![]() |
Đêm 1/6, tin nhà báo nổi tiếng Huy Đức – tức tức Facebooker Trương Huy San, bị khởi tố và khám xét nơi ở, đă làm chấn động mạng xă hội.
Có ư kiến so sánh, tin Huy Đức bị bắt được công luận quan tâm, ngang với việc bắt Ủy viên Bộ Chính trị. Theo giới thạo tin, đây là điều một số người, trong đó có cả bản thân nhà báo Huy Đức đă biết trước. Bởi trong chế độ này, đó là vấn đề sẽ xảy ra, chỉ là đến nhanh hay chậm mà thôi. Trên mạng xă hội, nhiều ư kiến cho rằng, lư do người ta bắt Huy Đức lúc này, có liên quan đến một số status mang tính nhạy cảm, động chạm đến một số nhân vật lănh đạo cao cấp, như Tổng Trọng hay cựu Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm. Cụ thể, trong status “Những suy nghĩ không rời rạc”, viết trên Facebook cá nhân ngày 28/5; hay bài “Một quốc gia không thể phát triển dựa trên sự sợ hăi” trước đó ít ngày, được cho là động chạm các chính sách của Bộ Công an và Tổng Trọng. Đáng chú ư, nhà báo Huy Đức được đánh giá là một nhân vật gây tranh căi. Luật sư Đặng Đ́nh Mạnh trong status, “Sao lại hồ hởi với việc Osin bị bắt?”, đă đưa ra nhận xét: “Nếu các bạn cho rằng, Huy Đức là người được ông Trọng chống lưng, tôi đồng ư. Nếu các bạn cho rằng, Huy Đức là cây viết đấm đá cho phe cánh trong chế độ, tôi vẫn đồng ư. Tuy nhiên, chúng tôi cũng thừa nhận, Huy Đức đă không viết để “đánh” người chống lưng cho ḿnh.” Có ư kiến cho rằng, cựu Tổng Biên tập báo Thanh Niên Nguyễn Công Khế, Huy Đức, và một số cây bút nổi tiếng nằm trong “Nhóm truyền thông” của cựu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang – tức Tư Sang. Đầu năm 2024, Bộ Công an đă khởi tố, bắt giam ông Nguyễn Công Khế, khi đó, đă có những tin “ṛ rỉ”: Sau Nguyễn Công Khế sẽ là Osin Huy Đức. Nhà báo Huy Đức vốn là dân gốc Hà tĩnh, và là đồng hương của ông Trương Tấn Sang. Ông Tư Sang là dân Đức Ḥa, tỉnh Long An, nhưng có quê gốc tại xă Ḥa Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, và là lănh tụ tinh thần của phe chính trị Hà Tĩnh. Nhà báo Huỳnh Văn Hoa, một đồng nghiệp của Huy Đức, tiết lộ trên trang Facebook cá nhân: “Ngoài đời, Huy Đức thường chơi với một nhóm sĩ quan an ninh cao cấp gốc Nghệ – Tĩnh ở Sài G̣n; họ thường gặp nhau ăn sáng, vài tuần một lần, tại một nhà hàng trên đường Sương Nguyệt Anh, quận Nhất. Có thể, từ nhóm bạn đồng hương này mà Huy Đức khai thác được nhiều thông tin thuộc loại quư hiếm, mà các báo khác không có được… Nhiều người đoán rằng, chắc chắn anh sẽ bị bắt, xong, điều đó đă không xảy ra, tôi nghĩ, có phần “bảo kê” của nhóm đồng hương Nghệ Tĩnh, thậm chí ở cấp cao hơn.” Một câu hỏi đặt ra là, v́ sao, Bộ Công an lại bắt Huy Đức ngay tại thời điểm này, khi cuộc chiến quyền lực trong nội bộ Đảng đang đi tới hồi kết? Theo một số ư kiến, trong thời gian gần đây, ông Tư Sang có các chuyến đi ráo riết, vận động Tổng Bí thư và các cấp có thẩm quyền, lật lại hồ sơ vụ án Mobifone mua 95% cổ phần của Công ty AVG, làm thất thoát của nhà nước hơn 7.000 tỷ. Theo đó, trong vụ AVG, tài liệu được đóng dấu “mật”, thậm chí là “tối mật” về những công văn trao đổi, giữa Bộ Thông tin Truyền thông và Bộ Công An, giữa ông Tô Lâm và ông Trương Minh Tuấn, được tung ra. Phía Tô Lâm định áp dụng bài cũ, với lập luận, ai là kẻ tung tài liệu “mật” này để quy tội đối thủ. Nhưng đối thủ của Tô Lâm đẳng cấp hơn, đă lập luận rằng, tại sao những tài liệu này được xếp vào loại “mật”? Một nguồn tin từ nội bộ tiết lộ, “nếu ông [Nguyễn Phú] Trọng mà muốn xử ông Tô Lâm, th́ việc đă xong từ lâu. Nhưng không bao giờ có chuyện đó, v́ quyền lợi giữa ông Trọng và Tô Lâm trước đây đan xen bám chặt vào nhau.” Hơn thế nữa, duy nhất có ông Trương Tấn Sang, người theo đuổi vụ AVG này từ nhiều năm nay, ông Tư Sang chính là người mang những hồ sơ này cung cấp cho “nhóm truyền thông” của ḿnh, rồi tung ra các tài liệu đánh Tô Lâm. Trong đó có Nguyễn Công Khế, Trương Huy San tức Huy Đức, và một số nhân vật khác, với những bút danh lạ hoắc của “nhóm truyền thông bẩn”, như Nguyễn Văn Tung, Hoàng Việt… Khả năng cao, nhà báo Huy Đức sẽ bị khởi tố với một tội danh nào đó, theo Điều 331 về “Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”; hoặc Điều 117, về “Tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam”, của Bộ Luật H́nh sự 2015./. Trà My |
Hiện nay, chuyện nhà báo Huy Đức bị bắt đang nóng trên mạng xă hội. Đây là một nhà báo có ảnh hưởng xă hội khá lớn. Nhà báo này có kiến thức rất tốt về khoa học chính trị, về dân chủ đa nguyên, cũng như về quan điểm pháp quyền. Đây là điều mà Chính quyền Cộng sản không ưa, bởi những bài viết của ông tác động đến nhận thức của một số thành phần trong xă hội, và không loại trừ, có thể gây ra hiện tượng tự diễn biến bên trong chế độ.
Nhà báo Huy Đức là tác giả của cuốn sách Bên Thắng Cuộc – một tác phẩm mà dù cho bên thắng hoặc bên thua, đều phải thừa nhận là có giá trị nghiên cứu, chứa đựng nhiều tư liệu quư giá. Tác phẩm này được xuất bản ở nước ngoài, và bị cấm ở trong nước. Mặc dù, tác phẩm này tôn trọng sự thật, nhưng Cộng sản vốn rất sợ sự thật. Tác phẩm này có thể gây ra sự khó chịu, thù hằn của chế độ đối với ông. Tuy nhiên, sau khi từ nước ngoài trở về, ông vẫn an ổn, không bị bắt. Điều này khiến nhiều người đặt câu hỏi, liệu Huy Đức có thế lực nào đó đỡ đầu chăng? Nhà báo Huy Đức – người được cho là quen biết nhiều nhân vật có quyền lực trong chế độ. Tuy nhiên, mức độ quen biết lớn đến đâu, th́ khó mà xác định. Và chỉ có thể có những mối quan hệ lớn, th́ Huy Đức mới tự tin sống trong nước. Trong t́nh h́nh cung đ́nh hỗn loạn hiện nay, khi các bên “bắn” vào nhau loạn xạ, Huy Đức – dù được cho là có những mối quen hệ rộng lớn, th́ cũng khó ḷng vẹn toàn giữa nhiều làn đạn của các phe. Từ năm 2023 trở về trước, cung đ́nh không có sự đấu đá khốc liệt như bây giờ. Giới chóp bu “bắn” vào nhau càng dữ dội, th́ số phận của một người vốn luôn phải cân đo đong chỉnh bản thân giữa các làn đạn như Huy Đức, càng trở nên nguy hiểm hơn. Trước đây, nhà báo Nguyễn Công Khế cũng được cho là có những mối quan hệ rất lớn, với các nhân vật đến hàng ủy viên Bộ Chính trị, cả đương chức lẫn về hưu. Ông Nguyễn Công Khế có nhà ở Mỹ, nhưng ông lại về Việt Nam làm ăn, và ông đă bị bắt cách đây không lâu. Ông Nguyễn Công Khế cũng là người “đi giữa các làn đạn”, và ông đă đi như vậy trong suốt một thời gian dài, cho tới khi ông bị “dính đạn”. Phải nói rằng, những người dám đi giữa nhiều làn đạn là người can đảm và tự tin. Có người nói rằng, nếu người đấy không phải là Huy Đức, có những mối quen biết khủng, th́ ông đă có thể bị hốt cách đây 10 năm, chứ không phải đến tận bây giờ. Giữ được ḿnh giữa các làn đạn trong ngần ấy thời gian, cũng là quá giỏi. Rơ ràng, Huy Đức là cây bút gạo cội, thuộc hàng hiếm trong làng báo chí và Facebook Việt Nam. Ông bị bắt là điều đáng tiếc. Nhưng có lẽ, đấy là cách mà ông lựa chọn. Bởi trước đây, khi sang Mỹ và xuất bản Bên Thắng Cuộc, ông hoàn toàn có thể ở lại, nhưng ông đă chọn cách về nước. Có thể, lúc đó ông lượng giá được t́nh h́nh, cân đo đong đếm các mối quan hệ, trước khi quyết định về nước. Tuy nhiên, 10 năm sau, thời cuộc đă đổi thay, thượng tầng chính trị có sự dịch chuyển quyền lực lớn, và ông đă phải trả giá. Nhưng, như ông viết, “thất phu hữu trách”, có lẽ, chính ông cũng đă lường trước kết cục này. Việc bắt bớ nhà báo Huy Đức, một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động, về t́nh trạng vô pháp hiện nay. Đất nước đang xáo trộn lớn về chính trị, và đang chuyển sang thời kỳ kiêu binh lộng hành. Trước đây, chính quyền Cộng sản cũng lộng hành, và bất chấp luật pháp để áp chế dân chúng, nhưng hiện nay, mức độ vô pháp vô thiên kinh khủng hơn trước đây rất nhiều. Thời của ông Nguyễn Phú Trọng sắp hết, khả năng cao, tới đây sẽ là thời của Tô Lâm. Khi Tô Lâm nắm quyền tuyệt đối, có lẽ, những cây bút c̣n ở trong nước cũng nên tính chuyện đi lánh nạn, để c̣n có thể tiếp tục công việc của ḿnh, để đóng góp vào việc thay đổi nhận thức xă hội. Thái Hà |
Ngày 1/6, trang Facebook của nhà báo Lê Nguyễn Hương Trà đăng status ngắn, với nội dung: “Đang khám xét nhà, bắt khẩn cấp nhà báo Huy Đức”.
Status vắn tắt ngày khiến cộng đồng mạng dậy sóng, bởi Osin Huy Đức là nhà báo có tiếng tăm, với những phân tích chính trị sâu sắc. Những bài viết của ông rất được nhiều người chào đón. Lâu nay, nhà báo Lê Nguyễn Hương Trà được xem là “chim báo băo”, bởi những thông tin mà nhà báo này loan tải, thường là những tin tức rất khả tín, từ trong nội bộ cung đ́nh Cộng sản. Những tin cô đưa ra, thường là đi trước báo chí nhà nước, hoặc là những thông tin nhạy cảm, mà báo chí nhà nước không được phép đăng. Như vậy, khả năng cao là nhà báo Osin Huy Đức – tức Trương Huy San, đă bị bắt. 12 tiếng sau khi nhà báo Lê Nguyễn Hương Trà đưa tin trên, trang facebook cá nhân có tick xanh của nhà báo Huy Đức đă bị khóa. Đây là một tín hiệu nữa cho thấy, thông tin mà nhà báo Hương Trà đưa ra, là khả tín. Giờ đây, cần tin xác nhận từ báo chí nhà nước. Ông Trương Huy San bị bắt, cộng đồng mạng đặt ra nghi vấn rằng, phải chăng, do một status gần đây của ông đă động chạm đến ông Nguyễn Phú Trọng? Trong status ấy, nhà báo Huy Đức thẳng thừng chỉ trích chế độ và nêu đích danh Tổng Trọng. Do đó, nhiều người nghi ngờ ông Nguyễn Phú Trọng là người ra tay trong vụ bắt bớ này. Tuy nhiên, vấn đề lại không đơn giản. Có thể, c̣n nhiều yếu tố khác cần đem ra phân tích, mổ xẻ, để làm sáng tỏ thêm sự thật. Trong một status khác, trước khi bị bắt, ông Trương Huy Sang đă tập hợp lại một số status cũ từ nhiều năm trước, kèm thêm lời b́nh. Nếu nói ông v́ chỉ trích Nguyễn Phú Trọng mà bị bắt, th́ đáng ra, ông phải bị bắt từ lâu rồi. Tại sao đến nay ông mới bị bắt? Cũng cùng một nội dung, nhưng trước đây không bắt, nay lại bị bắt, đây là điểm đáng ngờ. Thời điểm nhà báo Huy Đức bị bắt, trùng với thời điểm mà thượng tầng chính trị có xáo trộn rất lớn. Những tháng qua, phe của Tô Lâm tung hết đ̣n đánh này đến đ̣n đánh khác, làm cho phe ông Tổng rụng 3 lănh đạo cấp cao, trong đó có một Chủ tịch nước, một Chủ tịch Quốc hội và một Thường trực Ban Bí thư. Đây là trường hợp chưa có tiền lệ, làm cho vị trí Chủ tịch nước bị bỏ trống gần 2 tháng, sau đó mới bố trí được người. Nhưng sau khi đă bố trí được ghế Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, và Thường trực Ban bí thư, th́ giờ lại đến giai đoạn tranh giành chức Bộ trưởng Bộ Công an. Mới đây, thông tin ṛ rỉ cho biết, phe Tô Lâm đă tiến được thêm một bước mới. Đấy là đưa được Nguyễn Duy Ngọc vào vị trí Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, vị trí được xem là người gác đền cho Tổng Bí thư. Với vị trí mới này, cộng với hồ sơ đen về các sân sau của các thành viên Ban Bí thư, Nguyễn Duy Ngọc có thể giám sát, và không loại trừ là có thể điều khiển được một số thành viên Ban Bí thư. Đây được xem là bước tiến mới trên con đường củng cố quyền lực của ông Chủ tịch nước Tô Lâm. Đây cũng là dấu hiệu cho thấy, thượng tầng chính trị đang có hướng dịch chuyển quyền lực, từ Văn pḥng Trung ương Đảng sang Phủ Chủ tịch. Việc dịch chuyển quyền lực này, đồng thời với việc bắt nhà báo Huy Đức, th́ rất có thể, chính là thế lực mới này ra tay. Có thể, những bài viết trong quá khứ của Huy Đức không khiến thế lực cũ bận tâm, nhưng giờ đăng lại, đă khiến thế lực mới “sôi máu”. Trong t́nh h́nh chính trị thượng tầng đang bất ổn như hiện nay, mọi cách ứng xử của Chính quyền đều có thể thay đổi theo, không theo lẽ thường. Và với việc thế lực Công an ngày càng lớn mạnh, th́ t́nh trạng bắt bớ sẽ ngày một khốc liệt hơn rất nhiều. Ư Nhi |
TRANH GIÀNH QUYỀN LỰC SẼ DẪN ĐẾN THA HÓA VÀ TIÊU D.IỆT LẪN NHAU
Có một điều ai cũng nhận thấy rằng, chức danh CTQH của ông Trần Thanh Mẫn cũng chỉ là một chức danh bù nh́n. Nếu ai không tin th́ cứ nhớ lại lời nói của bà Nguyễn Thị Kim Ngân, cựu CTQH khi thảy Dự Án cho TQ thuê Đặc Khu 99 năm cho các đại biểu và phát ngôn: “BCT đă duyệt rồi, các đại biểu đem về tổ thảo luận và thông qua…”, để hiểu rằng cái ṭa nhà Quốc hội với hơn 500 người, đa số là đảng viên đảng CS ngồi trong đó, chỉ là một loại âm binh, một thứ h́nh nộm để đảng hợp pháp hóa những quyết sách của BCT nhưng làm ra vẻ là một nhà nước dân chủ. Thực tế, đó chỉ là một chế độ dân chủ giả hiệu. Trong chế độ CSVN, thể chế chính trị theo mô h́nh của TQ, trong đó chức danh cao nhất là Tổng Bí Thư đảng – từ TƯ cho đến địa phương, các bí thư đều có quyền uy tuyệt đối trong vị trí ḿnh phụ trách, bởi v́ tiếng nói của bí thư là tiếng nói của đảng. Ai làm trái lại th́ rất dễ dàng bị khép vào tội chống đảng – một tội danh nghiêm trọng v́ các đảng viên đều phải thề trước cờ đảng về ḷng trung thành tuyệt đối của ḿnh khi gia nhập. Bởi thế, cho nên chính trường của những chế độ độc tài toàn trị chỉ là nơi gió tanh mưa m.áu, nơi mà những kẻ gọi nhau là đồng chí, trước mặt th́ bắt tay nhưng đằng sau là đ.âm nhau chí tử, triệt hạ lẫn nhau không thương tiếc. Điều đó cũng không xa lạ ǵ, bởi v́ trong một quốc gia mà nhà cầm quyền tự cho ḿnh có toàn quyền cai trị chứ không phải phục vụ người dân th́ quyền lực sẽ dẫn đến tha hóa, sinh s.át và tiêu d.iệt lẫn nhau, để tranh giành quyền lợi cho phe nhóm của ḿnh như thời kỳ tiến hóa hỗn mang của loài người. Lăo Thất |
Thanh Hieu Bui ·
Sau khi biết anh Thắng là anh vợ của phó thủ tướng Trần Hồng Hà đă bị bắt, anh Lê Minh Khái tự nguyện làm đơn nhận những khuyết điểm ḿnh đă làm. Anh Trần Hồng Hà biết chuyện chửi. - đm giơ ra được lỗi của ḿnh c̣n chưa sợ, tội bên đằng vợ th́ lo ǵ, nhận sai thế sau thành tiền lệ không hay. Anh Khái nói. - Không nhận như ông Yên nội chính, bị bớ rồi đấy. Ông c̣n ông Tú che chắn cho ông, chứ tôi th́ chắc xin luôn trước mức kỷ luật cho nó lành. |
Năm 2006, khi lên Thủ tướng chưa lâu, ông Nguyễn Tấn Dũng trở thành Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng chống tham nhũng. Đây được xem là thanh gươm để trừng trị tham quan của chế độ. Tuy nhiên, thanh gươm vốn vô tri vô giác, chỉ có người dùng mới biến nó thành tốt hay xấu, theo mục đích của họ. Dưới tay ông Nguyễn Tấn Dũng, thanh gươm này chỉ để bảo vệ chính ông và gia đ́nh ông.
Năm 2012, một năm sau khi lên Tổng Bí thư, ông Nguyễn Phú Trọng đă giành lấy chức Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng chống tham nhũng, từ tay ông Nguyễn Tấn Dũng. Giành lấy thanh gươm này, ông Trọng khôn khéo hơn ông Dũng. Ông dùng nó để đánh các phe cánh không phục tùng ông, nhưng vẫn nhân danh chống tham nhũng. Ít nhất, cá nhân ông Trọng không dính đến tham nhũng lộ liễu như ông Dũng, nên khả năng mị dân của ông cao tay hơn. Không ít người tin rằng, ông Trọng thật ḷng chống tham nhũng, và cũng không thiếu người tôn sùng ông. Suốt nhiệm kỳ đầu (2011 – 2016), toàn bộ nội lực của ông Trọng đều dồn vào để chống lại một người – đó là Nguyễn Tấn Dũng. Đến cuối nhiệm kỳ đầu tiên này, ông đă thành công. Trong nhiệm kỳ thứ 2, từ năm 2016 đến 2021, mới là thời kỳ mà ông Trọng thực sự nắm quyền tuyệt đối. Cũng trong thời kỳ này, ông đă dựng “ḷ” đốt “củi”. Thật ra, ông Nguyễn Phú Trọng không chỉ nắm giữ 1 thanh kiếm Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng Chống tham nhũng, mà trong tay ông c̣n có nhiều thanh kiếm khác, như: Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Ban nội chính Trung ương và Bộ Công an. Trên danh nghĩa, Bộ Công an là một bộ thuộc Chính phủ, nhưng thực tế, Bộ này không chịu sự điều hành của Thủ tướng, mà hoạt động theo phương thức khác. Bộ Công an chịu sự chi phối của Tổng Bí thư hơn. Được biết, trong Đảng uỷ Công an Trung ương, có Tổng Bí thư; và trong Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng Chống tham nhũng, Bộ trưởng Bộ Công an là Phó Ban. Đấy là 2 sợi dây cương khiến cho Bộ Công an bị Tổng Bí thư điều khiển. Nhưng đến nay, sức khỏe của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đang ngày một yếu đi. Ông vắng mặt trong hầu hết các cuộc họp của Ban Bí thư và Trung ương Đảng. Chỉ những cuộc họp tối quan trọng, ông mới xuất hiện. Sức khỏe của ông xem như sắp cạn. Ông chỉ có thể dưỡng sức, dành chút sức tàn cho những cuộc họp quan trọng. Với sức tàn lực kiệt, th́ dù trong tay ông có bao nhiêu thanh kiếm sắc bén, cũng không thể múa may như trước đây. Dù ông có nỗ lực để bám giữ quyền lực, th́ thời của ông cũng sắp hết. Đây là lúc giao thời, có khả năng, quyền lực sẽ từ Văn pḥng Trung ương Đảng, dịch chuyển đến Phủ Chủ tịch. Ngày 3/6, báo chí quốc doanh đă chính thức thông tin, ông Nguyễn Duy Ngọc nhận chức Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng. Trong khi, thông tin này đă ṛ rỉ trên mạng xă hội trước đó ít ngày. Như vậy, Ban Bí thư của ông Nguyễn Phú Trọng, giờ đây đă có tướng của Tô Lâm nhảy vào. Khả năng cao là ông Nguyễn Duy Ngọc sẽ vào Bộ Chính trị ở nhiệm kỳ sau. Lúc đó, thế lực Hưng Yên lại càng được củng cố hơn. Từ năm 2023 trở về trước, ông Trọng nắm quyền làm chủ ở sàn đấu thượng tầng chính trị. Lúc đó, tất cả quyền lực trong Đảng đều tập trung vào tay ông. Giờ đây, ông Trọng đang mất dần vai tṛ “chủ soái” tại chốn cung đ́nh, và quyền lực đang dần dịch chuyển, tuột khỏi tầm kiểm soát của ông. Những thanh kiếm sắc bén từng đem lại uy lực cho ông, giờ đây đang dần trở thành những “vật trang trí”. Nếu ông Tô Lâm thành công bố trí ghế Bộ trưởng Bộ Công an cho Lương Tam Quang, th́ lúc đó, xem như Tô Lâm hoàn toàn đoạt kiếm từ tay ông Tổng. Thực tế, thời của ông Tổng đă xuống dốc, và t́nh thế này không thể đảo ngược. Sức khỏe thể chất của ông, và cả sức khỏe chính trị, đều đang yếu đi trông thấy. Lẽ ra, ông nên buông bỏ quyền lực để dưỡng già th́ tốt hơn. Nếu ông vẫn quyết bám vào quyền lực, nhưng mất khả năng tự quyết, th́ có khi, sự nghiệp chính trị của ông sẽ kết thúc không được tốt đẹp. Trần Chương |
Sau Hội nghị Trung ương 9 khóa 13, với những thay đổi lớn về nhân sự của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, với sự góp mặt của phía quân đội. Cán cân quyền lực trong nội bộ Đảng đă được điều chỉnh, và giúp cho Tổng Trọng lấy lại được thực quyền.
