Phạm Minh Chính. Với vai tṛ là người đứng đầu Bộ Quốc pḥng về mặt Đảng, Tô Lâm không thể không để mắt tới ư đồ của cả Phan Văn Giang và Phạm Minh Chính. Có thể nói, Tô Lâm chưa bao giờ gặp thuận lợi như bây giờ. Nguyễn Phú Trọng chết đă để lại cả một gia tài đồ sộ, mà gia tài đó, nay đă nằm gọn trong tay Tô Lâm. Tuy nhiên, cái chết của ông Trọng khiến Tô Lâm cười bao nhiêu, th́ nó cũng khiến cho Phạm Minh Chính lo lắng bấy nhiêu. Trước đây, để đối phó với Nguyễn Phú Trọng và Ban Bí thư, Tô Lâm cần liên minh với Phạm Minh Chính, để chống lại những kẻ thù rất mạnh. Nhưng giờ đây, đối thủ mạnh nhất không c̣n nữa, th́ cũng chẳng c̣n lư do ǵ để Tô Lâm phải tiếp tục liên minh với Phạm Minh Chính. Bởi lúc này mà liên minh với ông Chính, th́ để chống lại ai? Hay là để cho Phạm Minh Chính có thời gian ủ mưu? Tuy nhóm Hưng Yên đang mạnh nhất, nhưng nhóm này vẫn chỉ mới có 1 Ủy viên Bộ Chính trị. Với vai tṛ là Tổng Bí thư, Tô Lâm khó bỏ qua cơ hội đưa Lương Tam Quang và Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị. Lương Tam Quang vào Bộ Chính trị sẽ chắp thêm cánh cho sức mạnh của Tô Lâm, c̣n Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị sẽ là sự đe dọa không nhỏ đối với chiếc ghế Thủ tướng của ông Phạm Minh Chính. Hiện nay, Phạm Minh Chính đang bị kẹt bởi các thế lực của Tô Lâm. Trong Bộ Chính trị, Phạm Minh Chính bị đặt ở thế dưới đối với Tô Lâm. C̣n ngay trong Chính phủ, Phạm Minh Chính bị đặt vào thế có người của Tô Lâm ngồi kèm bên cạnh, rất khó để Phạm Minh Chính có đất dụng vơ trong trường hợp này. Cái chết của ông Trọng sẽ khiến cho nhiều kế hoạch của Tô Lâm được đẩy nhanh tiến độ. Sẽ có nhiều dự định mà Tô Lâm có thể thực hiện được sớm hơn, chứ không đợi đến Đại hội 14. Việc Đinh Tiến Dũng ngă ngựa và ông Nguyễn Phú Trọng chết, khiến cho Bộ Chính trị giờ chỉ c̣n 14 người, thiếu hụt 4 người so với đầu nhiệm kỳ. Sắp tới đây, rất có thể, không những Lương Tam Quang và Trần Lưu Quang vào Bộ Chính Trị, mà Nguyễn Duy Ngọc cũng có thể về đích sớm hơn dự kiến. Khi đó, Phạm Minh Chính sẽ bị rơi vào t́nh thế tứ bề thọ địch, rất khó để tồn tại. Trần Chương ***** Hiện nay, 2 ứng viên là ông Tô Lâm và Phạm Minh Chính có nhiều điểm tương đồng. Cả 2 đều là lănh đạo từ ngành Công an đi lên, và cùng có 2 nhiệm kỳ là uỷ viên Bộ Chính trị. Thủ tướng Phạm Minh Chính – một nhân vật thân Bắc Kinh, được cho là sẽ được Trung Quốc lựa chọn và ủng hộ, để trở thành người thay thế cho Tổng Trọng. Theo giới thạo tin, Thủ Chính không thể đối đầu với Tô Chủ tịch về mặt quyền lực. Bởi ông Tô Lâm có thế mạnh rất lớn trong khả năng tiếp cận thông tin t́nh báo, và thông tin nhạy cảm, là hồ sơ đen của các quan chức trong bộ máy Đảng và Nhà nước Việt nam. Hơn ai hết, ông Chính hiểu rơ những tỳ vết của ḿnh trong quá khứ. Những bê bối liên quan đến bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế AIC – người đă từng gây ra cho Thủ tướng Chính không ít phiền toái. Theo một số nhận xét, đó là lư do, trong thời gian gần đây, ông Chính được cho là đă liên tiếp có