Sau khi cựu Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Tô Lâm nhậm chức Chủ tịch nước, ngay lập tức, Thủ tướng Phạm Minh Chính đă kư quyết định, chỉ định ông Trần Quốc Tỏ – Thứ trưởng Thường trực Bộ Công an, tạm điều hành Bộ này. Từ đó cho đến nay, nhân sự lănh đạo chủ chốt của Bộ Công an đă có nhiều thay đổi đáng kể. Cụ thể: Thứ nhất, Trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an, một nhân vật thân cận của Chủ tịch nước Tô Lâm, đă chuyển sang nhận công tác mới tại Văn pḥng Chủ tịch nước. Thứ 2, trên mạng xă hội ngày 1/6, loan truyền một văn bản là thư mời báo chí dự họp vào ngày 3/6, để công bố Quyết định Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc, sẽ nhậm chức Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng từ ông Lê Minh Hưng. Như vậy, ông Lê Minh Hưng chỉ nắm giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương. Tướng Nguyễn Duy Ngọc là Thứ trưởng phụ trách cơ quan Cảnh sát Điều tra của Bộ Công an, một đồng hương với cựu Bộ trưởng Tô Lâm. Cũng tương tự như ông Lương Tam Quang – nhân vật mà ông Tô Lâm hy vọng sẽ trở thành tân Bộ trưởng, kế nhiệm ông, trước khi ông ngồi vào chiếc ghế Chủ tịch nước. Tuy nhiên, tại Hội nghị Trung ương 9, trong danh sách 4 ủy viên Bộ Chính trị được bổ sung, không có tên ông Lương Tam Quang. Bởi lư do đương nhiên, ông Quang chưa đủ 1 nhiệm kỳ trong vai tṛ Ủy viên Trung ương Đảng theo quy định. Tướng Nguyễn Duy Ngọc được đánh giá là một nhân vật rất khó hiểu, dẫu là một đồng hương Hưng Yên và được ông Tô Lâm nâng đỡ. Nhưng trước đây, có những đồn đoán cho biết, Tướng Ngọc có mối quan hệ tốt với ông Phan Đ́nh Trạc – Trưởng ban Nội chính Trung ương. Ông Trạc cũng là một ứng viên tiềm năng cho ghế Bộ trưởng Bộ Công an, theo mong muốn của Tổng Trọng. Ngoài ra, cách đây không lâu, có những đồn đoán cho rằng, ông Nguyễn Duy Ngọc có tên trong ê-kip chính trị, và có mối quan hệ rất tốt trong liên minh của Đại tướng Lương Cường, nay là tân Thường trực Ban Bí thư. Đó là lư do v́ sao, việc Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc, sẽ nhậm chức Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, không hề gây bất ngờ. Nhưng thế chân vạc – “kiềng ba chân” – vốn là sức mạnh của Bộ Công an, nay đă bị xé lẻ. Trước đó là sự ra đi của cựu Bộ trưởng Tô Lâm, sắp tới đây là sự ra đi của Thứ trưởng Nguyễn Duy Ngọc. Như vậy, Tướng Lương Tam Quang – tay chân đắc lực của Tô Lâm c̣n ở lại Bộ Công an, có khả năng bị biến thành một ông đầu rau “cô đơn”, nằm dưới sự kiểm soát của Tướng Trần Quốc Tỏ. Điều đó cho thấy, nội bộ của Bộ Công an nói riêng và phe cánh Hưng Yên đă bị xé lẻ, phân ră, và suy yếu nhanh chóng. Với cương vị Chánh Văn pḥng Trung ương, cơ hội vào Bộ Chính trị trong các kỳ Đại hội Đảng sắp tới của ông Nguyễn Duy Ngọc là rất cao, bỏ xa Lương Tam Quang. Việc ông Ngọc ngồi thay chiếc ghế này từ ông Lê Minh Hưng – một người được mệnh danh là tay ḥm ch́a khóa của Tổng Trọng, có một ư nghĩa hết sức quan trọng. Theo giới quan sát, việc điều Tướng Ngọc sang hoạt động và làm việc bên Đảng, ngoài việc để giám sát và cách ly, đồng thời, “giới chức có thẩm quyền” sẽ sử dụng ông Ngọc như một chiếc ch́a khóa, để giải mă các bí mật của Tô Lâm, trong việc lập hồ sơ “luận tội” ông. Đây là một nước cờ cao tay, dùng người của Tô Lâm để trị Tô Lâm, đồng thời, là biện pháp chia rẽ, để nội bộ Bộ Công an nghi ngờ lẫn nhau. Ngoài ra, việc Thứ trưởng Nguyễn Duy Ngọc rời khỏi Bộ Công an, sẽ để lại một ghế Thứ trưởng bỏ trống, và nghiễm nhiên, phe của Tổng Trọng sẽ trám người của ḿnh vào. Đây là diệu kế, “nhất tiễn hạ song điêu”, để phe cánh Tổng Bí thư tiến tới kiểm soát toàn diện Bộ Công an. Những điều vừa kể để thấy, mục tiêu “chia đàn, xẻ nghé” của “cấp có thẩm quyền” là điều có thật. Không có lư do ǵ để cho rằng, việc đưa Nguyễn Duy Ngọc ngồi ghế Chánh Văn pḥng Trung ương, là thắng lợi của Chủ tịch Tô Lâm và phe cánh. Bởi một lẽ tự nhiên, không có bất kỳ ai đang ở thế kẻ mạnh, đang trong vai tṛ làm chủ cuộc chơi, lại mở cơ hội để chắp thêm nanh vuốt cho kẻ thù. Xin nhắc lại, với sự thay đổi theo mô h́nh Ban Chỉ đạo mới của Tổng Bí thư, th́ chức Bộ trưởng Bộ Công an chỉ là một thành viên, không c̣n khả năng chi phối chiến dịch “đốt ḷ” như trước đây. Người thực sự nắm quyền duy nhất vẫn là Tổng Trọng. Trà My |
Tô Lâm và đồ đệ đă có kế hoạch từ trước, lợi dụng TBT Nguyễn Phú Trọng cho chúng 1 thanh kiếm thần là “chống tham nhũng”, và Tô Lâm cứ “ngoan ngoăn” thi hành nhiệm vụ thôi.
Với chế độ độc đảng và 100% quan chức tham nhũng th́ cứ bắt doanh nghiệp này sẽ ḷi ra quan chức kia và cứ như vậy. Cuộc chiến nó rất tàn khốc, thí dụ như 2 vụ đại án Phúc Sơn và Thuận An nhắm vào ông Thưởng và ông Huệ vừa đưa vào danh sách ban chỉ đạo trung ương về pḥng, chống tham nhũng, tiêu cực. Do có sự chuẩn bị kỹ nên Tô Lâm có trong tay hầu hết các quan tham từ Ủy viên BCT trở xuống, không có doanh nghiệp ruột (sân sau) th́ cũng có doanh nghiệp người nhà. Tô Lâm có thể gơ đầu bất cứ ai và phải ngồi yên. Tô Lâm đang “thịt” Nguyễn Văn Yên, Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương, không biết có ra đi hay không. Tô Lâm cũng chuẩn bị “thịt” Phan Đ́nh Trạc, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, nhưng không cho chết mà ngồi yên không ngọ nguậy. Phạm Minh Chính th́ ngồi ngoan như con cóc! Ngồi im th́ ở đó, nếu không, cho thịt ngay! Tới đây thực sự là một chế độ công an trị và chúng sẽ “thịt” rất kinh. Mấy năm qua lực lượng công an cướp được rất nhiều tiền và chúng đầu tư vào các công ty sân sau, nên sẽ rất nguy hiểm cho các doanh nghiệp cạnh tranh với các công ty của công an mà họ không biết đó là doanh nghiệp ruột của công an. Trong chế độ này, 100% quan chức nào cũng tham nhũng, kể cả TBT Nguyễn Phú Trọng, có thể lúc này th́ không, nhưng trước kia không tham nhũng, không đút lót th́ có lên chức được đến vị trí TBT không? Nếu nói là “ không”, có ai tin ở đây? Chính v́ vậy Tô Lâm mới có điều kiện ép luôn cả TBT Nguyễn Phú Trọng, ép luôn cả Bộ Chính trị và Tô Lâm lúc này mới là Tổng Bí Thư theo diễn biến hiện trạng. Thí dụ gần đây nhất, Trần Cẩm Tú tưởng chừng như cầm chắc trong tay chức Bộ trưởng Bộ Công an, nhưng Tô Lâm cho triệu tập 63 Giám đốc Công an các tỉnh thành cả nước về Hà Nội họp, và gửi quyết định lên Bộ Chính Trị là đề cử Lương Tam Quang giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an. Lần đầu tiên trong lịch sử đảng CSVN, cơ sở cấp dưới ép ngược lên BTC. Đây có thể nói là một cuộc “đảo chính mềm” của Tô Lâm. Nếu không nắm được thực quyền trong tay, Tô Lâm không thể nào tồn tại tới giờ này. |
Hôm trước ngài “trong veo” chỉ đạo trước tháng 10/2024 Hà Nội phải triển khai ít nhất một dự án Nhà ở xă hội, nghe thấy thế dân cũng mừng thầm, khen ngài sau hai năm làm đô trưởng cũng có một việc làm thiết thực.
Nhưng không biết bọn nhà báo nó vô t́nh hay nó đểu, ngay ngày hôm sau nó tương lên một loạt bài trên báo chính thống về t́nh trạng các dự án Tái định cư xây dựng bị bỏ hoang. Bộ mặt giả nhân, giả nghĩ của ngài “trong veo” bị lột tả, hoá ra hai năm “trong veo” làm đô trưởng chỉ ngồi cho nóng đít ghế, cái đầu rỗng tuếch chẳng nắm được t́nh h́nh, với một loạt các Nhà tái định hoang hoá như thế sao vẫn để người dân sống trong khu ổ chuột, các chung cư mini để cho hoả hoạn ŕnh rập. Vẫn biết Nhà tái định cư và Nhà ở xă hội có mục đích khác nhau, nhưng nó vẫn từ nguồn ngân sách để hoang hoá lăng phí trong khi người dân vẫn thiếu nhà ở th́ mâu thuẫn này nguyên nhân do đâu, sao không có giải pháp hoán đổi? Việc dự án Nhà tái định cư bị bỏ hoang nguyên chính là do quy hoạch luôn bị đảo lộn, và kế hoạch triển khai các dự án khi lấy đất của dân không triển khai được. Dẫn đến t́nh trạng có Nhà tái định cư nhưng không có dân chuyển đến. Đáng lẽ ngài phải rà soát lại tổng thế, những dự án di dân, những quy hoạch, kế hoạch nào không c̣n tính khả thi bỏ nó đi. Và cho chuyển đổi Nhà tái định cư thành Nhà ở xă hội vừa tăng ngân sách vừa không lăng phí để bỏ hoang. Việc cần làm ngài chẳng làm, lại nghĩ ra cái việc xây thêm nhà ở xă hội… Cứ nghĩ đến câu ngài nói “trong veo th́ sợ ǵ?” Mà buồn không muốn vào toa lét. SAU ĐÂY LÀ THỐNG KÊ MỘT SỐ DỰ ÁN NHÀ TÁI ĐỊNH CƯ BỊ BỎ HOANG Ở HÀ NỘI: Những thông tin này có số liệu, có địa chỉ chi tiết cho từng dự án. Đọc xong mới thấy kinh hoàng về mức độ ăn tàn phá hoại của lũ quan chức Hà thành. Riêng trên địa bàn TP. Hà Nội, hiện có 174 khu nhà tái định cư đang được sử dụng với tổng số hơn 14.200 căn và khoảng 4.000 căn chung cư đang bị bỏ hoang. Trong đó, có những dự án nằm tại vị trí đắc địa, phần lớn khối lượng xây dựng đă hoàn thành nhưng vẫn "vắng bóng người" về ở hàng chục năm nay. Ghi nhận tại Dự án nhà ở tái định cư (TĐC) N01 - D17 nằm tại số 1, phố Duy Tân (phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy) cho thấy: Dự án do UBND quận Cầu Giấy làm chủ đầu tư, được khởi công xây dựng từ năm 2010 và dự kiến hoàn thành vào 2013. Tuy nhiên đến nay, sau hơn 10 năm, dự án vẫn trong cảnh "đắp chiếu" và bỏ phí không đưa vào sử dụng. Theo t́m hiểu, dù nằm trên khu đất vàng của quận Cầu Giấy, nhưng do không được bố trí vốn kịp thời, có những năm không được giao kế hoạch vốn khiến việc thi công công tŕnh này dang dở chưa thể hoàn thành. Cách đó không xa, dự án nhà ở tái định cư A14 khu đô thị Nam Trung Yên (Yên Ḥa, Q.Cầu Giấy) cũng chung hoàn cảnh. Dù đă hoàn thành từ năm 2016 nhưng sau 7 năm, hai toà nhà nằm ngay mặt đường Mạc Thái Tổ vẫn bị bỏ hoang, không có người sử dụng. Người dân sinh sống quanh khu vực cho biết không khỏi tiếc nuối khi hai ṭa nhà quy mô lớn, được xây dựng đă lâu nhưng vẫn không có lấy một bóng người. Trong khi đó, ghi nhận khu vực quanh hai ṭa nhà này đă dần xuống cấp theo thời gian, một số nơi trở thành nơi vứt rác, đi vệ sinh của nhiều người gây mất mỹ quan đô thị. Một dự án khác tại quận Hoàng Mai, dù nằm ở vị trí đắc địa với mặt tiền rộng trên 50m giáp phố Tân Mai, nhưng khu tái định cư Đền Lừ III gồm 3 ṭa chung cư cao tầng nằm trên địa bàn 2 phường Tân Mai và Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai (TP Hà Nội), đến nay vẫn trong cảnh chưa có người ở. 3 ṭa chung cư khu tái định cư Đền Lừ III năm ở vị trí đắc địa mặt đường Tân Mai vẫn "vắng bóng người" dù đă hoàn thành năm 2017. Dù đă hoàn thành năm 2017 sau hơn 7 năm, hàng ngh́n căn hộ tại dự án này vẫn chưa được nghiệm thu do c̣n một số tồn tại cần khắc phục. Ghi nhận tại dự án này, hiện cả 3 ṭa nhà cao tầng đang bị bỏ hoang, nhiều hạng mục xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng. Một số khu vực trở thành nơi tập kết rác dân sinh gây ô nhiễm môi trường. Chung t́nh cảnh như trên tại khu vực quận Long Biên, ba ṭa nhà tái định cư trong Khu đô thị Sài Đồng (phường Phúc Đồng, quận Long Biên, Hà Nội) do Công ty CP Xây dựng số 3 Hà Nội (Công ty Handico 3) làm chủ đầu tư hiện cũng trong t́nh cảnh tương tự. Dự án có tổng mức đầu tư là hơn 1.292 tỷ đồng, được xây dựng và hoàn thiện từ năm 2001 - 2006 để tái định cư tại chỗ cho người dân khi giải phóng mặt bằng mở rộng phố Sài Đồng. Tuy nhiên, kể từ khi hoàn thiện đến nay, các ṭa nhà bị bỏ hoang, không có người đến ở. Dự án ra đời theo đề xuất của UBND quận Hoàn Kiếm với UBND TP Hà Nội vào năm 2012. Đề án dự kiến kết thúc vào năm 2020, sau khi di dời được 5.020 hộ dân sống trong khu phố cổ. Theo t́m hiểu, nguyên nhân khiến dự án đến nay vẫn bị bỏ không là do được triển khai từ khi quận Long Biên chưa được thành lập. Do đó, việc bồi thường ở giai đoạn chuyển tiếp từ huyện thành quận đă dẫn đến sự không thống nhất giữa chủ đầu tư và người dân. |
Nông Văn Tiềm: Biến động nhân sự cấp cao ở Trung ương
Cuộc chiến ở cung đ́nh Cộng sản Việt Nam đang từ từ đi vào hồi kết. Phe công an đang chiếm thế thượng phong. Các phe khác thúc thủ, chờ cơ hội phản công, nhưng xem ra sức tàn lực kiệt, khó có khả năng xoay chuyển t́nh thế. Phe thắng cuộc Mọi người đều biết rằng, ông Tô Lâm chính là đạo diễn kịch bản có một không hai trong lịch sử đảng CSVN, khi ông ta lần lượt “cưa” ghế của bốn nhân vật chóp bu: Nguyễn Xuân Phúc, Vơ Văn Thưởng, Vương Đ́nh Huệ, Trương Thị Mai để ông ta nhảy lên ngồ ghế chủ tịch nước, nhiệm kỳ 2021-2026. Là nhân vật A2, Tô Lâm chắc chắn hưởng suất “nhân sự đặc biệt” để vào tiếp tại đại hội đảng khóa 14. Tuy nhiên, tham vọng của Tô Lâm chưa dừng lại ở đây, cái đích mà ông ta nhắm tới là ghế A1 – Tổng bí thư. V́ vậy, mọi chướng ngại vật trên đường đua, cần phải bị dỡ bỏ. Sau khi Vương Đ́nh Huệ bị “cưa” ghế, rời chính trường về quê nuôi mẹ già ở Nghệ An và Tô Lâm đăng quang chủ tịch nước, cục diện cung đ́nh thay đổi chóng mặt. Trong nhóm chóp bu, lănh đạo chủ chốt hiện nay được mặc định là nhóm gồm 6 nhân vật: Nguyễn Phú Trọng, Tô Lâm, Phạm Minh Chính, Trần Thanh Mẫn, Lương Cường và Lê Minh Hưng. Nguyễn Phú Trọng hiện nay nằm viện 108, không dự họp quốc hội, không có mặt tại các sự kiện quan trọng gần đây ở trụ sở Trung ương đảng. Các đồ đệ của ông ta là Huệ, Thưởng, Mai đă bị đốn ngă, ông Trọng hiện giờ xem như chỉ c̣n là biểu tượng, mà không có quyền lực. Tô Lâm, Phạm Minh Chính, Lê Minh Hưng cùng một phe và là phe mạnh nhất hiện tại, tạm gọi họ là “phe thắng cuộc”. Trần Thanh Mẫn là nhân vật trung dung, không có ǵ nổi trội. Mẫn được đôn lên ghế chủ tịch Quốc hội, chẳng khác ǵ “buồn ngủ gặp chiếu manh”, do Vương Đ́nh Huệ bị phế bỏ, Trương Thị Mai bỏ cuộc chơi v́ quá mệt mỏi, nhân sự “trọn một nhiệm kỳ Bộ Chính trị” không c̣n ai. Hơn nữa, đưa Mẫn lên, mang tính cơ cấu vùng miền, có đại diện Nam Bộ trong tứ trụ. Trần Thanh Mẫn có nhiều “t́ vết” trong quá khứ, giờ khôn ngoan th́ ngồi im hưởng lộc, nếu không th́ sẽ bị nghiền nát. C̣n Lê Minh Hưng th́ sao? Hưng quê Hà Tĩnh, nhưng từ lâu đă là người của phe công an. Hơn chục năm qua, Hưng công tác trong ngành công an. Hưng là con trai Lê Minh Hương, bộ trưởng Bộ Công an giai đoạn 1996-2002. Tốt nghiệp cử nhân tiếng Pháp từ trường đại học Ngoại ngữ Hà Nội, Hưng được tuyển vào Bộ Công an, thuộc biên chế của Cục T́nh báo Đối ngoại. Sau đó Hưng được biệt phái, cài cắm sang làm chuyên viên Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Vụ Quan hệ quốc tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Lê Minh Hưng có hai anh trai: - Trung tướng Lê Minh Hùng, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lư trại giam. - Thiếu tướng Lê Minh Hà, Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Công an Trung ương, nhiệm kỳ 2022-2025. Cả hai anh trai của Hưng đều nhờ ơn Tô Lâm nâng đỡ, đưa lên. V́ vậy từ lâu, Hưng đă là người của “phe thắng cuộc”. Lương Cường phe quân đội, từng là Bí thư Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Bộ Quốc pḥng (BQP) khoá 12. Tại đại hội 13, khi Ngô Xuân Lịch nghỉ, Lương Cường gần như chắc chắn nhận suất bộ trưởng BQP. Tuy nhiên, v́ uy tín thấp nên Hội nghị cán bộ chủ chốt quân đội đă gạch Lương Cường và bầu cho Phan Văn Giang. Giang vượt qua Cường, vào Bộ Chính trị khoá 13, nắm ghế bộ trưởng BQP. Lương Cường cay lắm, nhưng đành thúc thủ. May cho Cường là bà Mai bỏ cuộc, do hết người nên ông Trọng đành đưa Cường ngồi vào ghế Thường trực Ban Bí thư. Lương Cường cũng có nhiều “t́ vết”, nên biết thân biết phận, ngồi im đó mà hưởng đặc quyền đặc lợi đến đầu năm 2026. Cặp Tô Lâm – Phạm Minh Chính hiện đang làm chủ cuộc chơi. Cán cân quyền lực đang nghiêng hẳn về họ. Bốn nhân vật được bổ sung vào Bộ Chính trị tại hội nghị Trung ương 9 vừa qua là Lê Minh Hưng và Đỗ Văn Chiến thuộc “phe thắng cuộc”, Lương Cường và Nguyễn Trọng Nghĩa th́ đă bị “phe thắng cuộc” nắm thóp. Thủ tướng Phạm Minh Chính luôn làm chủ t́nh h́nh. Trong một diễn biến hôm 28-3-2024, con rể của ông Chính là Hoàng Ngọc Phương đă thôi chức Phó Tổng Giám đốc VietinBank để chuyển sang làm thư kư của ông Đỗ Văn Chiến, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tảo thanh T́nh h́nh nhân sự cấp cao hiện đang rất “nóng”. Những thông tin ṛ rỉ gây bất ngờ đối với những người quan tâm tới thời cuộc. Lê Minh Khái có thể sắp bị “cưa” ghế phó thủ tướng, xin thôi tất cả các chức vụ để về quê. Khái là đệ tử ruột của Vương Đ́nh Huệ từ hồi Huệ c̣n ngồi ghế Tổng Kiểm toán Nhà nước. Thay Khái sẽ là Lê Thành Long, bộ trưởng Bộ Tư pháp và là đồng hương xứ Thanh của Phạm Minh Chính. Trần Lưu Quang cũng sẽ rời ghế Phó Thủ tướng để nắm ghế Trưởng Ban Kinh tế Trung ương hiện đang bỏ trống. Quang đang đà đi lên, được quy hoạch vào Bộ Chính trị khoá 14. Thay Trần Lưu Quang là nhân vật gốc Huế, Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương đảng. “Xô viết Nghệ Tĩnh” là địa danh nức tiếng và lừng danh về phong trào cách mạng. Đảng Cộng sản có 12 nhân vật làm Tổng bí thư, th́ Nghệ Tĩnh góp mặt bốn nhân vật: Hồ Chí Minh, Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập. Bộ trưởng Bộ Công an khét tiếng trong lịch sử cũng là người xứ Nghệ: Trần Quốc Hoàn. Khoá 13 có 200 Uỷ viên Trung ương, Hà Tĩnh chiếm 12, Nghệ An chiếm 14. Bộ Chính trị có 18 thành viên, th́ Nghệ Tĩnh được 4: Nghệ An 3, Hà Tĩnh 1. Nhưng từ khi các trận đấu đá, tranh giành quyền lực diễn ra, phe Nghệ Tĩnh bị đánh cho tan nát. Hiện “phe thắng cuộc” đang tập trung tài liệu, chứng cứ sai phạm để “bứng” Trần Hồng Hà ra khỏi cái ghế Phó thủ tướng. Kinh hoàng hơn, nhiều hướng tấn công đang nhắm vào Trần Cẩm Tú, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương đảng, Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương. Cả Hà và Tú đều là dân Hà Tĩnh. Đánh cờ trong bóng tối Không để rơi vào cái kết tệ hại như Trần Đại Quang, nên Tô Lâm đă tính trước các nước cờ. Trần Quốc Tỏ, em trai Trần Đại Quang, mặc dù là thứ trưởng thường trực, nhưng không có thực quyền. Các chức danh Thủ trưởng Cơ quan An Ninh điều tra, Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra, đều do người của phe Tô Lâm nắm. Khi lên vị trí A2, ngồi ghế chủ tịch nước, Tô Lâm vẫn quyết giành ghế Bộ trưởng Công an cho đàn em số 1 là Lương Tam Quang. Một đàn em khác của Tô Lâm là tướng Nguyễn Duy Ngọc, được đưa lên Chánh Văn Pḥng Trung ương đảng. Một Uỷ viên Trung ương “vé vớt” như Ngọc lại ngồi ghế thủ trưởng. Trong khi đó, Nguyễn Đắc Vinh quê Nghệ An, Uỷ viên Trung ương ba khoá 11, 12, 13 lại làm cấp phó cho Nguyễn Duy Ngọc! Sắp tới, thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ bổ nhiệm hai tân thứ trưởng Bộ Công an thay cho Lương Tam Quang và Nguyễn Duy Ngọc. Một người là đệ tử của Phạm Minh Chính là Nguyễn Ngọc Lâm; người c̣n lại là đệ tử của Tô Lâm, tướng Phạm Thế Tùng. Bàn cờ chính trị Việt Nam, được các cao thủ lăo luyện giấu mặt, ra tay sắp đặt quá hoàn hảo. Giới theo dơi chính trường kháo nhau, ông Nguyễn Phú Trọng đă thua hoàn toàn trong ván cờ cân năo này! Từ nay đến đại hội 14, mọi thế đánh đều phụ thuộc vào cách chơi nhanh hay chậm của phe thắng cuộc mà thôi. |
Ngày 28/5, Tô Lâm cho triệu tập 63 Giám đốc Công an của các tỉnh thành về Hà Nội tham dự Hội nghị do Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức để bỏ phiếu đề cử Thượng tướng Lương Tam Quang cho vị trí Bộ trưởng Bộ Công an, và Hội nghị cũng quyết định gửi đề cử này lên Bộ Chính trị.
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử đảng CSVN, cơ sở cấp dưới ép ngược lên BTC. Có thể nói đây là một cuộc “đảo chính mềm” của Tô Lâm. Và cuộc đảo chính này đă thành công sau khi BTC quyết định đồng ư với sự đề cử của Hội nghị nêu trên, chọn Lương Tam Quang giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an. Quyết định này của BCT sẽ được Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra Quốc Hội bỏ phiếu phê chuẩn và sau đó Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ kư quyết định bổ nhiệm Thượng tướng Lương Tam Quang giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an. Như vậy, kế hoạch của Tô Lâm đă được thực hiện thành công mỹ măn. Khi Tô Lâm lên làm Chủ tịch nước, th́ 2 đệ ruột đồng hương Hưng Yên: Lương Tam Quang sẽ kế nhiệm ông đứng đầu Bộ Công an và Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc sẽ sang làm Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, nơi làm việc của TBT Nguyễn Phú Trọng. (Người kế nhiệm Nguyễn Duy Ngọc ở vị trí “Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát Điều tra, Bộ Công an” là Trung tướng Nguyễn Văn Long. Ông Long cũng là người thân tín của Tô Lâm. Hồi chiến tranh trước năm 1975, gia đ́nh Tô Quyền, bố Tô Lâm, sơ tán về Tân Yên – Bắc Giang và được ông bà và bố mẹ Long chăm sóc, hai gia đ́nh cực thân). Đó cũng là 2 vị trí then chốt, quan trọng nhất trong sự “bày binh bố trận” của Tô Lâm trên con đường chiếm hữu ghế TBT. |
Ghế Chủ tịch nước lâu nay chỉ là chiếc ghế mang tính lễ nghi, không có thực quyền. Nó được xem là chiếc ghế hữu danh vô thực. Hầu hết những người bị đẩy vào ghế này, đều là những người thua cuộc, trong các cuộc tranh đoạt ngôi vị Tổng Bí thư. Lâu nay, người dân vẫn gọi ghế này là “giải an ủi”, chỉ là gỡ gạc đôi chút, sau khi để tuột mất số “độc đắc” – tức ghế Tổng Bí thư.
Lên ghế Chủ tịch nước, Tô Lâm chỉ có thể rơi vào một trong 2 khả năng – một là thành “cá nằm trên thớt”, hai là thành hổ chắp thêm cánh. Thế cá nằm trên thớt xảy ra khi mọi toan tính của Tô Lâm, để gầy dựng quyền lực cho nhóm Hưng Yên, đều thất bại. Thế hổ được chắp thêm cánh, là khi Tô Lâm thành công với mọi vị trí mà ông nỗ lực sắp xếp cho đàn em Hưng Yên. Cho đến nay, thế của Tô Lâm không phải là thất bại hoàn toàn, mà cũng chưa phải là thành công mỹ măn. Mới đây, Bộ Chính trị đă chính thức công bố: Thượng tướng – Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc làm Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng. Đây là một thành công lớn, và là một trong 2 nước cờ quan trọng mà Tô Lâm đang nỗ lực thực hiện. Nước cờ c̣n lại là đưa Lương Tam Quang lên làm Bộ trưởng Bộ Công an. Cho đến thời điểm này, kế hoạch của Tô Lâm xem như đă thành công được 50%, 50% c̣n lại phải chờ kết quả đấu đá. Như vậy, cho đến thời điểm này, có thể thấy, Tô Lâm khó mà thành “cá nằm trên thớt”. Ông vẫn đang làm chủ cuộc chơi, và rất có thể, Tô Lâm sẽ là một Chủ tịch nước quyền lực nhất từ trước tới nay, nếu thành công đưa Lương Tam Quang lên Bộ trưởng. Ngay từ khi mới nhận chức Bộ trưởng Công an, vào năm 2016, Tô Lâm đă manh nha tạo ra luật chơi mới. Đến đầu năm 2024 này, ông đă cho quân bắt bớ hàng loạt tham quan cấp tỉnh, mà không đợi Ủy ban Kiểm tra Trung ương của Trần Cẩm Tú. “Đánh nhanh, đánh úp, và đạp đổ quy tŕnh của ông Tổng, xem như, Tô Lâm đă tạo ra luật chơi mới.” Như vậy, câu hỏi đặt ra là, khi Tô Lâm ngồi ghế Chủ tịch nước, ông có tiếp tục tạo ra luật chơi mới hay không? Hay là ông an phận thủ thường như bao đời Chủ tịch nước trước đây? Tô Lâm vẫn đang tiếp tục thực hiện ư đồ, và chỉ mới thành công được một số vị trí. Nếu thành công ở vị trí Bộ trưởng Bộ Công an th́ việc Tô Lâm tiếp tục tạo ra luật chơi mới, là hoàn toàn có thể, và bằng cách này, Tô Lâm đă làm cho các nhóm lợi ích khác phải khiếp sợ và phục tùng. Có khả năng, với bản chất vơ biền, Tô Lâm sẽ áp đặt bạo lực mạnh hơn, so với thời Tổng Trọng, nếu ông có đủ quyền lực. Có lẽ, trong triều đại của Tô Lâm, trên cương vị Chủ tịch nước, ghế này sẽ không c̣n là “hữu danh vô thực” nữa. Ư đồ của Tô Lâm là cài người vào Ban Bí thư, để kiểm soát phe Tổng Trọng. Chiếm lấy ghế Bộ trưởng Bộ Công an cho đàn em Hưng Yên, rồi mạnh tay quẳng những kẻ không phục vào “ḷ”. Vừa khống chế Tổng Bí thư, vừa khống chế cả Trung ương Đảng, ư đồ của Tô Lâm đă hiện ra rất rơ ràng. Thế mạnh của Tô Lâm là bắt người bỏ tù. Điều tra sân sau moi ra vết đen quan chức, thủ sẵn, như là thứ vũ khí lợi hại dùng để điều khiển đối tượng. Và Tô Lâm cũng chỉ có thể dựa vào thế lực này để xây dựng sức mạnh chính trị. Sự lớn mạnh của Tô Lâm đồng nghĩa với việc tất cả đều bị đe dọa, không chỉ có toàn dân bị đe doạ nhiều hơn, bị bắt bớ nhiều hơn, mà toàn Đảng cũng đang bị đe dọa. Đấy là viễn cảnh, nếu Tô Lâm thành công 100% trong việc bố trí quân cho nước cờ lớn. Thái Hà |
Kể từ ngày 1/6 đến nay, đă hơn 4 ngày, nhà báo Huy Đức bị công an khám xét nơi ở và câu lưu. Không ai biết ông Huy Đức đang ở đâu và v́ sao truyền thông nhà nước tuyệt nhiên không đưa tin.
Nhiều ư kiến cho rằng, những chỉ dấu trên cho thấy, ông Huy Đức chỉ bị tạm giữ, và sẽ được trả tự do sau 9 ngày bị câu lưu. Điều này cho thấy, các thế lực chính trị trong Đảng đang thảo luận về việc xử lư nhà báo Huy Đức, với hành vi xúc phạm lănh đạo cấp cao. Bối cảnh hiện nay là cuộc chiến cung đ́nh giữa phe của ông Tô Lâm – tân Chủ tịch nước, cựu Bộ trưởng Bộ Công an, với phần c̣n lại của Bộ Chính trị do Tổng Trọng dẫn dắt. Sau Hội nghị Trung ương 9 khóa 13, cuộc chiến thượng tầng tưởng chừng đă chậm lại, với sự thất thế của phe Chủ tịch nước Tô Lâm. Sau khi ông Tô Lâm bị ép, buộc phải nhận ghế Chủ tịch nước, lập tức, Thủ tướng Phạm Minh Chính đă chỉ định Thượng tướng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Công an Trần Quốc Tỏ tạm quyền chỉ đạo Bộ Công an. Đây là một biện pháp cần thiết, để chính thức chấm dứt quyền Bộ trưởng Bộ Công an của Tô Lâm. Trước đó, bộ 3 quyền lực nhất của Bộ Công an là Tô Lâm, Lương Tam Quang và Nguyễn Duy Ngọc. Lập tức đă bị Tổng Trọng và các “cấp có thẩm quyền” sử dụng nước cờ nhân sự, để phân tán bộ 3 này. Điều đó, rơ ràng cho thấy, sức mạnh của thế lực Hưng Yên vốn dĩ đang bao trùm, không chỉ riêng ở Bộ Công an, mà c̣n ở nhiều cơ quan trong bộ máy Đảng và nhà nước, đă suy yếu. Ngày 4/6, tại Hà Nội, Đảng ủy Công an Trung ương và Bộ Công an đă tổ chức Hội nghị bàn giao công tác, đối với Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc, Ủy viên Trung ương, Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng. Theo đó, ông Nguyễn Duy Ngọc bàn giao lại công tác cho Trung tướng Nguyễn Văn Long, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an. Được biết, Trung tướng Nguyễn Văn Long giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an kể từ tháng 1/2022. Theo giới thạo tin, Tướng Long có mối quan hệ thân thiết với ông Tô Lâm. Trong những năm chiến tranh phá hoại ở miền Bắc (1965 – 1967) gia đ́nh ông Tô Lâm sơ tán đến Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, và được gia đ́nh của Tướng Long giúp đỡ, coi như người nhà. Trên mạng xă hội trong những ngày gần đây, đă chia sẻ thông tin cho hay, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đang tiến hành điều tra đối với ông Nguyễn Văn Yên – Phó ban Nội chính Trung ương. Theo đó, ông Yên đă bị mời về trụ sở Cơ quan An ninh điều tra ngày 2/6 và bị câu lưu đến nay. Vụ việc này có liên quan đến mối quan hệ với doanh nghiệp sân sau, đồng thời là bồ nhí của ông Nguyễn Văn Yên. Theo đó, “có tin đồn ông Nguyễn Văn Yên cặp bồ với bà Lê Y Linh, sống trong một biệt thự 400 m2, có giá 50 tỷ đồng, ở khu Biệt thự liền kề khu K Ciputra Tây Hồ. Nhưng nơi gặp gỡ, hẹn ḥ cặp đôi Yên — Linh th́ ở căn hộ cao cấp giá 8 tỷ đồng, tại chung cư UDIC WestLake, đường Vơ Chí Công, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội”. Gần đây, ngày 24/5, Cơ quan Điều tra C03 của Bộ Công an đă khởi tố bị can, tạm giam và thực hiện lệnh khám xét đối với 9 người, trong đó có bà Lê Y Linh – Giám đốc Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thương mại Tổng hợp Việt Tín. Vụ bắt giữ này để điều tra về các cáo buộc liên quan trong vụ án “các sai phạm tại dự án khu đất 39-39B Bến Vân Đồn, phường 12, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh”. Ông Yên quê Mê Linh, Hà Nội, được bổ nhiệm chức Phó ban Nội chính Trung ương từ tháng 1/2022. Ông từng bị mạng xă hội phát hiện sử dụng chiếc đồng hồ đeo tay Patek Philippe World Time Mecca, với trị giá lên tới 270.000 Mỹ USD. Giới quan sát cho rằng, ông Yên có hàm tương đương Thứ trưởng, có khả năng cao sẽ bị bắt trong những ngày tới đây. Điều đó làm dấy lên những đồn đoán cho rằng, “hai phe to đang đánh nhau để tranh chiếc ghế Bộ trưởng Bộ Công an đầy quyền lực”. Đó là phe Bộ Công an của Chủ tịch nước Tô Lâm, và phe Nghệ Tĩnh của ông Phan Đ́nh Trạc – Trưởng Ban Nội chính. Trước Hội nghị Trung ương 9, chỉ trong thời gian vài tháng, Bộ Công an dưới sự chỉ đạo của Bộ trưởng Tô Lâm, đă tấn công và hạ bệ 3/5 nhân vật cấp cao nhất của Đảng. Nhưng đến nay vẫn, Bộ Công an quay lại điều tra lănh đạo cấp Thứ trưởng, là điều cho thấy, quyền lực của Bộ Công an hiện nay đă suy giảm đáng kể./. Trà My |
Mới đây, trên trang nhất của báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng, có bài phân tích về xung đột chính trị thượng tầng ở Việt Nam, với tiêu đề, “Liệu Trung Quốc có thể lợi dụng t́nh trạng hỗn loạn chính trị chưa từng có ở Việt Nam để can thiệp?”.
Bài phân tích này đă dẫn các ư kiến của giới phân tích chính trị Việt Nam, trong nước và quốc tế, về t́nh h́nh chính trị nội bộ của Việt Nam tại thời điểm hiện nay. Có một số ư kiến cho rằng, “người Trung Quốc “dự kiến sẽ được hưởng lợi” từ cuộc khủng hoảng này”. Theo đó, ông Tô Lâm đă sử dụng Bộ Công an, và coi đó là một công cụ hỗ trợ cho ông ta, để loại bỏ các đối thủ chính trị, thông qua việc lạm dụng chiêu bài “chống tham nhũng không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhưng đă thất bại. Sáng 5/6, trên mạng xă hội, nhiều người chia sẻ thông tin liên quan đến “thiên tượng” xảy ra ở Hà Nội. Truyền thông nhà nước cũng đồng loạt đưa tin, có tổng cộng khoảng 7.025 lượt sấm sét, đánh xuống khu vực Hà Nội. Nếu tính cả số lần sét đánh xuống các địa phương lân cận, như Hưng Yên, Hà Nam…. th́ tính từ 6 giờ đến 9 giờ sáng, có hơn 10.000 cú sét đă đánh xuống khu vực này. Facebooker Chu Bá Lợi cho biết: “Sáng nay, sấm nổ vang trời dậy đất. 65 năm tôi sống ở Hà Nội mới thấy những tiếng sấm kinh hoàng đến vậy.” Theo giới quan sát, đây là một hiện tượng tự nhiên rất bất thường, xảy ra tại Hà Nội – một trung tâm chính trị đầu năo của nhà nước Cộng sản Việt Nam. Hiện tượng này đă khiến nhiều người nhớ tới hiện tượng mưa lớn giữa đêm Giao thừa Tết Canh Tư 2020. Báo Nhân Dân ngày 15/1/2023, trong bài viết “Những cái Tết không quên”, đă mô tả: “Đêm Giao thừa Tết Canh Tư 2020 là một ám ảnh. Hà Nội ch́m trong cơn mưa sầm sập và sấm chớp ùng oàng. Những tia sét như muốn xé rách bầu trời. Cái tĩnh mịch thường có của đêm trừ tịch, với mưa bụi lay phay và gió se se lạnh, ngỡ như đă bị vùi lấp đâu đó rồi.” Vẫn theo báo Nhân Dân: “Ngay sau đó, Đại dịch Covid-19 như “cơn băo đen” kinh hoàng trùm phủ lên hành tinh xanh. Đất nước trải qua những tháng ngày đại dịch không quên. Muôn vàn vất vả. Muôn nỗi lo âu.” Nhưng báo Nhân Dân né tránh, không nhắc đến con số hơn 4 vạn người đă tử vong do đại dịch gây ra. Theo giới Chiêm tinh, “chỉ cần nh́n “thiên tượng” biết biến hóa nhân gian. Thuận theo sự biến hóa của thiên tượng, mỗi một triều đại đều phát sinh rất nhiều biến cố lịch sử, mà có thể biết được biến đổi trong tương lai”. “Thiên tượng” bất thường như vừa kể, theo kinh nghiệm dân gian, chỉ sau đó một thời gian ngắn, sẽ xảy ra các biến động về nhân tai, địch họa, cũng như giặc giă và chết chóc. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, nội bộ lănh đạo của Đảng đang xung đột sâu sắc chưa từng thấy, trong lịch sử hơn 70 năm cầm quyền của họ, th́ thiên tượng kia khiến người ta liên tưởng đến những biến chính trị có thể xảy ra. Có thể, đây một dấu hiệu hết sức đáng lo ngại, vào thời điểm xung đột chính trị giữa các cá nhân và phe phái trọng nội bộ Đảng, sau khi, cựu Bộ trưởng Công an Tô Lâm đă nhậm chức Chủ tịch nước, nhưng tân Bộ trưởng Bộ Công an – một vị trí quyền lực có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai chính trị của Tô Lâm vẫn chưa ngă ngũ. Sau khi bị buộc phải rời khỏi Bộ Công an, ông Tô Lâm vẫn nỗ lực t́m mọi cách, để có thể tiếp tục chi phối Bộ này, với mục đích “tạo ra sức ép” đối với các giới chức lănh đạo, để trở thành người kế nhiệm chiếc ghế Tổng Bí thư từ ông Trọng, nếu ông Trọng chấp nhận rút lui sau khi hết nhiệm kỳ Đại hội 13. Theo giới phân tích, đáng tiếc cho Chủ tịch Tô Lâm, v́ trong lịch sử của Đảng, từ khi cầm quyền đến nay, chưa từng có Tổng Bí thư nào xuất thân từ ngành Công an, dù rằng Việt Nam là một nhà nước “công an trị”. H́nh ảnh Quân đội Nhân dân Việt Nam đă ăn sâu vào kư ức của đa số người dân Việt Nam, được coi là lực lượng bảo vệ người dân. Điều đó trái ngược với h́nh ảnh “kiêu binh”, mất kiểm soát và vô đạo đức, của công an. Có lẽ, những cảnh báo của Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng, về việc Trung Quốc có thể lợi dụng t́nh trạng hỗn loạn chính trị chưa từng có ở Việt Nam, chỉ là một phép thử, hay là “rung cây để dọa Khỉ” đối với một phe nào đó, theo cách ví von của người Việt Nam./. Trà My |
Những ngày qua, chính trường Việt Nam đă có những sự thay đổi mạnh mẽ, đặc biệt là sự thay đổi ở Bộ Công an.