các quyết định ủng hộ không giới hạn đối với Chủ tịch Tô Lâm và Bộ Công an, tới mức, khiến công luận phải nghi ngờ. Thủ Chính làm như vậy để lấy ḷng Tô Chủ tịch, nhằm khẳng định tính bền vững của liên minh “hời hợt” giữa 2 bên. Ngược lại, sau lưng ông Tô Lâm, Thủ Chính đă có hàng loạt các động thái, ve văn giới chức tướng lĩnh Quân đội, để tranh thủ sự ủng hộ của lực lượng chính trị đầy tiềm năng và quan trọng này. Ông Phạm Minh Chính được đánh giá là một chính khách có nhiều mưu mô, xảo quyệt, là một con tắc kè hoa liên tục đổi màu. Nếu ông Tô Lâm không cảnh giác, th́ có thể trở thành nạn nhân của Thủ Chính. Theo một số nhận định, trước Hội nghị Trung ương 7, khóa 13, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được cho là đă t́m mọi cách, sử dụng “con bài” Nhàn AIC, với mưu đồ hất ông Chính ra khỏi ghế Thủ tướng. Và để đối phó, Thủ tướng Phạm Minh Chính được cho là đă sử dụng hồ sơ các sai phạm của ông Trọng cách đây hơn 20 năm, thời ông Trọng c̣n làm Bí thư Thành ủy Hà Nội. Đây là một “vết chàm” lớn nhất của ông Trọng, liên quan đến sai phạm làm thất thoát đến 3.000 tỷ trong Dự án Khu đô thị Nam Thăng Long Hà Nội. Cũng theo một số đánh giá, đây là một đ̣n kết liễu chết người của Thủ Chính đối với Tổng Trọng, mà Chủ tịch nước Tô Lâm cần phải coi đó là bài học, cảnh giác cho ḿnh trong hoàn cảnh rối ren như hiện nay./. Trà My ***** Sau khi TBT Nguyễn Phú Trọng qua đời, để lại “cái ḷ” cho Tô Lâm. Và những thanh củi sắp tới gồm 1 Bí thư Tỉnh ủy, 2 Phó Thủ tướng và 2 Ủy viên Bộ Chính trị: 1. Trần Cẩm Tú (sn 1961, quê quán Hà Tỉnh) hiện là Ủy viên Bộ Chính trị và là Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương. 2. Phan Đ́nh Trạc (sn 1958, quê quán Nghệ An) hiện là Ủy viên Bộ Chính Trị và là Trưởng ban Nội chính Trung ương. Ông xuất thân từ công an với cấp bậc Đại tá và từng làm Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An. 3. Lê Minh Khái (sn 1964, quê quán Bạc Liêu) hiện là Phó Thủ tướng, trước đây từng giữ chức Tổng Thanh tra Chính phủ (2017 – 2021). 4. Trần Hồng Hà (sn 1963, quê quán Hà Tĩnh) hiện là Phó Thủ tướng, trước đây từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2016 – 2023). 5. Lê Thị Thủy (sn 1964, quê quán Nghệ An) hiện là Bí thư tỉnh Hà Nam. Trong số 5 nhân vật kể trên, đặc biệt Lê Minh Khái liên quan đến Vạn Thịnh Phát, nhận 5 triệu đô la Mỹ và căn biệt thự hàng trăm tỷ Đồng. |
Kiểu cười rất “đặc thù” của Nguyễn Tấn Dũng (H́nh tôi chụp lại từ chương tŕnh lễ tang trực tiếp ông Nguyễn Phú Trọng trên trang web VTV, sáng 25-7-2024, giờ VN) Manh Kim Trước đây, khi bắt đầu thâu tóm quyền lực, ông Trọng đă đối đầu với thế lực mạnh nhất miền Nam – là Nguyễn Tấn Dũng. Phải mất 5 năm, ông Trọng mới đánh bật được ông Nguyễn Tấn Dũng ra khỏi vũ đài chính trị. Và cũng kể từ đó, thế lực miền Nam dần lụi tàn. Đối với thế lực hùng mạnh như Nguyễn Tấn Dũng, hay Lê Thanh Hải, ông Trọng đều triệt hạ cho bằng được. Ông đă t́m cách chặn đứng sức mạnh của gia tộc Lê Trương khét tiếng đất Tiền Giang và Sài G̣n. Với