Đầu tiên là việc ông Tô Lâm rời ghế Bộ trưởng, nhậm chức Chủ tịch nước. Thứ nh́ là ông Nguyễn Duy Ngọc – Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an, được điều về Văn pḥng Trung ương Đảng, nhận chức Chánh Văn pḥng. Thay đổi thứ 3 là Trung tướng Tô Ân Xô – người phát ngôn Bộ Công an, rời về Phủ Chủ tịch, nhậm chức Chánh Văn pḥng. Và hiện giờ, Bộ Công an vẫn chưa có Bộ trưởng mới. Việc liên tiếp có 2 ông Tướng Công an rời Bộ, để nhận công tác mới, nhận được nhiều đánh giá trái ngược. Có ư kiến cho rằng, sau nhiều năm nuôi quân, giờ Tô Lâm cho quân vỗ cánh tung bay, rời khỏi Bộ Công an để kiểm soát các lĩnh vực khác. Đặc biệt, việc Tướng Nguyễn Duy Ngọc nhận nhiệm vụ “gác đền” cho Tổng Trọng, gây nhiều thắc mắc. Trường hợp Tướng Tô Ân Xô dễ hiểu hơn, đơn giản, ông là tay ḥm ch́a khóa của Tô Lâm. Khi ông Tô Lâm nhận nhiệm vụ mới, th́ ông cũng kéo đệ ruột đi theo. Trường hợp này cũng tương tự như ông Phạm Thái Hà – Trợ lư cho ông Vương Đ́nh Huệ trước đây. Ông Huệ nhận nhiệm vụ nơi nào, th́ kéo Phạm Thái Hà đi theo nơi đó. Với trường hợp Nguyễn Duy Ngọc th́ lại khác, hiện nay, có ư kiến cho rằng, ông Ngọc vốn là người của Tổng Trọng, nên mới được ông Trọng giao cho chức vụ quan trọng như thế. Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng là chiếc ghế đảm bảo cho khả năng vào Bộ Chính trị rất cao. Trước đây, ông Lê Minh Hưng nắm ghế này, giờ ông đă là Ủy viên Bộ Chính trị. Những tiền nhiệm từng nắm giữ ghế này, như ông Nguyễn Văn Nên, ông Trần Quốc Vượng, ông Ngô Văn Dụ và ông Nguyễn Văn Chi v.v… đều được vào Bộ Chính trị. Xưa nay, ghế Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng chỉ được giao cho người mà Tổng Bí thư tin cậy, bởi đây là vị trí nắm giữ tay ḥm ch́a khoá của Tổng Bí thư. Đó cũng là lư do khiến dân mạng đồn đoán rằng, Nguyễn Duy Ngọc là người của Nguyễn Phú Trọng, chứ không phải người của Tô Lâm. Cũng có ư kiến cho rằng, ông Trọng đem miếng ngon ra để nhử Nguyễn Duy Ngọc ra khỏi hang ổ Bộ Công an, và t́m cách ḱm hăm Nguyễn Duy Ngọc trong ṿng kiểm soát của ông Trọng, qua đó, chặn bớt sức mạnh của Tô Lâm. Cũng có luồng ư kiến khác cho rằng, Tô Lâm đưa Nguyễn Duy Ngọc thọc sâu vào Ban Bí thư, để canh chừng Tổng Trọng. Nói chung, ư kiến nào cũng dựa vào những lập luận riêng. Thật ra, khi Nguyễn Duy Ngọc từ Công an Hà Nội về Bộ Công an, vào năm 2016, chỉ với cấp hàm Đại tá. Từ 2016 đến 2023, chỉ trong 7 năm, Nguyễn Duy Ngọc được ông Tô Lâm cho đốt cháy giai đoạn, thăng hàm liên tục, từ Đại tá lên đến Thượng tướng. Đây được xem là mức độ thăng tiến nhanh kỷ lục. Nếu không có Tô Lâm nâng đỡ, Nguyễn Duy Ngọc không thể tiến nhanh như thế, bởi Bộ Công an là lănh địa của Tô Lâm. Nếu không thuộc nhóm lợi ích của Tô Lâm, th́ sẽ không có đất sống ở đây, chứ nói ǵ đến việc được ưu ái thăng quân hàm nhanh như thế. Như vậy, có thể nói, khả năng Nguyễn Duy Ngọc là người của Tô Lâm cao hơn. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là, Nguyễn Duy Ngọc bị Nguyễn Phú Trọng xé lẻ ra khỏi Bộ Công an, để làm giảm sức mạnh của Tô Lâm, hay Tô Lâm đưa chiến tướng của ḿnh, canh giữ ở “hang ổ” của Tổng Bí thư, th́ rất khó xác định. Bởi Nguyễn Duy Ngọc chỉ mới nhậm chức, chưa có hành động nào trong cương vị mới, để có thể đánh giá. Cần chờ đợi thêm thời gian, khi vị trí Bộ trưởng Bộ Công an được quyết định, sẽ nói rơ phe nào thắng thế. Nếu ghế này lọt vào tay Lương Tam Quang, th́ Nguyễn Duy Ngọc là phương án của Tô Lâm, cấy vào “hang ổ” của ông Tổng. C̣n nếu Bộ trưởng Công an là người của ông Tổng, th́ Nguyễn Duy Ngọc xem như bị lọt vào tầm ngắm, chịu sự kiểm soát của đối thủ. Lúc đó, Nguyễn Duy Ngọc hoặc bị hạ, hoặc phải gia nhập phe đối thủ. Trần Chương |
1 Attachment(s)
CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐƯƠNG NHIỆM GỒM NHỮNG AI?
Chiều 6/6, Quốc hội Việt Nam khóa 15 đă phê chuẩn bổ nhiệm chức Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Lê Thành Long (Bộ trưởng Bộ Tư pháp) và chức Bộ trưởng Bộ Công an nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Lương Tam Quang. Đến nay, cơ cấu Chính phủ gồm: ✅ Thủ tướng Phạm Minh Chính ✅ 4 Phó thủ tướng ✅ 21 Bộ trưởng và tương đương |
Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định 148-QĐ/TW về thẩm quyền tạm đ́nh chỉ công tác trong cơ quan hành chính nhà nước, trong bối cảnh t́nh trạng "sợ trách nhiệm" được đánh giá là đă trở thành "nạn dịch".
Theo Quy định 148, những cán bộ cố t́nh tŕ hoăn, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm có thể bị đ́nh chỉ công tác. Thời hạn tạm đ́nh chỉ công tác trong trường hợp này là không quá 15 ngày làm việc. Tuy nhiên, thời hạn này có thể được gia hạn, tối đa không quá 15 ngày làm việc. Những cán bộ vi phạm có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước cũng có thể bị đ́nh chỉ công tác. Việc tạm đ́nh chỉ công tác không được coi là h́nh thức kỷ luật. Quy định này áp dụng đối với người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị (người đứng đầu cơ quan); cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị và đơn vị sự nghiệp công lập (cán bộ). Việc tạm đ́nh chỉ công tác với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lư do Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, quyết định. Một số trường hợp có thể bị đ́nh chỉ công tác khác bao gồm: Cán bộ có hành vi vi phạm về phẩm chất đạo đức, lối sống gây ảnh hưởng tiêu cực, bức xúc trong dư luận, ảnh hưởng xấu đến uy tín tổ chức, cá nhân. Cán bộ có hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức trong quá tŕnh thực thi công vụ. Cán bộ đang bị xem xét, xử lư kỷ luật mà cố ư tŕ hoăn, trốn tránh không thực hiện yêu cầu của cấp có thẩm quyền trong quá tŕnh xem xét, xử lư vi phạm của bản thân hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn, ảnh hưởng của ḿnh, của người khác để tác động, gây khó khăn cho việc xem xét, xử lư. Cán bộ bị kỷ luật đảng bằng h́nh thức cảnh cáo hoặc cách chức và đang trong thời gian chờ xem xét, xử lư chức vụ chính quyền mà nếu tiếp tục công tác sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị. Cán bộ bị khởi tố để phục vụ công tác điều tra. Trong quá tŕnh xem xét, xử lư hành vi vi phạm của cán bộ, có cơ sở xác định phải xử lư kỷ luật từ cảnh cáo trở lên hoặc xử lư bằng pháp luật h́nh sự mà cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án có văn bản đề nghị tạm đ́nh chỉ công tác đối với cán bộ. Quy định 148 được ban hành trong bối cảnh t́nh trạng quan liêu, tŕ trệ trong bộ máy nhà nước đang ở mức báo động và đă có tác động tiêu cực đến kinh tế, xă hội, bao gồm cả đầu tư nước ngoài. Ngày 16/5, Reuters trích dẫn một bức thư của Liên Hợp Quốc, Ngân hàng Thế giới và các nhà tài trợ phương Tây gửi tới chính phủ Việt Nam nêu rơ Việt Nam đă bỏ lỡ ít nhất 2,5 tỷ USD viện trợ nước ngoài trong ba năm qua và có thể mất thêm 1 tỷ USD nữa do sự tŕ trệ của bộ máy hành chính. Theo Reuters, các cuộc đấu đá nội bộ ở chính trường Việt Nam đă “làm chậm lại một cách đáng kể các hoạt động của chính quyền, tŕ hoăn việc phê duyệt các dự án và khiến hàng tỷ đô la từ nguồn vốn công và từ nước ngoài bị đ́nh trệ, gây ra lo lắng cho các nhà đầu tư nước ngoài”. Các nhà đầu tư nước ngoài đă cắt giảm lượng sở hữu chứng khoán có giá trị khoảng gần 2 tỷ USD, dù có những diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán, Reuters cho biết. Một bài viết đăng ngày 22/5 trên Nikkei Asia cũng nhắc tới khó khăn của các nhà đầu tư nước ngoài khi vào thị trường Việt Nam. Theo bài viết, các công ty Hàn Quốc và Nhật Bản, vốn đang gia tăng đầu tư vào Việt Nam, đă bắt đầu lên tiếng bày tỏ lo ngại. "Dự án phát triển theo của chúng tôi tại Hà Nội có khả năng bị tŕ hoăn ít nhất một đến hai năm," giám đốc cấp cao của một công ty thương mại Nhật Bản cho biết. Trong cuộc họp ngày 31/5 của chính quyền, Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Măi cho biết giải ngân vốn đầu tư công ở thành phố lớn nhất nước đang ở mức rất thấp. "Giải ngân của chúng ta rất đáng lo. Tháng 4, tháng 5 chúng ta xác định mỗi tuần giải ngân từ 3.500 đến 4.000 tỉ đồng nhưng hiện mỗi tuần chỉ giải ngân khoảng 200 tỉ, rất thấp so với nhiệm vụ. Phải tạo sự chuyển biến trong tháng 6 để có thanh toán," ông Măi nói. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng giải ngân thấp, bao gồm cả sự tŕ trệ của bộ máy quan liêu, sự né tránh của quan chức. T́nh trạng cán bộ sợ trách nhiệm, né tránh, dẫn đến sự tŕ trệ của cả bộ máy đă được phản ánh sinh động trên nghị trường Quốc hội. Ngày 25/5, đại biểu Nguyễn Anh Trí, đoàn Hà Nội, phát biểu trước Quốc hội rằng t́nh trạng đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi công vụ đă trở thành một loại dịch lan rất nhanh. “Nhân dân thấy rơ điều đó. Có người c̣n cho đó là đặc điểm nổi bật của cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian qua. Thực sự đau và thực sự buồn,” ông nói. Nhằm khuyến khích cán bộ "dám nghĩ, dám làm", Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam đă có một số biện pháp, quy định, có thể kể tới như Kết luận 14 năm 2021 của Bộ Chính trị hoặc Nghị định 73/2023/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên, có những ư kiến nói rằng hai văn bản nói trên là chưa đủ để khuyến khích cán bộ. Ngày 29/5, đại biểu Trương Trọng Nghĩa, đoàn TP Hồ Chí Minh, nhận định rằng Nghị định 73 cần “cụ thể hơn, rơ ràng hơn th́ cán bộ, công chức các cấp, các ngành mới yên tâm thực thi công vụ”. "Đề nghị Thủ tướng chỉ đạo ban hành một thông tư liên bộ của Bộ Nội vụ, Bộ Công an, Viện kiểm sát, Thanh tra Chính phủ và có thể cả Bộ Tư pháp để hướng dẫn thi hành chi tiết Nghị định 73 về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm. “Thông tư liên bộ này cần phải sâu sát với t́nh h́nh tâm tư, t́nh h́nh bức xúc của đội ngũ cán bộ các cấp trong cả nước,” ông Nghĩa nêu. Đại biểu Trần Thị Thu Phước, đoàn Kon Tum, nói rằng cần có cơ chế khuyến khích người đứng đầu các địa phương dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Trong một bài viết ngày 4/5 trên báo Tuổi Trẻ, Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dĩnh, cựu Thứ trưởng Bộ Nội Vụ, có nhắc tới việc thể chế hóa Kết luận 14 của Bộ Chính trị bằng nghị định. Theo ông Dĩnh, điều quan trọng và khó nhất trong nghị định là nhận diện được “lợi ích chung” là ǵ, bởi trong thực tiễn không thiếu người lợi dụng v́ lợi ích chung để cài cắm lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm. Cũng trong bài viết này, Tiến sĩ Trần Anh Tuấn, Chủ tịch Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam, chia sẻ: “Có cán bộ rất có năng lực, trí tuệ nhưng khi tôi hỏi v́ sao không dám làm đă thẳng thắn trả lời rằng ‘nếu làm chẳng may sau này sai dù không tư lợi, đều v́ cái chung nhưng sẽ chẳng có ai bảo vệ, có thể bị kỷ luật, đi tù’. “Cho nên 'sếp bảo ǵ làm đấy, cứ đều đều, cầm chừng cho an toàn’.” ‘Nhắm mắt làm, cùng lắm là đi tù?’ Tại Quốc hội, trong buổi thảo luận tại tổ ngày 23/5 về báo cáo kinh tế - xă hội và ngân sách Nhà nước năm 2023, đại biểu Ḷ Thị Luyến, đoàn Điện Biên, đă bày tỏ ư kiến cho rằng việc “cán bộ đùn đẩy, né tránh trách nhiệm" cần được nh́n nhận và phân tích thêm. Theo bà Luyến, nhiều luật và quy định ở Việt Nam vẫn “c̣n nhiều vấn đề, có sự mâu thuẫn, chồng chéo, áp dụng thiếu thống nhất", do đó khiến cán bộ không dám làm những việc mà pháp luật quy định không rơ ràng. "Nếu anh nào liều, cứ quyết mà làm th́ nhắm mắt làm, nhưng đến khi có sự việc xảy ra, khi các cơ quan kiểm tra, thanh tra vào th́ chỉ áp dụng quy định pháp luật để xử lư cán bộ. “Chẳng lẽ cứ nhắm mắt làm, cùng lắm là đi tù?", bà Luyến chia sẻ. Tuy đă tồn tại lâu nay, t́nh trạng luật và nghị định vênh nhau vẫn chưa được giải quyết triệt để. Cũng trong buổi thảo luận tại tổ nói trên, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nêu rằng việc siết chặt kỷ cương, kỷ luật và thẳng tay xử lư vi phạm của cán bộ đă dẫn đến có một số cán bộ có tâm lư e dè, né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm. Theo bà Trà, ở đâu trách nhiệm người đứng đầu tốt th́ ở đó phát triển tốt. Câu hỏi đặt ra là liệu Quy định 148 vừa được Bộ Chính trị ban hành có khiến cán bộ “dám làm” hơn hay càng e dè như đánh giá của bà Trà, trong bối cảnh có nhiều quy định mâu thuẫn, mơ hồ trong khi chiến dịch "đốt ḷ" gay gắt và cuộc cạnh tranh quyền lực trước Đại hội 14 ngày càng quyết liệt? |
Sau đây là nội dung chính bài viết của nhà báo Mạnh Kim hôm qua ngày 7-6-2024.
“Công an trị” là một khái niệm rất chung, không lột tả được tất cả diễn biến đang xảy ra. Người dân sợ chính quyền là rơ rồi nhưng những người trong cùng hệ thống cũng đang sợ nhau. Sợ hăi không chỉ là vấn đề tâm lư và không chỉ là vấn đề chính sách tạo ra sự sợ hăi. Nó được hiện thực hóa bằng công cụ. Cách đây chưa đầy một năm, tháng 10-2023, tổ chức Amnesty International (Ân xá Quốc tế) và tờ Der Spiegel của Đức (phối hợp với tập đoàn truyền thông Mediapart của Pháp) cho biết, công an một số quốc gia độc tài, trong đó có Việt Nam, đă mua phần mềm hack chuyên dụng có tên “Predator” của công ty phần mềm gián điệp Intellexa Alliance. Hợp đồng của Việt Nam với Intellexa Alliance trị giá gần 6 triệu USD; thời hạn là hai năm. Với phần mềm Predator, một con thú săn mồi trên thế giới ảo, thiết bị di động của nạn nhân bị hack và bị kiểm soát tuyệt đối từ xa, dĩ nhiên nạn nhân không hay biết ǵ. Predator cho phép những kẻ trong bóng tối biết nạn nhân đang nói chuyện với ai, gửi tin nhắn nào cho ai và thậm chí đang nghiên cứu điều ǵ. Đối tượng được nhắm đến của Predator là đủ thành phần, từ giới báo chí đến thường dân. Cuộc điều tra rất chi tiết của Amnesty và Der Spiegel cho biết nhân vật quan trọng nhất đứng sau Predator là Tal Dilian, người từng phục vụ trong nhóm tối mật của quân đội Israel, Đơn vị 81. Hè 2019, Tal Dilian quảng bá Predator khi mời phóng viên Forbes tới Cyprus. Tại địa điểm giới thiệu sản phẩm, người ta thấy một chiếc xe tải đen với cửa sổ màu. Gần đó là một xe cứu thương được cải đổi thành xe nghe lén di động. Nó được trang bị máy chủ (server), nhiều màn h́nh và nhiều ăngten. Tal Dilian chứng minh tính hiệu quả thiết bị nghe lén bằng cách xâm nhập vào điện thoại di động Huawei của một người đứng cách đó vài trăm mét. Chủ nhân chiếc điện thoại không hề nhận thấy bất cứ điều ǵ bất thường và anh ta thậm chí không nhấp vào đường dẫn (link) nào, trong khi Predator đă lọt vào điện thoại của nạn nhân. Cách tiếp cận này, gọi là “không nhấp chuột” (zero-click), là kỹ thuật tinh vi bậc nhất trong số công cụ gián điệp kỹ thuật số hiện nay. Tal Dilian đặt tên công ty là Intellexa Alliance – một liên minh gồm các công ty chuyên nghiên cứu-sản xuất công cụ gián điệp ở châu Âu, trong đó có công ty Nexa và AMES. Thông qua AMES, nhà cầm quyền Abdel Fattah El-Sisi (Ai Cập) mua Predator vào cuối năm 2020. Gần như cùng lúc đó, AMES đạt được một hợp đồng Predator khác, lần này với công an Việt Nam, trị giá 5,6 triệu euro (gần 6 triệu USD), hợp đồng trong hai năm. Thuật lại vụ việc, tờ Der Spiegel cho biết, các giám đốc điều hành của Intellexa Alliance đă khoái trá ăn mừng trong nhóm chat WhatsApp. “Tuyệt vời! Chúc mừng năm mới”, Tal Dilian nhắn trong nhóm, vào ngày đầu năm 2020, khi ông ta loan báo hợp đồng mới với Ai Cập. “Woooow!”, Tal Dilian tiếp tục bày tỏ cảm xúc khi các thành viên trong nhóm thông báo vài giờ sau đó rằng công an Việt Nam cũng mua Predator. Họ ăn mừng với nhau bằng cách “cụng ly” với biểu tượng chai champagne. Có một chi tiết đáng chú ư: Amnesty International cho biết, một tài khoản X (trước đây là Twitter), có tên ‘@Joseph_Gordon16′, đă chia sẻ nhiều liên kết tấn công được xác định là nhằm lây nhiễm bằng phần mềm gián điệp Predator. Một trong những mục tiêu ban đầu là nhà báo Lê Trung Khoa (tờ thoibao.de) ở Berlin. Cuộc điều tra của Amnesty International cho thấy thêm, ‘@Joseph_Gordon16’ có liên kết chặt chẽ với Việt Nam và có thể đă hoạt động thay mặt cho chính quyền hoặc các nhóm lợi ích của Việt Nam. “Chúng tôi đă quan sát hàng chục trường hợp trong đó ‘@Joseph_Gordon16’ dán một liên kết độc dẫn tới Predator trong các bài đăng trên mạng xă hội. ‘@Joseph_Gordon16’ làm việc rất tinh vi. Trong một số trường hợp, hắn tạo ra một đường link có vẻ vô hại, chẳng hạn link tờ South China Morning Post, để dụ người đọc nhấp vào” – lời kể của Donncha Ó Cearbhaill, Giám đốc Pḥng thí nghiệm An ninh thuộc Amnesty International. Khi nạn nhân nhấp vào, thiết bị di động của nạn nhân coi như thuộc quyền điều khiển của ‘@Joseph_Gordon16’! ‘@Joseph_Gordon16’ là ai? Một người hay một nhóm? Trực thuộc Bộ Công an Việt Nam hay cơ quan nào? Hay chịu sự giám sát trực tiếp của đích thân Bộ trưởng Bộ Công an? Tương tự Trung Quốc, an ninh Việt Nam có một ngân sách khổng lồ. Y hệt Trung Quốc, Việt Nam thường xuyên báo động về cái gọi là “thế lực thù địch”. Trên thế giới, có rất ít quốc gia xem người dân là đối tượng đe dọa chính quyền. Và chẳng có nguyên thủ quốc gia dân chủ nào đề cao “sứ mạng” phải luôn canh chừng người dân như là một điều sống c̣n. Điều đó cho thấy chính quyền luôn sợ người dân, dù lá phiếu người dân hoàn toàn vô giá trị, dù hoàn toàn không có một tổ chức hoặc đảng phái nào là đối trọng với đảng cầm quyền. Với phần mềm gián điệp Predator, có thể công an Việt Nam không chỉ theo dơi người dân. Họ dùng để theo dơi nhau. Điều này cho thấy khái niệm sợ hăi dưới góc độ chính trị ở Việt Nam là một khái niệm rất rộng, trong đó người dân sợ chính quyền, chính quyền sợ người dân, người của hệ thống chính quyền sợ lẫn nhau. Chẳng ai biết ḿnh bị đâm sau lưng vào lúc nào. Một cách chính xác, thế lực thù địch của Việt Nam không chỉ là ngoại bang. Thế lực thù địch của họ là chính họ, v́ họ hiểu rằng chỉ họ mới có thể lật đổ nhau. Dưới góc độ xă hội, chính sách gieo rắc sợ hăi đang khiến đất nước trở nên bế tắc, ở nhiều phương diện. Thậm chí giới b́nh luận và quan sát quốc tế cũng thấy điều này. Chính quyền cấp dưới giờ chẳng dám làm ǵ. Nhiều dự án đầu tư đang nằm chết khô trên bàn. Chẳng ai dám kư. Không chỉ dân làm ăn trong nước hoang mang – đặc biệt lĩnh vực ngân hàng và bất động sản, giới làm ăn nước ngoài cũng dè dặt. Họ không biết chuyện ǵ sẽ xảy ra và ai chịu trách nhiệm cho những ǵ tiếp theo. Chính quyền đă quyết liệt cắt đối thoại với người dân. Hoạt động xă hội dân sự bị cấm đoán dẫn đến tê liệt. Kết quả của “đảng trị” đă rơ, từ nhiều năm qua, nhắc lại bằng thừa. Trên thế giới, người ta chỉ đề cập đến hưng thịnh quốc gia dựa trên kỹ trị. Không có bằng chứng lịch sử nào cho thấy “công an trị” có thể đưa đất nước đến con đường phát triển thật sự. Thậm chí kết quả có khi hoàn toàn không thể ngờ, như kết cục của chế độ Gaddafi, một trong những khách hàng sử dụng sản phẩm phần mềm gián điệp Eagle, có thể được xem là “tiền thân” của Predator. |
Ngày 6/6, RFA Tiếng Việt đăng bài b́nh luận của tác giả Huỳnh Trần, với tựa đề “Tham nhũng huỷ hoại chế độ toàn trị, cảnh báo đỏ về mô h́nh chuyên chế trở lại”.
Theo tác giả, mô h́nh chuyên chế đă quay trở lại, trong đó, Đảng – Nhà nước được củng cố theo hướng “nhất thể hoá” với tính chất cách mạng, thiên về sử dụng sức mạnh bạo lực được thúc đẩy. Sự thay đổi này được coi như một phản ứng “tự vệ”, trước sự tồn vong của chế độ Đảng Cộng sản lănh đạo “toàn diện và tuyệt đối”, trong bối cảnh quốc tế biển đổi nhanh, phức tạp khó lường. Tác giả nhận xét, sự “chuyển đổi”này có thể quan sát thấy, qua nhiều sự kiện liên tục, và, đặc biệt các biến cố chính trị gần đây. Trong đó: khủng hoảng nhân sự ở thượng tầng “Tứ trụ”, liên quan đến chống tham nhũng. khó khăn kinh tế, hiệu ứng phức tạp của thị trường, niềm tin vào chế độ giảm sút, ẩn chứa bất ổn xă hội. các yếu tố trong và ngoài nước khác, đang thách thức năng lực lănh đạo, quản lư của hệ thống chính trị, trong đó nhấn mạnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống người dân, để đảm bảo tính chính danh của chế độ. Tác giả cho rằng, đây là t́nh thế có thể đẩy đất nước vào giai đoạn thay đổi khó lường, bởi vậy cần thiết phải nâng cấp cảnh báo. Tác giả đề cập đến Chỉ thị mật 24-CT/TW, ban hành ngày 13/7/2023, của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, về “Bảo đảm vững chắc an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng”. Bên cạnh đó là “Chỉ thị số 9” của Đảng Cộng sản Trung Quốc – đồng minh ư thức hệ của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhấn mạnh về nguy cơ an ninh chế độ, khi hội nhập, mở cửa làm ăn với phương Tây. Tác giả nhận định, trong khi những tranh luận vẫn diễn ra căng thẳng, đối nghịch nhau, về các vấn đề tự do, dân chủ, nhân quyền nói chung, và từ nội dung của Chỉ thị 24-CT/TW nói riêng, th́ sự “chuyển đổi” từ “toàn trị” sang “chuyên chế” đă diễn ra như con sóng ngầm, không thấy trên bề mặt, nhưng mạnh mẽ dưới tầng sâu. Tác giả cho hay, giới lănh đạo Đảng trong những năm đầu thực hiện chủ trương “Đổi mới”, đă “nhận ra” những rào cản thể chế, và đă dần gỡ bỏ, trong đó có sự “song trùng” giữa 2 cơ quan của Đảng và Nhà nước, nhưng cùng một chức năng, chẳng hạn Ban nông nghiệp (của Đảng) và Bộ Nông nghiệp (của nhà nước)… Tuy nhiên, những đ̣i hỏi cải cách thể chế mạnh hơn nữa, để đáp ứng nhu cầu từ thực tế, tăng cường hội nhập và mở rộng kinh tế thị trường để tăng trưởng, đă thách thức năng lực lănh đạo, quản lư của Đảng… Tác giả đánh giá, thay v́ cải cách thể chế chính trị tương thích với thể chế kinh tế, Đảng vẫn theo đuổi quyền lực tuyệt đối, để tạo ra những chủ trương, chính sách, và các cơ quan, tổ chức “chuyên chế” để đối phó với tham nhũng đă lan rộng và nghiêm trọng… Ngoài ra, các quy tắc Đảng cũng là những “đặc sản” của chế độ toàn trị. Như một hệ quả của sự tập trung quyền lực để cai trị, sự tăng cường của các bộ sức mạnh, như Bộ Công an, Bộ Quốc pḥng, và sự đại diện của các lănh đạo trong cơ cấu của cơ quan quyền lực cao nhất của Đảng – Bộ Chính trị. Hơn nữa, theo tác giả, những khác biệt về thời điểm và sự chuyển giao ngôi vị Tổng Bí thư, khiến giới quan sát không khỏi “lo lắng” về những ǵ sẽ đến với đất nước và người dân Việt Nam. Một điều không thể trong lúc này là bản chất chế độ không thay đổi, với 2 trụ cột chủ yếu: Bộ máy đặc quyền và ư thức hệ Cộng sản. Trong bối cảnh tham nhũng huỷ hoại chế độ toàn trị, và thách thức sự kiên nhẫn của người dân, mô h́nh chuyên chế đă quay lại Việt Nam, và, câu hỏi đặt ra là, liệu giới lănh đạo có tránh được vết xe đổ mà các “đồng minh” ư thức hệ đang sa vào? Ư Nhi |
Cuộc chiến cung đ́nh trong nội bộ Ban lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam bất ngờ thay đổi cục diện. Chủ tịch Tô Lâm chiếm thế thượng phong, sau khi thành công đưa ông Lương Tam Quang – người chưa vào Bộ Chính trị, nhưng vẫn được Quốc hội ủng hộ với số phiếu tuyệt đối, để ngồi vào ghế Bộ trưởng Công an.
Trước đó ít lâu, giới quan sát cho rằng, ông Tô Lâm bị tập thể Bộ Chính trị ép buộc phải ngồi vào ghế Chủ tịch nước. Đồng thời, Tổng Trọng và phe cánh, bằng mọi cách, không để cho những nhân vật thân cận với cựu Bộ trưởng Bộ Công an lên ghế Bộ trưởng Bộ này. Với mục tiêu làm giảm quyền lực của ông Tô Lâm, khi phải ngồi trên chiếc “có tiếng nhưng không có quyền” – Chủ tịch nước. Tuy nhiên, với sự vận động âm thầm, bí mật, và bền bỉ, cộng với sự tích lũy về thế và lực, sau 8 năm ngự trên ghế Bộ trưởng Bộ Công an, và cuối cùng, ông Tô Lâm đă thu được chiến quả như đă thấy. Thắng lợi của ông Tô Lâm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhưng tựu chung có thể là: 1- Sau gần 3 nhiệm kỳ làm người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam, ông Nguyễn Phú Trọng đă thất bại, không chỉ trong cuộc chiến chống tham nhũng, mà trong cả công tác nhân sự. Việc chỉ hơn 3 năm đầu của nhiệm kỳ Đại hội 13, đă có trên 20 uỷ viên Trung ương Đảng bị xử lư kỷ luật và khởi tố h́nh sự, trong đó, có 6/18 uỷ viên Bộ Chính trị. Đặc biệt, có 4 nhân vật cấp cao nhất, gồm 3 “Tứ trụ” và 1 Thường trực Ban Bí thư, cũng phải khăn gói ra đi, cùng lư do liên quan đến tham nhũng. 2- Trong 13 năm trên cương vị Tổng Bí thư, ông Trọng đă tỏ ra là một người có tham vọng quyền lực quá lớn. Theo quy định của Điều lệ Đảng, “Tổng Bí thư không được phép ngồi quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp”. Nhưng ông Trọng vẫn đặt ra các biệt lệ, tự cho ḿnh được hưởng “quyền đặc biệt”, để tiếp tục duy tŕ quyền lực một cách vô tổ chức và tùy tiện. Hơn nữa, nhiều dấu hiệu cho thấy, ông Trọng có ư định tạo ra t́nh thế, để ngồi lại nhiệm kỳ Tổng Bí thư lần thứ tư. 3- Ngoài ra, Tổng Trọng đă lợi dụng cái gọi là công cuộc “đốt ḷ”, để thanh trừng các đối thủ chính trị và phe nhóm chống đối. Đồng thời, ông cũng gây bè, kết cánh, để duy tŕ quyền lực, với phương châm “Tổng Bí thư phải là người Bắc, có lư luận” đă gây ra sự chia rẽ vùng miền sâu sắc. Điển h́nh là phe Nghệ An và Hà Tĩnh, là bệ đỡ và là lực lượng ủng hộ tuyệt đối cho ông Trọng, đă được ưu ái quá lớn trong việc sắp xếp nhân sự lănh đạo, với số lượng uỷ viên Trung ương, uỷ viên Bộ Chính trị nhiều đến mức đáng ngờ. Ngược lại, khi họ vi phạm kỷ luật hay vi phạm pháp luật, th́ gần như được bỏ qua, không bị xử lư. 4- Sai lầm lớn nhất của Tổng Trọng là đă đặt niếm tin vào Bộ Công an, biến đội quân của Bộ trưởng Tô Lâm, kể từ sau Đại hội 12 (2016), từ lực lượng “thanh kiếm và lá chắn”, trở thành lực lượng “chỉ biết c̣n Đảng, c̣n ḿnh”. Để chống tham nhũng, Tổng Trọng đă phải dựa hẳn vào Bộ Công an, và ngày càng lệ thuộc hơn vào lực lượng này. Nhưng ngược lại, ông đă sao nhăng Quân đội. Điều đó đă giúp cho, chỉ ṿng hơn 8 năm, Bộ Công an đă có sức mạnh được nhân lên gấp bội. Với sự chống lưng từ Bắc Kinh, kể từ sau Đại hội 12, Tổng Trọng đă tạo cho ḿnh quyền lực tuyệt đối, tới mức, “cho ai chết th́ phải chết, không được phép bị thương”. Nhưng giới lănh đạo cấp cao trong Đảng, đặc biệt là giới tướng lĩnh Quân đội, tuy ngoài mặt tỏ ra phục tùng, nhưng họ hoàn toàn không hài ḷng về nhân cách và đạo đức của Tổng Bí thư. Và họ chờ đợi từ lâu sự “nổi loạn” của Bộ Công an, dưới sự dẫn dắt của nhạc trưởng Tô Lâm. Ông Trọng đă phạm một sai lầm “chết người”, đó là, chọn phải một Bộ trưởng Công an đa mưu túc kế. Ông Tô Lâm đă khôn khéo chuẩn bị thế và lực, để “tiếm quyền” Tổng Bí thư, trong một “cuộc đảo chính không tiếng súng”, và đă thành công. Sự hân hoan của Đại tướng – Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Phan Văn Giang, và hầu hết giới chức lănh đạo cấp cao khác, trong buổi lễ nhậm chức Bộ trưởng Bộ Công an của Thượng tướng Lương Tam Quang, do Chủ tịch nước Tô Lâm chủ tŕ, đă thể hiện rơ những nhận định vừa kể. Đây là hệ quả của t́nh trạng Tổng Trọng trong một thời gian dài bị đàn em ru ngủ, đến mức mộng du và tưởng rằng, “Đất nước ta chưa bao giờ có được tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”. Điều đó cho thấy, chân lư “không có đồng minh vĩnh viễn hay kẻ thù vĩnh viễn. Mà chỉ có lợi ích mới là vĩnh viễn”. Đến hôm nay, Tổng Trọng đă phải trả giá cho những sai lầm vừa kể./. Trà My |
Việc Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang ngồi vào ghế Bộ trưởng Công an, là một sự bất ngờ lớn trong cuộc chiến quyền lực của Ban lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phe Chủ tịch nước Tô Lâm, cựu Bộ trưởng Bộ Công an, đă lật ngược thế cờ, và trở thành thế lực làm chủ cuộc chơi. Đồng thời, đẩy phe Tổng Trọng và “các cấp có thẩm quyền” vào thế bị động. Theo giới quan sát, c̣n tới 16 tháng nữa mới diễn ra Đại hội 14, những điều đó báo hiệu cho thấy, cuộc đấu đá tranh giành ghế Tổng Bí thư tại Đại hội 14 hiện nay, mới chỉ là khởi đầu cho một cuộc chiến đẫm máu, không khoan nhượng, giữa các phe cánh trong Đảng, sẽ ngày càng gay gắt hơn. Đáng chú ư, cũng trong ngày 6/6, sau khi Tướng Lương Tam Quang được Quốc hội chuẩn thuận chức vụ tân Bộ trưởng Bộ Công an, truyền thông nhà nước đưa tin, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đă lên tiếng phản đối phía Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26. Đây là một chỉ dấu cho thấy, quan hệ giữa Hà Nội và Bắc Kinh lại trở nên căng thẳng. Trong khi, báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng của Hong Kong đă dẫn các ư kiến của giới phân tích chính trị Việt Nam cho rằng: “người Trung Quốc “dự kiến sẽ được hưởng lợi” từ cuộc khủng hoảng này”. Đến nay, theo giới quan sát, lănh đạo Trung Nam Hải vẫn giữ thái độ im lặng, trước thắng lợi áp đảo của Chủ tịch Tô Lâm. Trong khi đó, một số tin ṛ rỉ đă cung cấp các tin tức rất đáng quan tâm, có liên quan đến lư do dẫn tới chiến thắng bất ngờ của ông Tô Lâm và phe Bộ Công an vừa qua. Một là, tin ṛ rỉ phổ biến trên mạng xă hội về việc ông Tô Lâm với sự hậu thuẫn của Bắc Kinh, đă ép tập thể Bộ Chính trị Việt Nam phải đồng thuận theo Tô Lâm. Kèm theo đó là việc “cam kết nhượng tỉnh Lào Cai cho Trung Quốc”. Theo đó, Lào Cai sẽ trở thành một tô giới của Trung Quốc trong thời gian 100 năm, như Hồng Kông trước đây, khi nhà Thanh trao cho Anh quốc. Đổi lại, Ban lănh đạo Bắc Kinh ủng hộ ông Tô Lâm trở thành Tổng Bí thư. Hai là, một nguồn tin nội bộ tiết lộ về sức khỏe của Tổng Trọng: “Ông Trọng đă mắc một chứng bệnh về máu. Hiện nay, công thức máu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đang ở mức báo động. Cách đây vài ngày cụ [Trọng] bị ngă bất tỉnh trong pḥng vệ sinh Bệnh viện 108, sáng hôm sau đă hồi phục, nhưng vẫn c̣n thở oxy.” Nói về lư do Chủ tịch nước Tô Lâm bất ngờ đảo ngược t́nh thế, để trở thành người làm chủ cuộc chơi quyền lực, với kết quả bước đầu là ông Lương Tam Quang kế nhiệm ghế Bộ trưởng Bộ Công an, khi chưa là Uỷ viên Bộ Chính trị, là một “ngoại lệ chưa từng có” của Đảng. Tiến sĩ Nguyễn Quang A trong một cuộc phỏng vấn với đài Á Châu Tự Do, ngày 5/6, đă đưa ra những nhận xét rất đáng chú ư, và cho rằng, đây là những yếu tố mang tính quyết định. Theo ông A: Thứ nhất “ông Tô Lâm chắc chắn có một đội ngũ khá là mưu lược, giúp cho ông ấy tính toán các đường đi nước bước. Ví dụ khi bầu Chủ tịch nước hồi tháng 5/2024, một vấn đề là, nếu miễn nhiệm chức Bộ trưởng Bộ Công an trước, rồi bầu Chủ tịch nước sau, th́ nhỡ mà miễn nhiệm Bộ trưởng rồi nhưng sau đó người ta lại không bầu ông làm Chủ tịch nước th́ sao? Theo tôi [ông A] nghĩ, thứ tự của việc làm cái ǵ trước, cái ǵ sau, là rất quan trọng ở đây.” Thứ 2, Tiến sĩ Quang A b́nh luận, khả năng ông Lương Tam Quang có thể trở thành Bộ trưởng Bộ Công an hay không, giống như đánh cờ vậy. Nước cờ nào đi trước, nước cờ nào đi sau, là rất quan trọng, theo đó: “Thứ tự của mỗi “đường đi nước bước” là rất quan trọng. Thứ tự “làm Bộ trưởng trước, bầu vào Bộ Chính trị sau” của ông Lương Tam Quang, là thứ tự tốt nhất cho phía ông Tô Lâm. C̣n nếu đi theo bước “bầu vào Bộ Chính trị trước, làm Bộ trưởng Công an sau”, th́ sẽ khó hơn, v́ có khả năng không trúng Bộ Chính trị, mà nếu không trúng Bộ Chính trị th́ khó mà làm Bộ trưởng Công an tiếp theo. Trong trường hợp này, thứ các bước đi như tôi phân tích, lúc mà tiến hành miễn nhiệm chức Bộ trưởng Công an, và bầu chức Chủ tịch nước, rất quan trọng. Lần này, với ông Lương Tam Quang cũng vậy.” Những điều vừa kể để thấy, một nguyên nhân chính, Ban lănh đạo Bắc Kinh muốn “thay ngựa giữa ḍng”. Họ sẽ đổi một con ngựa đă quá già, lại thêm lắm bệnh, nhiều tật, bằng một con ngựa trẻ hơn nhưng tinh thần bán nước th́ cũng không kém ǵ nhau./. Trà My |
Có lẽ, khi bao che cho Tô Lâm thoát khỏi vụ đại án Mobifone mua AVG, để dùng vào mưu đồ chính trị sau này, ông Nguyễn Phú Trọng không ngờ, kẻ từng được ông “cứu sống”, giờ lại trở cờ đánh vào thành tŕ và muốn chiếm luôn ngai vàng của ông.
Nuôi âm binh rồi bị phản, ắt hẳn, ông Trọng bị sốc tâm lư không hề nhẹ. Vào ngày 19/5, báo Ninh B́nh đăng một bức ảnh, trong đó, Tổng Trọng ngồi họp cùng Tô Lâm, Lương Cường, Phạm Minh Chính, Trần Thanh Mẫn và Lê Minh Hưng. Tấm h́nh này được chụp vào ngày 18/5, tại Hội nghị Trung ương 9. H́nh ảnh này cho thấy 2 điều, thứ nhất, Tổng Trọng nh́n gầy g̣, teo tóp, sắc mặt không khỏe. Thứ nh́, ông Trọng không c̣n ngồi ở vị trí trung tâm như mọi khi, mà ngồi đối diện với ông Tô Lâm. Không phải ngẫu nhiên mà ông Tổng lại từ bỏ vị trí trung tâm, “hạ ḿnh” ngồi ngang hàng với Tô Lâm như thế. Điều này cho thấy, thế lực của Tô Lâm không nhỏ, đủ sức cân bằng quyền lực, hoặc thậm chí là thay thế Tổng Trọng. Những diễn biến sau đó cho thấy, phe Tô Lâm liên tục thắng thế trên chính trường. Ngày 3/6, Nguyễn Duy Ngọc chiếm được ghế Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng. Điều này cho thấy, Tô Lâm đă cho quân của ông đoạt “ḥm ch́a khóa” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tiếp theo, ngày 6/6, Quốc hội chính thức phê chuẩn Lương Tam Quang trở thành Bộ trưởng Bộ Công an. Đến đây, xem như Tô Lâm đă đại thắng. Việc Tô Lâm lên ghế Chủ tịch nước là việc chấp nhận rủi ro, một ăn một thua. Sẽ là thua toàn diện nếu Nguyễn Duy Ngọc bị điều ra khỏi Bộ Công an, đồng thời, Bộ Công an do phe của Tổng Bí thư chiếm giữ. Sẽ là toàn thắng nếu Nguyễn Duy Ngọc đoạt ḥm ch́a khóa của Tổng Bí thư, đồng thời Lương Tam Quang lên ghế Bộ trưởng Công an. Kịch bản toàn thắng cho Tô Lâm tưởng chừng như không tưởng, nhưng cuối cùng đă trở thành hiện thực, thậm chí, c̣n diễn ra một cách chóng vánh. Như vậy, ông Trọng đă thua tức tưởi trước một kẻ vốn là thuộc hạ của ḿnh. Một nguồn tin giấu tên cho biết, sau khi Tô Lâm thành công ép Bộ Chính trị phải gật đầu, để Lương Tam Quang lên Bộ trưởng Bộ Công an, bệnh của Tổng Trọng đă trở nặng. Tối 5/6, ông bị ngă trong pḥng vệ sinh Bệnh viện Quân Y 108, và hôn mê sâu. May mắn được các y bác sĩ phát hiện kịp thời, nên sáng hôm sau đă qua cơn nguy kịch. Tuy nhiên, ông vẫn phải thở oxy. Khả năng ông hồi phục để góp mặt tại các cuộc họp quan trọng của Ban Bí thư, Bộ Chính trị, và Trung ương Đảng, là rất mong manh. Ông Trọng vốn đă bị bệnh từ lâu, ông thường xuyên được các bác sĩ từ Trung Quốc cử sang chăm sóc, và sẵn sàng chữa trị bất kỳ lúc nào. Thời gian qua, ông ở Bệnh viện 108 nhiều hơn ở nhà và ở cơ quan cộng lại. Với t́nh trạng sức khỏe như vậy, cộng với đ̣n đấu trí cân năo với chính thuộc hạ cũ, là nguyên nhân không nhỏ khiến cho sức khỏe của ông trở nên nghiêm trọng. Có thể nói, tuổi thọ của ông Tổng kéo dài đến nay đă là kỳ tích. Việc ông rời ghế chỉ là sớm hay muộn mà thôi, ông không tự rời đi, th́ tạo hóa cũng kéo ông rời khỏi thế gian. Nếu rời ghế trong lúc này, ông c̣n có thời gian để dưỡng bệnh và kéo thêm chút hơi tàn bên thân quyến. C̣n nếu ông cứ tham quyền cố vị, vẫn cố căng năo để lo những chuyện đánh đấm với Tô Lâm, th́ ngày ông về “chầu Diêm vương” sẽ chỉ đến sớm hơn mà thôi. Mà sau khi ông chết đi, ghế của ông cũng không thể nào an táng theo ông được? Chiếc ghế này vẫn phải để lại cho người khác, mà khả năng cao là Tô Lâm sẽ chiếm giữ. Ván cờ giữa Nguyễn Phú Trọng và Tô Lâm, giờ đây xem như đă ngă ngũ. Nguyễn Phú Trọng chẳng c̣n “đệ tử chân truyền” nào, c̣n Tô Lâm th́ lại đang nắm trong tay sức mạnh vô đối. Khó mà thay đổi được cục diện. Trần Chương |
Chưa bao giờ, việc chọn lựa nhân sự cho ghế Bộ trưởng Bộ Công an, lại khó khăn như bây giờ.