người hay núp lùm và tránh va chạm trực diện như ông Trương Tấn Sang, th́ ông Trọng chọn con đường hợp tác. C̣n với những người ngoan ngoăn dễ bảo, th́ ông Trọng chọn phục vụ cho quyền lực của ông, như trường hợp Nguyễn Văn Nên và Vơ Văn Thưởng. Một khi Nguyễn Văn Nên và Vơ Văn Thưởng chấp nhận đứng dưới cái bóng của ông Trọng, th́ 2 người này măi măi là “gà công nghiệp”, không thể tự đứng ra lập nhóm lợi ích độc lập, để tranh hùng tranh bá. Chính v́ thế, chỉ cần một lần ra đ̣n, Tô Lâm đă hạ ngay được Vơ Văn Thưởng. Và với Nguyễn Văn Nên cũng thế, nếu bị đẩy lên sàn đấu trực chiến với kẻ khác, th́ ông Nên khó mà đứng vững trước các “vơ sĩ” khác. Vụ án Khu đô thị Ciputra Hanoi vào năm 2002. Khi đó, Bộ Công an dưới sự chỉ đạo của Thượng tướng, Thứ trưởng Nguyễn Văn Hưởng, đă tiến hành điều tra vụ án này. Đây là giai đoạn ông Nguyễn Tấn Dũng làm Thủ tướng (từ 2006 đến 2015). Nhưng v́ nhiều lư do khác nhau, nên vụ án đă phải đóng lại hồ sơ, để đến năm 2013, Bộ Chính trị đă buộc Tướng Hưởng – một nhân vật thân cận với ông Ba Dũng phải nghỉ hưu. Tác giả Dương Vũ – được cho là bút danh của Thượng tướng Bùi Văn Nam – Thứ trưởng duy nhất chống lại ông Ba Dũng và Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang, đă tiết lộ trong loạt bài viết “Ai đang làm khánh kiệt đất nước?”, trong đó khẳng định: “Ông Nguyễn Văn Hưởng chính là bộ năo của anh Ba. Tất cả mưu mô, thủ đoạn của anh Ba, đều xuất phát từ Tướng Hưởng. Tướng Hưởng đă gom cho ḿnh vô cùng nhiều tài sản có giá trị, và dựng lên được đệ tử ruột, đó là Tô Lâm.” Theo đó, tuy không được đánh giá cao về độ mưu mẹo, so với Tướng Hưởng, nhưng Tướng Lâm khôn khéo và ít kẻ thù hơn Tướng Hưởng. Dự án Khu đô thị mới Nam Thăng Long (Ciputra) là một Dự án đầu tư nước ngoài, với số vốn đầu tư lên tới 2,11 tỷ USD, do tập đoàn Ciputra (Indonesia) làm chủ đầu tư. Tuy nhiên, sau đó, dự án này đă bị phát hiện là cố t́nh áp sai thuế một cách nghiêm trọng. Kết quả đă làm thất thoát khoảng 3.000 tỷ đồng nguồn thu ngân sách của Hà Nội. Ở nhiệm kỳ đầu, ông đă t́m mọi cách để hạ Nguyễn Tấn Dũng, và đây cũng là cách để ông vượt qua giới hạn tuổi trong nhiệm kỳ thứ 2. Bởi chỉ khi trở thành người có quyền lực mạnh nhất, ông mới có thể đạp lên Điều lệ Đảng, để ban ân huệ cho chính ông. Năm 2016, Nguyễn Tấn Dũng xem như “buông súng” đầu hàng. Ông Dũng chấp nhận rời chính trường v́ quá tuổi, trong khi đó, ông Trọng c̣n cao tuổi hơn, lại được ở lại Bộ Chính trị. Nhiệm kỳ 2016 – 2021 là giai đoạn mà quyền lực của Nguyễn Phú Trọng lên cực đỉnh. Nếu nói, trong nhiệm kỳ 2011 – 2016, ông Trọng khá vất vả, v́ không nắm được Bộ Công an, th́ ở nhiệm kỳ 2016 – 2021, ông đă nắm hoàn toàn Bộ Công an, thông qua Tô Lâm. Vào năm 2019, khi ông Trọng bị đại hạn tại Kiên Giang suưt chết, tưởng chừng như ông phải từ bỏ quyền lực, nhưng ông kiên quyết không chịu nhả. Lúc đó, sức mạnh chính trị của ông quá lớn, nên không ai dám đoạt ngôi, chứ chẳng phải những kẻ bên dưới tử tế đến mức chờ ông phục hồi sức khoẻ. Sau lần gặp họa ở Kiên Giang, ắt