Trước đây, muốn ngồi ghế Bộ trưởng Bộ Công an phải là Ủy viên Bộ Chính trị. Như vậy, muốn chọn Bộ trưởng Công an, th́ Bộ Chính trị chỉ việc chọn một trong các thành viên Bộ Chính trị, trừ các nhân vật tứ trụ. Nghĩa là, nếu theo thông lệ, chọn người thay thế Tô Lâm ở ghế Bộ trưởng Công an, chỉ cần chọn 1 trong các ông Nguyễn Văn Nên , Nguyễn Ḥa B́nh, Phan Đ́nh Trạc, hoặc Trần Cẩm Tú là ổn. Vậy mà, Bộ Chính trị cứ lúng túng, họp hành măi vẫn không thể chọn được, cuối cùng, lại để cho Tô Lâm tự chọn theo cách riêng. Những uỷ viên Bộ Chính trị vừa kể, đều là người của ông Tổng, cho nên, chỉ cần ông Tổng chọn th́ 3 người c̣n lại sẽ không tranh chấp. Tuy nhiên, lần này, việc chọn lựa của ông Tổng gặp khó khăn. Chức danh Bộ trưởng Công an đă không rơi vào tay một trong số uỷ viên Bộ Chính trị, mà lại rơi vào một Ủy viên Trung ương Đảng. Tướng Lương Tam Quang là nhân vật thiếu rất nhiều tiêu chuẩn, để trở thành Bộ trưởng Bộ Công an. Ông Lương Tam Quang tuy là Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an, nhưng ông lại không phải Ủy viên Bộ Chính trị, mà chỉ là Ủy viên Trung ương Đảng chưa tṛn 1 nhiệm kỳ. Trong gần 80 năm lịch sử cầm quyền của Đảng, chưa có Ủy viên Trung ương Đảng nào lại trở thành Bộ trưởng Bộ Công an. Đă vậy, ông Lương Tam Quang lại không phải là Đại biểu Quốc hội, trong khi đó, vị trí Bộ trưởng Bộ Công an yêu cầu phải là Đại biểu Quốc hội. Như vậy, ông Lương Tam Quang hoàn toàn không đủ tư cách để làm Bộ trưởng Bộ Công an. Ấy vậy mà, tại cuộc họp của Đảng uỷ Công an Trung ương, ngày 28/5 vừa qua, Tô Lâm đă đạo diễn cho 63 giám đốc sở công an các tỉnh thành, và các tổng cục thuộc Bộ, bỏ phiếu chọn giới thiệu Lương Tam Quang làm Bộ trưởng Công an. Đây là cách mà Tô Lâm “ép” Bộ Chính trị phải chấp nhận cuộc chơi do ông dẫn dắt. Dù Bộ Chính trị cố kéo dài thời gian, nhưng cuối cùng cũng phải chấp nhận yêu sách của Tô Lâm. Rơ ràng, đây là hành động của kiêu binh làm loạn. Lâu nay, Bộ Chính trị được xem là Bộ siêu quyền lực, quyết định mọi chính sách và hành động của chính quyền Công sản, Bộ này được xem như là một nhóm vua tập thể. Ấy vậy mà, lần này, một cơ quan công cụ như Bộ Công an, lại dám gây áp lực lên Bộ Chính trị. Như vậy, thượng tầng chính trị của Đảng Cộng sản đang đảo lộn? Lương Tam Quang đă chính thức được Quốc hội thông qua, cho nhận chức Bộ trưởng Công an. Đây là một cú tát trời giáng vào Bộ Chính trị, là thất bại ê chề của Bộ siêu quyền lực này. Rơ ràng, lúc này, Bộ Chính trị đang bị Bộ Công an thao túng. Cung đ́nh Cộng sản không c̣n theo trật tự nữa. Phe ông Tổng luôn cố gắng lôi kéo các uỷ viên Bộ Chính trị về phía ḿnh. Cụ thể, trước Hội nghị Trung ương 9 vừa qua, Ban Bí thư có 5 uỷ viên Bộ Chính trị, do Tô Lâm đă “bắn rụng” 1. Tuy nhiên, ngay trong Hội nghị này, ông Trọng cho bổ sung 4 uỷ viên Bộ Chính trị mới, đều là người của Ban Bí thư, đưa số uỷ viên Bộ Chính trị trong Ban Bí thư lên 8 người, chiếm phân nửa Bộ Chính trị. Kế hoạch đưa nhiều người vào Bộ Chính trị, để nâng tầm sức mạnh cho Ban Bí thư của Tổng Trọng, đă trở nên vô nghĩa, khi ông Tô Lâm dùng Bộ Công an để khống chế Bộ Chính trị. Hiện nay, vẫn chưa có bằng chứng cho thấy, Bộ Chính trị bị Bộ Công an “trói”. Tuy nhiên, qua việc Bộ Chính trị đầu hàng Tô Lâm, trong vụ chọn người vào ghế Bộ trưởng Bộ Công an, đă cho thấy một tiền lệ xấu đang diễn ra. Đó là, Chủ tịch nước thâu tóm quyền lực, làm thay công việc của Bộ Chính trị. Khi đă trói tay được Bộ Chính trị, th́ Tô Lâm cũng không ngần ngại làm bá chủ trong Đảng. Để lấy lại quyền lực cho Bộ Chính trị, chỉ có thể dựa vào nỗ lực của ông Nguyễn Phú Trọng và 14 uỷ viên c̣n lại (trừ Tô Lâm). Liệu Bộ Chính trị sẽ thắng hay thua Bộ Công an trong những tranh chấp tiếp theo? Hăy đợi xem! Thái Hà |
Một điều bất ngờ đến khó tin, cuộc chiến cung đ́nh Việt Nam đă đi vào hồi kết. Phe Tô Lâm đă đảo ngược thế cờ, và chiếm thế thượng phong. Liên minh của Tổng Trọng và “cấp có thẩm quyền” đă đi vào bế tắc, khó có khả năng xoay chuyển t́nh thế.
Một vấn đề được dư luận xă hội hết sức quan tâm, đó là, sau khi nắm quyền lực, Chủ tịch nước Tô Lâm có cho khởi động việc mở rộng điều tra giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát, để xử tội “sâu chúa” Lê Thanh Hải hay không? Giới quan sát cho rằng, ông Hải đă phạm phải những tội trạng tày đ́nh, nhưng nhờ được Tổng Trọng bảo kê, nên vẫn hạ cánh an toàn. Báo VietNamNet ngày 6/6 đưa tin, “Bà Trương Mỹ Lan vận chuyển qua biên giới hơn 106 ngàn tỷ đồng”. Bản tin cho biết, Cơ quan Điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”, xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB, và các đơn vị, tổ chức có liên quan. Cơ quan Điều tra Bộ Công an đề nghị truy tố 34 bị can, về các tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “Rửa tiền” và “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”. Trong đó, bà Trương Mỹ Lan bị đề nghị truy tố về cả 3 tội danh trên. Ông Chu Lập Cơ, chồng bà Lan, bị đề nghị truy tố về tội “Rửa tiền”. Theo Kết luận Điều tra, để chuyển hơn 4,5 tỷ USD, tương đương hơn 106 ngàn tỷ đồng, ra nước ngoài, và nhận từ nước ngoài về Việt Nam, thông qua các công ty trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát và các công ty, tổ chức ở nước ngoài, đă kư nhiều hợp đồng giả mạo. Những hợp đồng này đă hợp thức hóa cho việc chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam, và ngược lại. Điều này đă ảnh hưởng tới an ninh kinh tế, cũng an ninh tiền tệ của Việt Nam. Theo giới phân tích, quy mô và mức độ tham nhũng của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và bà Trương Mỹ Lan, lớn tới mức, đă khiến Bộ Công an phải mở rộng và tiếp tục điều tra giai đoạn 2 của vụ án này. Cụ thể: “Trong ṿng hơn 10 năm, bà Lan và hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát của bà đă được SCB bơm gần 1 triệu 67 ngh́n tỷ đồng, tức là khoảng 45 tỷ đô la, với số dư nợ c̣n lại là 677.000 tỉ đồng, tương đương 28 tỷ đô la, và đều là nợ “không thể thu hồi”.” Công luận đặt câu hỏi, “V́ sao và lỗ hổng nào đă giúp bà Trương Mỹ Lan và đồng bọn hoành hành thời gian dài như vậy, mà không bị phát hiện?”. Bất chấp những cảnh báo của truyền thông nhà nước, nhưng vụ án vẫn không được quan tâm trong một thời gian dài. Các sai phạm mang tính hệ thống của bà Lan và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, kéo dài suốt 20 năm, vậy mà, vẫn không bị phát hiện. Công luận cho rằng, nếu phát hiện sớm, th́ số tiền hơn một triệu tỷ, trong đó có tiền gửi của người dân, tiền mua trái phiếu của khách hàng, lên tới 500 ngàn tỷ, sẽ không bị thất thoát và biển thủ toàn bộ. Và chắc chắn, bà Lan phải có các mối quan hệ với giới chính trị cấp cao trong Đảng, không loại trừ khả năng bà có mối quan hệ với quan chức cao nhất trong Ban lănh đạo Đảng. Đáng chú ư, mối quan hệ giữa ông Lê Thanh Hải và bà Trương Mỹ Lan, được giới quan sát cho là “đến mức khó tách bạch rơ, ông Hải đỡ đầu cho bà Lan của Vạn Thịnh Phát, hay ngược lại”. Đó là lư do, lâu nay, công luận khẳng định, ông Hải đă sử dụng quyền lực, tạo điều kiện, để bà Trương Mỹ Lan và Vạn Thịnh Phát chiếm đoạt hơn 300 ngàn tỷ, tương đương với 12,5 tỷ USD, tại Ngân hàng SCB. Cách đây chưa lâu, thoibao.de đă dẫn một nguồn tin nội bộ, cho biết “Lê Thanh Hải đă bị câu lưu ở Hà Nội, để chuẩn bị khởi tố bắt giam”. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố tác động, nên Bộ Công an đă không thực hiện được dự định đó. Theo giới quan sát, những sai phạm nghiêm trọng của cựu Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư, Chủ tịch thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Hải, chắc chắn đă được bao che. Trong đó, vai tṛ của Tổng Trọng và Vơ Văn Thưởng là không thể bỏ qua. Theo giới quan sát, trước đây, khi chưa nắm chắc được thế chủ động, ông Tô Lâm đă sử dụng chiêu “rung cây để dọa khỉ”, nhằm thỏa măn mối quan tâm, bức xúc của dư luận xă hội. Nhưng tới nay, công luận vẫn hy vọng, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ không để t́nh trạng Tổng Trọng ngang nhiên che chắn, và không xử lư Lê Thanh Hải. Đồng thời, công luận tin rằng, số phận của “sâu chúa” Lê Thanh Hải sẽ kết thúc sau những hàng song sắt, như hy vọng của đông đảo người dân./. Trà My |
Kỷ lục về ghế trống không phải là ghế Chủ tịch nước mới gần 2 tháng mới có chủ, mà là ghế Phó Thủ tướng do ông Lê Văn Thành để lại.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành mất khi đang tại chức, vào ngày 22/8/2023. Tuy nhiên, ghế của ông vẫn để trống đến tận ngày 6/6, tức là, đến hơn 9 tháng sau, chiếc ghế này mới có chủ. Chủ nhân mới của ghế này là ông Lê Thành Long – Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Ông Long là người gốc Thanh Hóa, cùng quê với ông Phạm Minh Chính, xem như, được Phạm Minh Chính một tay cất nhắc lên. Nhưng câu hỏi đặt ra là, tại sao, ông Chính không cất nhắc Nguyễn Thanh Nghị – con trai ông Nguyễn Tấn Dũng, mà lại cất nhắc Lê Thành Long? Trong khi đó, ông Phạm Minh Chính từng được Nguyễn Tấn Dũng ủng hộ. Hiện nay, hiện tượng cục bộ địa phương rất nghiêm trọng, các quan chức xuất thân cùng một địa phương liên kết với nhau rất chặt chẽ. Có thể kể đến một số nhóm mạnh trong Bộ Chính Trị và Trung ương Đảng, như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Ninh B́nh vv… V́ vậy, nếu nhóm Thanh Hóa không tranh thủ liên kết để có sức mạnh, th́ rất khó để trụ vững. Ông Tổng Bí thư là người Đông Anh – Hà Nội, thế nhưng, ông lại ưa dùng “kẻ ngoại đạo”, chứ không kéo bè kết cánh nhóm Hà Nội thành một thế lực. Ông dùng Vương Đ́nh Huệ – người Nghệ An, ông dùng Vơ Văn Thưởng – người Vĩnh Long, và ông dùng Tô Lâm – người Hưng Yên vv… Tuy nhiên, ông lại bị Tô Lâm làm phản đến mức mất hết thực quyền, đấy là bài học cho những người c̣n lại. Càng đấu đá, họ càng cần phải liên kết những thế lực cùng quê, để tạo hậu thuẫn an toàn. Nhóm Thanh Hóa của Phạm Minh Chính chỉ có 1 Uỷ viên Bộ Chính trị, cũng là chính ông, có 4 uỷ viên Trung ương Đảng, gồm: Đỗ Trọng Hưng – Bí thư tỉnh Thanh Hóa; Lê Thành Long – Bộ trưởng Bộ tư Pháp, mới được bầu vào ghế Phó Thủ tướng; Lê Ngọc Quang – Tổng Giám đốc đài Truyền h́nh Việt Nam; và Nguyễn Anh Tuấn – Bí thư tỉnh Bắc Ninh. Trong 4 uỷ viên Trung ương Đảng của nhóm Thanh Hóa, ông Lê Thanh Long là có triển vọng hơn, bởi ông này đang ở Trung ương. Ba người c̣n lại, hoặc ở địa phương, hoặc trong Đài truyền h́nh, nên con đường tiến vào Bộ Chính trị c̣n rất xa. Dù ngồi ghế Bộ trưởng Bộ Tư pháp, hay ngồi ghế Phó Thủ tướng, ông Lê Thành Long đều là Ủy viên Trung ương Đảng. Tuy nhiên, nếu chỉ ngồi ghế Bộ trưởng, th́ khả năng vào Bộ Chính trị là rất thấp. Hiện nay, Chính phủ đă có đủ 4 phó thủ tướng, nhưng chưa có ông nào là uỷ viên Bộ Chính trị. Vẫn c̣n một suất Ủy viên Bộ Chính trị dành cho nhóm phó thủ tướng. Việc Lê Thành Long lên được Phó Thủ tướng, xem như, Thanh Hóa có thêm một cơ hội, để có thêm một Ủy viên Bộ Chính trị nữa. Người Cộng sản vốn không coi trọng ân nghĩa, cho nên, khi đứng giữa một bên là ân nghĩa và bên kia là lợi ích địa phương, th́ Phạm Minh Chính sẽ gạt bỏ ân nghĩa, để ủng hộ người cùng địa phương lên ghế Phó Thủ tướng. Ít nhất, việc này cũng tạo cho phe Thanh Hóa của ông có cơ hội cao hơn, trong việc giành lấy vị trí trong Bộ Chính trị. Nếu chọn Nguyễn Thanh Nghị, và giả sử, Nghị vào được Bộ Chính Trị, th́ sau đó, Nghị sẽ sát cánh cùng Phạm Minh Chính, hay lại t́m cách xây dựng vây cánh Kiên Giang cho “bằng chị bằng em”? Phạm Minh Chính luôn được xem là kẻ thức thời, nên sẽ không hy sinh quyền lợi của nhóm lợi ích, v́ ân nghĩa quá khứ một cách viển vông. Nói cho cùng, những ǵ mà ông Nguyễn Tấn Dũng c̣n lại, chỉ là cái bóng của ông ở thời huy hoàng. Nếu v́ một Nguyễn Tấn Dũng đă hết thời, mà để phe Thanh Hóa mất cơ hội lớn mạnh, đồng nghĩa, Phạm Minh Chính tự hại chính ḿnh. Trong thời buổi nhiễu nhương, khi các nhóm lợi ích địa phương đánh nhau không khoan nhượng, th́ tất nhiên, ông Chính phải tự bảo vệ bản thân, trước khi nói chuyện t́nh nghĩa. Trần Chương |
Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 15, ngày 22/5, Quốc hội Việt Nam với số phiếu đồng thuận rất cao, đă thống nhất bầu Đại tướng Công an Tô Lâm vào chức Chủ tịch nước, nhiệm kỳ 2021 – 2026 cho thời gian c̣n lại.
Tuy nhiên, sau khi tân Chủ tịch nước Tô Lâm nhậm chức, có rất ít quốc gia gửi điện chúc mừng. Sau một ngày, chỉ có một vài quốc gia độc tài, như Trung Quốc, Nga, Bắc Triều Tiên, Lào… chúc mừng Tô Lâm. Theo giới quan sát, trong thời gian giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an, từ sau Đại hội 12 đến nay, ông Tô Lâm đă có một số hành động gây tai tiếng. Điển h́nh là vụ ông trực tiếp chỉ đạo mật vụ Việt Nam, tổ chức bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh ngay tại trung tâm thủ đô Berlin của Cộng ḥa Liên bang Đức, vào tháng 7/2017. Vụ việc này đă làm tổn hại đến mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam với Đức, Liên minh châu Âu (EU), và các quốc gia phương Tây. Tuy nhiên, đến khi Thượng tướng Lương Tam Quang được Quốc hội Việt Nam thống nhất bầu giữ chức Bộ trưởng Công an, vào ngày 6/6, th́ ngày 7/6, Bộ Ngoại giao Việt Nam ra thông báo cho biết: “Nhân dịp Đại tướng Tô Lâm được Quốc hội khóa 15 bầu giữ chức Chủ tịch nước Việt Nam, lănh đạo các nước Mỹ, Hà Lan, Đức, Bulgaria và Serbia, đă gửi thư, điện chúc mừng.” Đáng chú ư, trong điện mừng của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, theo Bộ Ngoại giao Việt Nam, Tổng thống Mỹ đă chúc mừng Chủ tịch nước Tô Lâm, và tái khẳng định cam kết của Mỹ, ủng hộ một Việt Nam hùng mạnh, độc lập, tự cường, và thịnh vượng. Đồng thời, Tổng thống Joe Biden bày tỏ sự tin tưởng, rằng, quan hệ Việt Nam – Mỹ c̣n phát triển hơn nữa, trong những năm tới. Tổng thống cũng mong muốn được hợp tác với Chủ tịch nước Tô Lâm, để biến tương lai đó trở thành hiện thực, và để xây dựng một thế giới ḥa b́nh, thịnh vượng, an toàn cho tất cả. Theo giới quan sát, Hoa Kỳ chỉ chính thức gửi điện mừng, sau khi biết chắc rằng, ông Tô Lâm sẽ nắm quyền lực cao nhất trong nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là một việc làm thận trọng và cần thiết. Trên cương vị Bộ trưởng Bộ Công an kể từ năm 2026 tới nay, ông Tô Lâm được phía Mỹ đánh giá là một trong những lănh đạo Việt Nam được Hoa Kỳ tin tưởng, trong sự hợp tác về vấn đề an ninh và t́nh báo giữa 2 nước. Những điều vừa kể, liệu có trái ngược với những đánh giá cho rằng, ông Tô Lâm là một nhân vật có mối quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc. Thậm chí, nhiều ư kiến khẳng định, sau khi nắm quyền lực tuyệt đối trong Đảng, ông Tô Lâm sẽ rập khuôn theo mô h́nh của nhà nước Trung Quốc. Đó là tăng cường hệ thống kiểm soát chặt chẽ, và hạn chế quyền tự do đối với dân chúng, đồng thời, ông cũng sẽ nhất thể hóa 2 chức danh Chủ tịch nước và Tổng Bí thư, như ông Tập Cận B́nh đă làm ở Trung Quốc. Theo giới chuyên gia, Đảng Cộng sản Việt Nam là một bản sao của Đảng Cộng sản Trung Quốc, do vậy, gần như tuyệt đối, các lănh đạo Việt Nam phải có mối quan hệ “gần gũi” hơn với Bắc Kinh, là điều dễ hiểu. Nếu không, họ sẽ bị Trung Nam Hải t́m cách loại trừ ngay lập tức. Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng đă tiết lộ một chi tiết đáng chú ư, đó là “có ư kiến cho rằng, các lănh đạo bên Đảng sẽ thân Trung Quốc, c̣n các lănh đạo bên Chính phủ sẽ thân với Mỹ hơn”. Điều này cũng giống như một xu hướng trong Ban lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, trước Đại hội Đảng lần thứ 12, năm 2016. Khi đó, nhiều ư kiến đánh giá, cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có xu hướng phóng khoáng với phương Tây. Và ngược lại, ông Ba Dũng đă không ngần ngại khi tuyên bố về quan hệ với Trung Quốc, “không đánh đổi chủ quyền quốc gia lấy t́nh hữu nghị viển vông”. Ông Tô Lâm được đánh giá là có mối quan hệ gần gũi với cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Ông có 6 năm trên cương vị Thứ trưởng Bộ Công an, trong Chính phủ của ông Ba Dũng. Theo giới phân tích, trong thời gian sắp tới, ông Tô Lâm sẽ tiếp tục thể hiện mục tiêu ổn định chính trị, trong chính sách đối nội. Đây là vấn đề được ưu tiên hàng đầu, mà Đảng chỉ có thể đạt được, bằng việc hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc. C̣n trong vấn đề đối ngoại, Giáo sư Carl Thayer đánh giá, sự bất ổn của bộ máy lănh đạo cấp cao hiện nay, khó có thể ảnh hưởng đến việc cân bằng mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ./. Trà My |
Theo giới quan sát, kể từ cuối năm 2023 cho tới nay, đă có một số nhân vật quyền lực thân cận với Tổng Trọng tỏ ra “kiệm lời”, ít xuất hiện một cách khác thường. Điều này được lư giải là để “tránh tai bay vạ gió”, trong số đó có Chánh án Ṭa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Ḥa B́nh.