hẳn, ông Trọng cũng thấy được, ích lợi của quyền lực tuyệt đối là như thế nào, và thế là, ông lại tiếp tục nhiệm kỳ thứ 3. Có lẽ, ông Trọng muốn ngồi ghế Tổng Bí thư suốt đời, và có thể, ông đă dự tính đến nhiệm kỳ thứ 4, sau 2 năm nữa. Dùng quyền lực tuyệt đối để tạo sự an toàn cho chính ḿnh, th́ đó chỉ là cái an toàn giả tạo. Bởi dùng sức mạnh để đè bẹp kẻ khác, chỉ là kế sách tạm thời, bởi những người bị đè bẹp ấy không phục. Nếu có ai đó dại dột phản kháng, th́ sẽ bị ông Tổng Bí thư quăng vào ḷ. C̣n người “khôn” luôn vâng lệnh ông Tổng, chẳng qua chỉ để che dấu mục đích thật sự, ủ mưu đợi đến thời điểm chín muồi, th́ sẽ tạo phản. Trước khi tạo phản, Tô Lâm là cánh tay đắc lực cho Tổng Trọng. Ông Lâm luôn răm rắp vâng lệnh ông Trọng, chấp nhận tiếng xấu, ví dụ như việc sang Đức bắt cóc người, chịu mang tiếng xấu. Tuy nhiên, khi thời cơ đến, và khi đă đủ lông đủ cánh, Tô Lâm liền tạo phản. Xin nhắc lại, ông Tô Lâm trước đây là Trợ lư cho Thượng tướng – Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Hưởng – người từng là cố vấn An ninh và Tôn giáo cho ông Ba Dũng, và cũng được đánh giá là thân cận với ông. Sự thất bại của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước Tổng Trọng, trong cuộc chạy đua vào chiếc ghế Tổng Bí thư trước Đại hội 12, khiến ông Dũng phải về làm người tử tế, nhưng vẫn để lại ám chỉ về “sự trở lại” của ông. Lúc đó, có những đồn đoán rằng, Thủ tướng Dũng đă đạt được những thỏa thuận ngầm với Tổng Trọng, nhằm đảm bảo sự an toàn cho ông và gia đ́nh, sau khi ông nghỉ hưu; cũng như bảo đảm cho sự thăng tiến của 2 người con trai ông. Việc ông Ba Dũng chưa từ bỏ ư định quay lại chính trường, là điều chắc chắn, theo giới thạo tin. Sau Đại hội 12, khi ngồi cùng nhóm sĩ quan Quân khu 9, ông Dũng từng tuyên bố, nếu có vấn đề ǵ th́, “tao sẽ quay lại”. Trong bài viết, “Bóng ma 3X của ngày hôm nay và những con đĩ chính trị ăn theo”, của tác giả Dương Vũ – một cây bút chống Ba Dũng, đă thừa nhận: “Cho dù 3X đă rời khỏi “Nhà Trắng”, nhưng bóng ma quyền lực mà 3X để lại vẫn hiện hữu khắp đất nước này, và 3X chưa hề có ư định dừng bước giang hồ. Sau Đại hội 12, mặc dù người ta nhận thấy một thằng 3 ra, nhưng có đến 3 thằng 3 vào. Đó là việc 3X rời đi nhưng 3X đă bố trí để có hẳn 3 đệ tự lọt vào Bộ Chính trị, gồm Hoàng Trung Hải, Nguyễn Văn B́nh và Đinh La Thăng”. Vẫn theo tác giả, “xin gửi đến những ǵ mà nguồn thông tin có được, để hiểu thêm về những ǵ 3X để lại, c̣n lâu mới giải quyết được”. Những đồng sự của Ba Dũng vẫn c̣n nắm những vị trí quan trọng trong bộ máy Đảng và nhà nước hiện nay, như Tô Lâm, Phạm Minh Chính… |
2 Attachment(s)
"Tôi vui tôi sướng biết bao nhiêu
Tôi học 10B Nguyễn Gia Thiều Nay đă trở nên "người anh cả" Cuộc đời vui bay bổng cánh diều Ừ, đúng rồi, nay đă là "anh cả" Năm cuối cùng của đời học phổ thông Rồi mai đây trên muôn phương khắp ngả Tổ quốc chờ ta - rộn ră sắc hồng." Tác giả: Nguyễn Phú Trọng - 1963 |
All times are GMT. The time now is 01:08. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.