Tuy nhiên, sau khi cựu Bộ trưởng Công an, đương kim Chủ tịch nước Tô Lâm hoàn toàn làm chủ cuộc chơi quyền lực, th́ ông Nguyễn Ḥa B́nh xuất hiện trở lại trên truyền thông. Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 8/6 đưa tin, “Chánh án Nguyễn Hoà B́nh: Trại giam toàn tội phạm, có khi lại đào tạo đứa trẻ thành chuyên nghiệp hơn”. Bản tin cho biết, sáng 8/6, theo nghị tŕnh, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên. Tại buổi thảo luận này, Chánh án B́nh phát biểu rằng, hệ thống pháp luật hiện hành đang có nhiều bất cập, cần phải được khắc phục bằng một đạo luật riêng, với nhiều quy định nhân văn hơn. Theo giới quan sát, sự trở lại của Chánh án B́nh trên truyền thông nhà nước, chỉ sau đúng một ngày khi Bộ Công an ra thông báo, đă chính thức khởi tố, bắt tạm giam nhà báo Huy Đức và Luật sư Trần Đ́nh Triển. Đây là 2 nhân vật được mệnh danh là “túi khôn” của phe Hà Tĩnh nói riêng, và Nghệ Tĩnh nói chung. Nhà phê b́nh văn học Phạm Xuân Nguyên, một người đồng hương Hà Tĩnh của 2 nhân vật này tiết lộ, “Huy Đức đang bị tạm giam ở trại B14 (Thanh Liệt, Thanh Tŕ, Hà Nội)”, và có lẽ, Luật sư Triển cũng tương tự. Đáng chú ư, cách đây chưa lâu, trên mạng xă hội đă xuất hiện các ư kiến cho rằng, sau khi cựu Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ bị mất chức, th́ người sẽ bị gọi tên tiếp theo, khả năng cao là Chánh án Nguyễn Ḥa B́nh – một nhân vật thân cận với Tổng Trọng. Có nhiều ư kiến cho rằng, kể từ sau Đại hội 13, ông Nguyễn Phú Trọng đă chọn ông Nguyễn Ḥa B́nh làm lá chắn, cho việc cố ư ngồi lại nhiệm kỳ thứ 3. Nhờ vậy, ông B́nh – một nhân vật lănh đạo đầy tai tiếng, lại bất ngờ lọt vào Bộ Chính trị. Và đây cũng là lư do khiến B́nh “ṭa” có khả năng cao, sẽ là đích ngắm của Tô Lâm. Vào thời điểm đó, Facebook của Luật sư Trần Đ́nh Triển đă xuất hiện một status, với tiêu đề “Cần mở rộng điều tra vụ án Lê Đức Thọ, có liên quan đến con trai ông Nguyễn Hoà B́nh hay không?”. Luật sư Triển đặt vấn đề: “Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an khởi tố vụ án và khởi tố bị can đối với ông Lê Đức Thọ (nguyên Bí thư Tỉnh uỷ Bến Tre). Dư luận xă hội phản ánh, gia đ́nh Lê Đức Thọ có hàng ngàn tỷ đồng. Câu hỏi đặt ra, cần được giải đáp là, tiền đó do đâu mà có?” Theo Luật sư Triển, cần thanh tra, điều tra, làm rơ một số vấn đề về Vietinbank, trong thời gian ông Lê Đức Thọ làm Tổng Giám đốc, trong đó có việc liên quan đến trách nhiệm của ông Nguyễn Ḥa B́nh, mà theo Luật sư Triển “bật mí”: “Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên quản lư quỹ Ngân hàng Vietinbank, do Nguyễn Tuấn Anh (hiện là Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Gia Lai, con trai ông Nguyễn Hoà B́nh – Chánh án Toà án Nhân dân Tối cao) một thời gian dài làm Chủ tịch Công ty, và đă “bung vốn đầu tư” với một khối lượng tiền vô cùng lớn.” Luật sư Triển đặt tiếp câu hỏi, vậy Lê Đức Thọ và Nguyễn Tuấn Anh có cấu kết với nhau hay không? Có ăn chia không? Có lợi dụng ảnh hưởng của ông Nguyễn Hoà B́nh không? Và ông B́nh có can thiệp, như một số đơn thư tố giác không? “Ông Nguyễn Hoà B́nh và Bộ trưởng Tô Lâm là bạn học cùng khóa đại học với tôi; trong công tác th́ có thời gian cùng ngành, hoặc khác nghề nhưng lại liên quan đến nhau.” Tại thời điểm đó, theo giới quan sát, cuộc chiến quyền lực đang diễn ra rất quyết liệt. Trong khi Tổng Trọng đang chật vật chống lại sự lộng hành của Bộ trưởng Tô Lâm. C̣n Tô Lâm th́ tận dụng truyền thông, lôi kéo sự ủng hộ của dư luận, với mục đích “thỏa măn cơn cuồng nộ của số đông dân chúng”. Theo giới thạo tin, vào thời điểm đó, ông Tô Lâm đă bật đèn xanh cho Luật sư Triển tố cáo Chánh án B́nh, nhưng chỉ với mục đích để bắn tin cho ông B́nh, hăy “trở cờ”, quay lưng lại với Tổng Trọng th́ sẽ được an toàn. Và có lẽ, đó chính là lư do Chánh án B́nh xuất hiện trên truyền thông mới đây, với hàm ư, ḿnh đă được an toàn, do trở về với “bên thắng cuộc”. Xin nhắc lại, Chủ tịch nước Tô Lâm bất ngờ đảo ngược t́nh thế, và giành thắng lợi cuối cùng, do ở phút 89 đại đa số các lănh đạo cấp cao của Đảng đă quyết định “trở cờ”, để sát cánh với ông Tô Lâm và loại bỏ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. |
Khi Tô Lâm đánh dẹp Vương Đ́nh Huệ, nghĩa là động chạm đến lợi ích của nhóm Nghệ An. Khi có quá nhiều thế lực cùng nhắm vào một chiếc ghế, th́ ắt hẳn, mâu thuẫn sẽ phát sinh. Nhóm Hưng Yên trông cậy vào Tô Lâm để nâng tầm sức mạnh, ở phía kia, phe Nghệ An cũng trông cậy vào Vương Đ́nh Huệ, để đợi thời cơ làm bá chủ Đảng Cộng sản.
Nhóm Nghệ An có 3 uỷ viên Bộ Chính trị, th́ cả 3 đều là người được Tổng Trọng trọng dụng, như những người tin cẩn. Trước khi nhóm Nghệ An tan tác dưới bàn tay của Tô Lâm, th́ nhóm này là hùng hậu nhất, gồm 10 uỷ viên Trung ương Đảng, 1 Ủy viên dự khuyết, và 3 uỷ viên Bộ Chính trị. Nhóm này c̣n tràn trề hy vọng, sẽ tăng thêm nhiều uỷ viên Bộ Chính trị nữa sau Đại hội 14, nếu Vương Đ́nh Huệ lên Tổng Bí thư. Tuy nhiên, giờ đây, nhóm Nghệ An lại là nhóm có nguy cơ “vỡ trận” nhiều nhất. Rơ ràng, khi tỏ thái độ muốn nắm ghế Chủ tịch nước, đồng thời cho người Hưng Yên nắm Bộ Công an, Tô Lâm đă vấp phải sự cản trở rất lớn từ Phan Đ́nh Trạc. Với lợi thế là Ủy viên Bộ Chính trị, và từng là người của ngành Công an, không ai có điều kiện tốt hơn Phan Đ́nh Trạc, để trở thành Bộ trưởng Công an. Ỷ vào những lợi thế trên, Phan Đ́nh Trạc đă khiến Tô Lâm phải vất vả chống đỡ, dùng Bộ Công an làm “đảo chính mềm”. Nay “đảo chính mềm” đă thành công, đây là lúc mà Tô Lâm lên danh sách, “tính sổ” những ai mà Tô Lâm cho là “nguy hiểm”. Khả năng cao, Phan Đ́nh Trạc là nhân vật thứ nh́ sau Vương Đ́nh Huệ trong phe Nghệ An, mà Tô Lâm nhắm đến. C̣n Phan Đ́nh Trạc là Tô Lâm c̣n ăn không ngon ngủ không yên. Ban Nội chính là cơ quan đă bị giải thể, nhưng lại được ông Trọng cho hồi sinh vào năm 2013, mục đích là để soi Chính phủ của ông Nguyễn Tấn Dũng, moi ra sai phạm. Cơ quan này cùng với Ủy ban Kiểm tra Trung ương trở thành 2 cơ quan có nhiệm vụ t́m và nhặt “củi” về cho “ḷ” của ông Tổng. Cụ thể, Ban Nội Chính có chức năng t́m “củi”, Ủy ban Kiểm tra Trung ương phân loại “củi”, cuối cùng, Bộ Công an vác “củi” cho vào “ḷ”. Hiện nay, Ủy ban Kiểm tra Trung ương do ông Trần Cẩm Tú đứng đầu, đă có người của Tô Lâm cài vào, đấy là Thiếu tướng Vũ Hồng Văn – em vợ của ông Tô Lâm. Trong khi, Ban Nội Chính Trung ương, Tô Lâm lại chưa thể kiểm soát. Như vậy, trong thời gian tới, Tô Lâm sẽ nhắm tới Ban Nội chính, hoặc cài người vào, hoặc loại bỏ người đứng đầu. Một nguồn tin riêng cho thoibao.de biết, Tô Lâm đang nhắm tới Trưởng ban Nội chính Trung ương, có thể dùng chiêu bài “đánh tham nhũng không có vùng cấm” của ông Trọng, và cũng có thể bằng cách nào đó, khiến cho Phan Đ́nh Trạc không thể làm việc được nữa. Không biết sự thật thế nào, tuy nhiên, căn cứ vào t́nh h́nh chính trị hiện nay, th́ đấy là cách mà Tô Lâm có thể bảo vệ an toàn cho chính ông và nhóm Hưng Yên. Dù Tô Lâm đă chiếm lợi thế rất lớn trên chính trường, nhưng ông vẫn đang đơn độc trong Bộ Chính trị. Trong khi đó, là người nhiệt t́nh, Phan Đ́nh Trạc lấy được cảm t́nh của các uỷ viên Bộ Chính trị c̣n lại, tốt hơn Tô Lâm. Một khi được các thành viên Bộ Chính Trị ủng hộ, nếu không bị loại, th́ Phan Đ́nh Trạc sẽ là nguy cơ tiềm ẩn đối với Tô Lâm. Mặc dù đă thắng được nhiều nước cờ, nhưng Tô Lâm vẫn chưa thắng được cả ván cờ. Từ đây đến Đại hội 14 c̣n rất nhiều ván cờ nữa, nếu Tô Lâm ngủ quên trên chiến thắng, th́ rất có thể, ông sẽ phải nhận cú hồi mă thương từ một hay nhiều đối thủ, và thậm chí, có thể nhận ngay cú đánh của người đang liên minh với ḿnh. Nhóm Nghệ An có 2 tầng, tầng trên là nhóm uỷ viên Bộ Chính trị, tầng dưới là các uỷ viên Trung ương Đảng. Tầng trên là mối đe dọa đối với Tô Lâm, c̣n tầng dưới th́ tạm thời không được gây khó khăn cho ông. Cho đên, nếu để yên cho Phan Đ́nh Trạc, là Tô Lâm tự hại chính ḿnh. Trần Chương |
Sau một thời gian dài sóng gió, với những bất ổn chưa từng thấy trên thượng tầng Đảng Cộng sản Việt Nam, kể từ cuối năm 2023. Bộ trưởng Tô Lâm nhân danh chống tham nhũng, đă đánh gục 3 nhân vật quyền lực hàng đầu của Đảng, và đều là những nhân vật thân cận với Tổng Trọng.
Tuy nhiên, phe cánh của Tổng Trọng, với đa số sự ủng hộ từ Bộ Chính trị, Ban Bí thư, cũng như Ban Chấp hành Trung ương, sau Hội nghị Trung ương 9 đă tỏ rơ kiểm soát được t́nh h́nh. Cựu Bộ trưởng Công an bị ép, buộc phải ngồi vào ghế Chủ tịch nước “hữu danh, vô thực”, và bị truất quyền Bộ trưởng Công an ngay lập tức. Quyền này được trao cho một Thứ trưởng Công an không ăn cánh với ông. Nhưng bất ngờ, ngày 6/6, Tô Chủ tịch đă tạo nên một cú lội ngược ḍng đầy ngoạn mục. Ông đă thành công trong việc đưa một đàn em thân cận, đồng thời là đồng hương Hưng Yên – Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Công an, đă được Quốc hội đồng thuận cao để trở thành tân Bộ trưởng Công an. Đây là một điều chưa từng có tiền lệ trong lịch sử Đảng, nhất là từ 1975 cho đến nay. Điều này đă phá vỡ mọi quy định mang tính truyền thống của Đảng. Đó là, nhân sự Bộ trưởng Bộ Công an bắt buộc phải là Ủy viên Bộ Chính trị, ít nhất một nhiệm kỳ 5 năm. Trong khi, ông Lương Tam Quang mới chỉ là Ủy viên Trung ương Đảng hơn 3 năm, c̣n chưa đủ điều kiện để xét vào Bộ Chính trị. Trước đó chưa đầy 1 tháng, Ban Chấp hành Trung ương vừa bầu bổ sung thêm 4 uỷ viên Bộ Chính trị, nhưng không có ông Lương Tam Quang. Tuy nhiên, không dừng lại ở đó, chỉ sau 4 ngày nhậm chức Bộ trưởng, Thượng tướng Lương Tam Quang đă được Bộ Chính trị, Ban Bí thư thống nhất, chỉ định làm Bí thư Đảng uỷ Công an Trung ương. Như vậy, lại xuất hiện thêm một nghịch lư, đó là, Tướng Quang trở thành thủ trưởng, cấp trên của Tổng Trọng và Thủ tướng Chính – vốn là các ủy viên Đảng uỷ Công an Trung ương – điều mà dân gian gọi là “sinh con rồi mới sinh cha”. Trong cuộc tiếp Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba tại Hà Nội, ngày 11/6, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định: “tiếp tục phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với Trung Quốc, là lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong tổng thể đường lối đối ngoại của Việt Nam”. Theo giới quan sát, việc Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba là vị Đại sứ nước ngoài đầu tiên ở Việt Nam, chủ động đến chào và chúc mừng ông Tô Lâm trở thành Chủ tịch nước, là điều hết sức bất thường. Điều này cho thấy, ít nhất, về mặt bề nổi, nhà nước Việt Nam với vai tṛ nguyên thủ quốc gia của Chủ tịch Tô Lâm, đă có biểu hiện thần phục Bắc Kinh, tuyệt đối và vô điều kiện. Được biết, Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba từng là Đại sứ Trung Quốc tại Campuchia, từ 2016 đến 2018. Nhà báo Trúc Phương tiết lộ: “Với sự dẫn dắt của Hùng Ba, Cambodia đă đi sâu vào quỹ đạo Trung Quốc. Thủ tướng Hun Sen đă thắt chặt kiểm soát an ninh nội chính, báo chí tự do bị xóa sổ, những gương mặt chính trị gia đối lập bị triệt hạ không nương tay, và kinh tế Cambodia lệ thuộc toàn diện vào Trung Quốc.” Điều này hoàn toàn phù hợp với những đánh giá về Tô Lâm. Đó là, “những người như Tô Lâm, đặt sự sống c̣n của chế độ cao hơn vận mệnh tương lai quốc gia, sẽ ưu tiên cho sự tồn tại của Đảng, hơn là sự phát triển kinh tế”. Đồng thời, chế độ công an trị do Tô Lâm thiết lập, đă và đang sẵn sàng hy sinh tăng trưởng kinh tế quốc gia, để kiểm soát chính trị chặt hơn. Đây là điều phù hợp với mong muốn của Ban lănh đạo Trung Nam Hải, đối với chư hầu. Những sự bất thường vừa kể càng cho thấy, không có chuyện ông Tô Lâm trỗi dậy, hay lội nước ngược ḍng, như người ta lầm tưởng. Mà chắc chắn, đây là kết quả đạt được với sự đồng thuận cao, từ Bộ Chính trị, Ban Bí thư, và đặc biệt là các tướng lĩnh cấp cao của Bộ Quốc pḥng Việt nam. Kết quả này có được, do phải chịu một sức ép vô cùng lớn từ bên ngoài, rất có thể từ Ban lănh đạo Bắc Kinh. Xin nhắc lại, theo Giáo sư Carl Thayer từ Úc, ông Tô Lâm là một ứng viên gây chia rẽ trong Đảng. Ông không nhận được ủng hộ cao của giới lănh đạo cấp cao và của Quốc hội Việt Nam. Bằng chứng là, trong cuộc bỏ phiếu đối với 44 chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn năm 2023, ông Tô Lâm có số phiếu “tín nhiệm thấp” cao nhất, trong số 6 uỷ viên Bộ Chính trị được lấy phiếu tín nhiệm./. Trà My |
Thượng tầng chính trị Cộng sản đấu nhau, nhưng không phải là những trận đấu công bằng, mà là những trận đấu theo lư lẽ của kẻ mạnh, và bị đóng khung trong một cái lồng. Cái lồng ấy chỉ chấp nhận những đấu thủ thuần phục Bắc Kinh. Từ ông Nguyễn Phú trọng trở xuống, không một ai có ư rời khỏi quỹ đạo của Bắc Kinh.
Để giành được quyền lực trong Đảng, từ năm ngoái, ông Tô Lâm đă thực hiện chuyến thăm Bắc Kinh để bày tỏ ḷng thành. Ngày 13/9/2023, ngay sau khi Tổng Thống Mỹ Joe Biden lên máy bay về nước. Ông Tô Lâm đă thực hiện chuyến thăm Bắc Kinh, kéo dài đến 5 ngày. Không biết, ông đă bàn những ǵ với phía Trung Quốc? Sau này, khi ông Vương Đ́nh Huệ bị Tô Lâm đánh quá rát, th́ cũng lên đường sang Bắc Kinh “cầu cứu”. Chuyến đi của ông Huệ kéo dài đến 7 ngày. Tuy nhiên, khi vừa về đến sân bay Nội Bài, th́ Trợ lư của ông Huệ là ông Phạm Thái Hà đă bị bắt. Có người phân tích rằng, Tô Lâm sang Bắc Kinh trong lúc c̣n đang ủ mưu, sau khi trở về mới thực hiện âm mưu đó. Điều này cho thấy, Tô Lâm t́m đến Bắc Kinh là có tính toán trước, là trải thảm đỏ mời “Bắc triều” vào nhà. C̣n chuyến đi của Vương Đ́nh Huệ th́ chỉ là cầu cứu, khi đă bị dồn ép. Giả sử, ông Huệ không bị dồn vào đường cùng, th́ ông có sang Bắc Kinh hay không? Ở thế bề trên, Tập Cận B́nh nên chọn kẻ thuần phục ḿnh ngay từ đầu, hay chọn kẻ chỉ khi đến đường cùng mới cầu viện? Giữa 2 người cùng thần phục, th́ ắt Tập Cận B́nh sẽ chọn Tô Lâm, thay v́ chọn Vương Đ́nh Huệ. Kẻ thần phục sớm thường có kế hoạch cụ thể dâng cho “thiên triều”, v́ có chuẩn bị kỹ lưỡng. Nếu cần can thiệp, th́ “thiên triều” cũng chỉ cần thiệp vào kế hoạch đó, chứ không cần trực tiếp ra tay, tránh được những phiền toái ngoại giao, trong bối cảnh “thiên triều” cũng có nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong khi đó, nếu ra tay cứu Vương Đ́nh Huệ, th́ “thiên triều” có thể phải nhúng tay trực tiếp, như vậy, sẽ vấp phải những phản ứng mạnh mẽ của quốc tế và người dân Việt Nam. Ông Trọng đă thần phục “thiên triều” từ lâu. Ông đă kư với Tập Cận B́nh nhiều văn kiện có lợi cho Bắc Kinh, trong đó, có văn kiện cho phép Bắc Kinh đào tạo nhân lực cho Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện ông Trọng đă già yếu, và đă đến lúc Bắc Kinh phải tính đến bài toán thay thế. Người có triển vọng nhất không ai khác ngoài Tô Lâm. Một nguồn tin riêng cho thoibao.de biết, Tô Lâm đă có cuộc gặp bí mật với phía Trung Quốc, và hứa “cho thuê” tỉnh Lào Cai 99 năm. Nếu đây là thông tin đúng sự thật, th́ Việt Nam đang phải đối diện với nguy cơ mất chủ quyền. Bởi ḷng tham của Bắc Kinh là không đáy, không bao giờ thỏa măn được họ. Được biết, những cái chết bí ẩn của các quan chức cấp cao Việt Nam, sau khi mắc bệnh lạ, đều có một điểm chung – đấy là, họ mắc bệnh sau khi thăm Trung Quốc không lâu. Từ ông Nguyễn Bá Thanh, ông Trần Đại Quang, đến ông Lê Văn Thành, đều như thế. Điều này khiến cho các nhà phân tích nghi ngờ rằng, phải chăng, Bắc Kinh nắm giữ sinh mệnh các quan chức cấp cao Việt Nam, và từ đó điều khiển những người này. Ngược lại, ông Trọng được đội ngũ y bác sĩ Trung Quốc tận t́nh chăm sóc. Rơ ràng, chính đội ngũ này đă nhiều lần cứu ông khỏi lưỡi hái tử thần, đặc biệt là sau lần ông bất ngờ gục ngă tại Kiên Giang, vào năm 2019. Hiện nay, họ cũng đang kéo dài sự sống cho ông tại Bệnh viện Quân y 108. Như vậy, Bắc Kinh có thể cứu sống được quan chức cấp cao của Việt Nam, mà cũng có thể tiêu diệt họ. Có thể nói, khó có quan chức nào thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của Bắc Kinh. Và Tô Lâm, nếu muốn thâu tóm hết quyền lực về ḿnh, để làm bá chủ Đảng Cộng sản Việt Nam, th́ không thể không thần phục. Dưới bàn tay Tô Lâm, Việt Nam sẽ tiếp tục mất mát nhiều cho Bắc Kinh, đồng thời, người dân sẽ phải sống trong sự hà khắc của ông Tướng Công an khét tiếng này. Hoàng Phúc |
Khi Tô Lâm đánh dẹp Vương Đ́nh Huệ, nghĩa là động chạm đến lợi ích của nhóm Nghệ An. Khi có quá nhiều thế lực cùng nhắm vào một chiếc ghế, th́ ắt hẳn, mâu thuẫn sẽ phát sinh. Nhóm Hưng Yên trông cậy vào Tô Lâm để nâng tầm sức mạnh, ở phía kia, phe Nghệ An cũng trông cậy vào Vương Đ́nh Huệ, để đợi thời cơ làm bá chủ Đảng Cộng sản.
Nhóm Nghệ An có 3 uỷ viên Bộ Chính trị, th́ cả 3 đều là người được Tổng Trọng trọng dụng, như những người tin cẩn. Trước khi nhóm Nghệ An tan tác dưới bàn tay của Tô Lâm, th́ nhóm này là hùng hậu nhất, gồm 10 uỷ viên Trung ương Đảng, 1 Ủy viên dự khuyết, và 3 uỷ viên Bộ Chính trị. Nhóm này c̣n tràn trề hy vọng, sẽ tăng thêm nhiều uỷ viên Bộ Chính trị nữa sau Đại hội 14, nếu Vương Đ́nh Huệ lên Tổng Bí thư. Tuy nhiên, giờ đây, nhóm Nghệ An lại là nhóm có nguy cơ “vỡ trận” nhiều nhất. Rơ ràng, khi tỏ thái độ muốn nắm ghế Chủ tịch nước, đồng thời cho người Hưng Yên nắm Bộ Công an, Tô Lâm đă vấp phải sự cản trở rất lớn từ Phan Đ́nh Trạc. Với lợi thế là Ủy viên Bộ Chính trị, và từng là người của ngành Công an, không ai có điều kiện tốt hơn Phan Đ́nh Trạc, để trở thành Bộ trưởng Công an. Ỷ vào những lợi thế trên, Phan Đ́nh Trạc đă khiến Tô Lâm phải vất vả chống đỡ, dùng Bộ Công an làm “đảo chính mềm”. Nay “đảo chính mềm” đă thành công, đây là lúc mà Tô Lâm lên danh sách, “tính sổ” những ai mà Tô Lâm cho là “nguy hiểm”. Khả năng cao, Phan Đ́nh Trạc là nhân vật thứ nh́ sau Vương Đ́nh Huệ trong phe Nghệ An, mà Tô Lâm nhắm đến. C̣n Phan Đ́nh Trạc là Tô Lâm c̣n ăn không ngon ngủ không yên. Ban Nội chính là cơ quan đă bị giải thể, nhưng lại được ông Trọng cho hồi sinh vào năm 2013, mục đích là để soi Chính phủ của ông Nguyễn Tấn Dũng, moi ra sai phạm. Cơ quan này cùng với Ủy ban Kiểm tra Trung ương trở thành 2 cơ quan có nhiệm vụ t́m và nhặt “củi” về cho “ḷ” của ông Tổng. Cụ thể, Ban Nội Chính có chức năng t́m “củi”, Ủy ban Kiểm tra Trung ương phân loại “củi”, cuối cùng, Bộ Công an vác “củi” cho vào “ḷ”. Hiện nay, Ủy ban Kiểm tra Trung ương do ông Trần Cẩm Tú đứng đầu, đă có người của Tô Lâm cài vào, đấy là Thiếu tướng Vũ Hồng Văn – em vợ của ông Tô Lâm. Trong khi, Ban Nội Chính Trung ương, Tô Lâm lại chưa thể kiểm soát. Như vậy, trong thời gian tới, Tô Lâm sẽ nhắm tới Ban Nội chính, hoặc cài người vào, hoặc loại bỏ người đứng đầu. Một nguồn tin riêng cho thoibao.de biết, Tô Lâm đang nhắm tới Trưởng ban Nội chính Trung ương, có thể dùng chiêu bài “đánh tham nhũng không có vùng cấm” của ông Trọng, và cũng có thể bằng cách nào đó, khiến cho Phan Đ́nh Trạc không thể làm việc được nữa. Không biết sự thật thế nào, tuy nhiên, căn cứ vào t́nh h́nh chính trị hiện nay, th́ đấy là cách mà Tô Lâm có thể bảo vệ an toàn cho chính ông và nhóm Hưng Yên. Dù Tô Lâm đă chiếm lợi thế rất lớn trên chính trường, nhưng ông vẫn đang đơn độc trong Bộ Chính trị. Trong khi đó, là người nhiệt t́nh, Phan Đ́nh Trạc lấy được cảm t́nh của các uỷ viên Bộ Chính trị c̣n lại, tốt hơn Tô Lâm. Một khi được các thành viên Bộ Chính Trị ủng hộ, nếu không bị loại, th́ Phan Đ́nh Trạc sẽ là nguy cơ tiềm ẩn đối với Tô Lâm. Mặc dù đă thắng được nhiều nước cờ, nhưng Tô Lâm vẫn chưa thắng được cả ván cờ. Từ đây đến Đại hội 14 c̣n rất nhiều ván cờ nữa, nếu Tô Lâm ngủ quên trên chiến thắng, th́ rất có thể, ông sẽ phải nhận cú hồi mă thương từ một hay nhiều đối thủ, và thậm chí, có thể nhận ngay cú đánh của người đang liên minh với ḿnh. Nhóm Nghệ An có 2 tầng, tầng trên là nhóm uỷ viên Bộ Chính trị, tầng dưới là các uỷ viên Trung ương Đảng. Tầng trên là mối đe dọa đối với Tô Lâm, c̣n tầng dưới th́ tạm thời không được gây khó khăn cho ông. Cho đên, nếu để yên cho Phan Đ́nh Trạc, là Tô Lâm tự hại chính ḿnh. Trần Chương |
Chính trường Việt Nam đang dần ổn định trở lại, sau một thời gian dài sóng gió chưa từng thấy. Chiến thắng của Chủ tịch nước Tô Lâm, khi lội ngược ḍng, và thành công đưa một Ủy viên Trung ương Đảng lên nắm ghế Bộ trưởng Công an, là điều chưa từng có tiền lệ.
Nhiều ư kiến nhận xét rằng, hiện nay, Tô Chủ tịch là người có quyền lực mạnh mẽ nhất trong Đảng, và đă trở lại phong độ như thời kỳ tháng 3/2024. Khi đó, Bộ trưởng Tô Lâm đă liên tiếp đánh gục 3 nhân vật quyền lực hàng đầu của Đảng, là những người thân cận với Tổng Trọng. Hiện nay, có những đồn đoán rằng, sức khoẻ của Tổng Trọng đang rất xấu. Theo tin đồn, ông Trọng bị ung thư máu và đang nằm điều trị trong pḥng cấp cứu của Bệnh viện Quân đội Trung ương 108, do các bác sĩ Trung Quốc trực tiếp chăm sóc và điều trị. Tuy nhiên, trước đây từng nhiều lần xuất hiện những đồn đoán tương tự về sức khỏe của ông Trọng, mà đa số là không chính xác. Đầu năm 2024, rộ lên đồn đoán rằng, sức khoẻ của Tổng Trọng rất xấu, thậm chí, cho rằng ông đă tử vong. Nhưng bất ngờ, ngày 15/1, ông xuất hiện tại Quốc hội, với một thể trạng tương đối tốt và khá tươi tỉnh. Ngày 15/5, Tiến sĩ Ian Storey từ Viện Nghiên cứu Chính trị Đông Nam Á (ISEAS), tiết lộ,“Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đang không có sức khỏe tốt, và có lẽ không thể gặp ông Putin”. Nhưng tại Hội nghị Trung ương 9, diễn ra từ ngày 16 đến 18/5, người ta vẫn thấy ông Trọng xuất hiện điều hành Hội nghị quan trọng này. Trong bối cảnh c̣n hơn 18 tháng nữa sẽ diễn ra Đại hội 14, một câu hỏi đặt ra là: “Ai sẽ là người thay thế Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, khi ông Trọng không thể tiếp tục duy tŕ quyền lực?”. Trước đó ít lâu, có nhiều dấu hiệu cho thấy, ông Trọng vẫn nỗ lực, “cố gắng” tạo ra t́nh thế, để ngồi lại ghế Tổng Bí thư nhiệm kỳ thứ 4, trong tư cách là người hùng “cứu Đảng”. Những xáo trộn vừa qua ở thượng tầng chính trị, là “chuyện chưa từng có trong lịch sử 94 năm của Đảng”. Hiện vẫn chưa có dấu hiệu sẽ chấm dứt. Theo giới quan sát, sau Hội nghị Trung ương 9, Bộ Chính trị hiện có 16 ủy viên. Trong số này, 2 ứng viên nổi bật nhất cho ghế Tổng Bí thư, là Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính. Tuy nhiên, cả 2 ông này đều sẽ quá tuổi, theo quy định là 65 vào tháng 1/2026, nên sẽ cần được coi là “trường hợp đặc biệt”. Chủ tịch nước Tô Lâm được giới quan sát chính trị Việt Nam đánh giá cao, khi cho rằng: “đang trên đường hướng tới ghế Tổng Bí thư, sau khi ông Trọng nghỉ hưu”. Theo Nikkei Asia ngày 22/5, chuyên gia Futaba Ishizuka cho rằng, “việc ông Tô Lâm duy tŕ ảnh hưởng trong Bộ Công an, sẽ là một trong những yếu tố then chốt quyết định, liệu ông có thể trở thành Tổng Bí thư hay không?”. Tuy nhiên, Giáo sư Carl Thayer từ Học viện Quốc pḥng Australia đánh giá, ông Tô Lâm phải vượt qua được 5 “cửa ải” để đạt đến mục tiêu. Cụ thể: – Thứ nhất, theo quy định, Tổng Bí thư đương nhiệm sẽ đề cử người kế nhiệm. Trong khi, Trưởng tiểu ban Nhân sự của Đại hội 14 do Tổng Trọng đảm trách, nên việc cân nhắc và phê chuẩn Tô Lâm làm ứng viên, không hề dễ dàng. – Thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương sẽ phải phê chuẩn theo đề xuất của Tiểu ban Nhân sự, để đạt được đồng thuận về người kế nhiệm. Nhưng năm 2020, dù Tổng Trọng đề cử ông Trần Quốc Vượng, nhưng ông Vượng không nhận đủ số phiếu của Ban Chấp hành Trung ương và vẫn bị loại. – Thứ ba, ông Tô Lâm phải nhận được đa số phiếu, từ hơn 1.500 đại biểu tại Đại hội 14, để được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương mới, đây cũng là một trở ngại. – Thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương mới phải bầu ông Tô Lâm vào Bộ Chính trị, để sau đó, Bộ Chính trị, và Ban Chấp hành Trung ương mới bầu làm Tổng Bí thư. Vẫn theo Giáo sư Carl Thayer, hành tŕnh sẽ không hoàn toàn thuận lợi cho ông Tô Lâm, v́ ông không nhận được ủng hộ cao của giới lănh đạo cấp cao và của Quốc hội. Với bằng chứng là, trong cuộc bỏ phiếu đối với 44 chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn năm 2023, ông Tô Lâm có số phiếu “tín nhiệm cao” khá thấp, và số phiếu “tín nhiệm thấp” cao nhất, trong số 6 uỷ viên Bộ Chính trị. Bên cạnh đó, ông Lâm bị đánh giá là một ứng viên gây chia rẽ trong Đảng. Đó là chưa kể tới việc, gần đây, nhiều tin đồn cho rằng, quân đội đang gây sức ép để thanh tra Tập đoàn Xuân Cầu Holdings của em trai ông, do liên doanh với với Công ty CityLand – một sân sau của các tướng lĩnh quân đội. Tuy nhiên, với một hệ thống chính trị độc quyền, khi Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ Đảng không được những người Cộng sản coi trọng, th́ vẫn luôn có những bất ngờ ngoài sức tưởng tượng./. Trà My |
Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội vẫn c̣n diễn ra, nhưng tới thời điểm này, xem như đă kết thúc hiệp một giữa Tô Lâm và Bộ Chính trị. Hiện tại, xem như, Bộ Chính trị bị Bộ Công an dẫn 1-0. Từ nay đến Hội nghị Trung ương 10 vào khoảng tháng 10/2024, chiến trường ở thượng tầng hứa hẹn c̣n nhiều kịch tính.
Song song với kỳ họp Quốc hội này, là những lần họp kín của Bộ Chính trị, để quyết định vấn đề nhân sự. Đưa việc bầu chọn Lương Tam Quang vào ghế Bộ trưởng Bộ Công an, là kết quả của một cuộc họp kín trong Bộ Chính trị. Điều đáng nói là, lần họp kín này, cả Bộ Chính trị lại đồng ư cho một Ủy viên Trung ương Đảng chưa trọn nhiệm kỳ, vào nắm ghế dành cho Ủy viên Bộ Chính trị. Việc Bộ Chính trị gật theo kết quả do Bộ Công an đưa ra, cho thấy, Tô Lâm đang có đủ công cụ để gây áp lực lên Bộ Chính trị. Tô Lâm đă tính toán rất kỹ, ép Bộ Chính trị phải chấp nhận Lương Tam Quang vào ghế Bộ trưởng Bộ Công an trước, th́ sau đó, việc Lương Tam Quang vào Bộ Chính trị chỉ là vấn đề thời gian. Thường những Ủy viên Trung ương Đảng được phân công nắm ghế dành cho Ủy viên Bộ Chính trị, xem như chắc xuất Bộ Chính trị. Có thể kể ra như trường hợp ông Nguyễn Văn Nên, được phân công nắm chức Bí thư Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh, hồi tháng 10/2020, khi c̣n là Ủy viên Trung ương Đảng. Hay như trường hợp ông Nguyễn Trọng Nghĩa, được phân công nắm chức Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương. Ông Nghĩa mất đến hơn 3 năm mới vào được Bộ Chính trị. Cũng có một số trường hợp được phân công thay thế Ủy viên Bộ Chính trị, nhưng đến nay vẫn chưa vào được Bộ Chính trị, ví dụ như ông Trần Lưu Quang. Ông Quang thay thế vai tṛ của ông Phạm B́nh Minh – Phó Thủ tướng Thường trực. Tuy nhiên, dù ông Quang nắm ghế của ông Trần B́nh Minh đă hơn 1 năm, mà vẫn chưa vào được Bộ Chính Trị. Nguyên nhân được cho là, do các bên tranh giành nhau nhưng chẳng bên nào thắng, nên xuất Ủy viên Bộ Chính trị cho 1 Phó Thủ tướng bị treo đến nay, và không biết sẽ c̣n tiếp tục treo đến bao giờ. Nay ông Lương Tam Quang đă là Bộ trưởng Bộ Công an, một vị trí dành cho Ủy viên Bộ Chính Trị, nhưng liệu ông Quang có vào được Bộ Chính trị ở kỳ Hội nghị Trung ương gần nhất, hay suất Ủy viên Bộ Chính trị của ông lại bị treo, như trường hợp của ông Trần Lưu Quang? Đấy là một câu hỏi khó trả lời, bởi nó phụ thuộc kết quả đấu đá trong thời gian sắp tới. Trong Bộ Chính trị, có 16 người th́ hết 15 người không ưa Tô Lâm. Đây là mối nguy tiềm ẩn cho Tô Lâm. Dù Bộ Chính trị đă lùi bước trước yêu sách của ông, nhưng khi có khả năng, họ vẫn chống lại ông. Đấy cũng có thể là lư do, sẽ khiến cho việc kết nạp vào Bộ Chính trị của Lương Tam Quang hứa hẹn không suôn sẻ. Hội nghị Trung ương 9 vừa qua, có đến 4 tân uỷ viên Bộ Chính trị, mà trong đó không có tên Lương Tam Quang. Điều đó cho thấy, cả Bộ Chính trị đă từ chối ông Quang một lần, vậy nên, nếu ở lần tiếp theo, họ lại từ chối một lần nữa, th́ không có ǵ khó hiểu. Để đưa được Lương Tam Quang vào Bộ Chính trị, Tô Lâm chỉ có thể “đe dọa” các thành viên Bộ Chính trị mà thôi. Nhưng liệu Tô Lâm có thể đe dọa được một lần nữa hay không, th́ chỉ có thời gian mới trả lời. Nếu Lương Tam Quang bị chặn trước cổng vào Bộ Chính trị, th́ khi đó, sức mạnh của Tô Lâm không thể phát huy được tối đa. Mà khi sức mạnh của Tô Lâm bị hạn chế, điều đó có nghĩa, cả Bộ Chính trị sẽ an toàn hơn. Mà ai cũng muốn an toàn, không ai muốn phải sống trong lo sợ, nên đấy là lư do để cả Bộ Chính trị t́m cách hạn chế sức mạnh của Tô Lâm, nếu có thể. Về phần Lương Tam Quang, nếu không vào được Bộ Chính trị, th́ ông chỉ có thể nắm Bộ Công an khoảng 19 tháng nữa, rồi phải trao cho người khác, v́ quá tuổi. Như vậy, c̣n tối đa 19 tháng, để Bộ Chính trị và Tô Lâm tính toán những đ̣n hiểm nhắm vào nhau, để cản hoặc đẩy Lương Tam Quang vào Bộ Chính trị. Trần Chương |
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đă xuất hiện trở lại, sau những đồn đoán mới đây về vấn đề sức khỏe của ông.
Truyền thông nhà nước đưa tin, Tổng Bí thư đă chủ tŕ cuộc họp lănh đạo chủ chốt. Theo đó, chiều 12/6, tại trụ sở Trung ương Đảng, các lănh đạo chủ chốt tham dự cuộc họp gồm: Tổng Trọng, Chủ tịch nước Tô Lâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường, và Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc. Cuộc họp đánh giá t́nh h́nh và kết quả công tác trong các tháng 4 và 5/2024, đồng thời bàn về các nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Những h́nh ảnh do Thông Tấn xă Việt Nam loan tải, cho thấy, thần sắc của Tổng Trọng sút kém. Dù khuôn mặt của ông có vẻ đầy đặn hơn, nhưng theo giới y khoa nhận xét, sự đầy đặn này “như kiểu bị giữ nước (c̣n gọi là phù). Có thể là do tác dụng phụ của việc sử dụng Corticoid liều cao”. Qua t́m hiểu, được biết, Corticoid là loại thuốc có tác dụng tương tự hormone, được sản xuất bởi 2 tuyến thượng thận, bài tiết vào trong máu. Một vấn đề được công luận và giới quan sát quan tâm, đó là, kể từ sau khi Hội nghị Trung ương 9, xuất hiện một h́nh thức họp mở rộng cho “Tứ trụ”, theo công thức 4+2, với việc bổ sung 2 nhân vật là Thường trực Ban Bí thư và Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng. Điều này giống như các cuộc họp Thường vụ Bộ Chính trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Điều đó có liên quan ǵ đến việc, theo giới thạo tin, các cố vấn của Đảng Cộng sản Trung Quốc đă “góp ư” với Ban lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, rằng, cần có những bước chấn chỉnh trong hoạt động của “Ban Chỉ đạo Trung ương”, theo đúng mô h́nh của Trung Quốc? Đây là phiên họp “các lănh đạo chủ chốt” lần thứ 2. Nếu so sánh với phiên họp trước đó, diễn ra ngay sau Hội nghị Trung ương 9, có thể thấy, vị trí ngồi của các lănh đạo cũng đă thay đổi. Cụ thể, thay cho vị trí của cựu Bộ trưởng Công an Tô Lâm trong phiên họp trước, là Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, ngồi đối diện với Tổng Bí thư. Chủ tịch Tô Lâm đă chuyển sang vị trí “cánh tay trái” của Tổng Trọng, c̣n Thủ tướng Phạm Minh Chính vẫn giữ vị trí “cánh tay phải”. Đại tướng Lương Cường – Thường trực Ban Bí thư, đă đổi chỗ ngồi, ngự trên ghế ngoài ŕa phía đối diện với ông Trọng. Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc th́ ngồi bên phải ông Mẫn, trong vai tṛ thư kư. Theo giới phân tích, trong các kỳ Đại hội Đảng, từ đầu năm 2000 đến nay, với định chế “Bộ Chính trị”, đă phát huy vai tṛ của tập thể lănh đạo. Nhờ đó, lănh đạo Đảng đă cho ra đời nhiều quyết định rất quan trọng, đặc biệt là về công tác nhân sự, đối với các vị trí lănh đạo cấp cao. Tuy nhiên, kể từ sau Đại hội 12, với sự tiếm quyền của Tổng Trọng, đă dẫn tới việc, số đông các uỷ viên Bộ Chính trị là do Tổng Trọng “bày binh, bố trận”, đưa vào Bộ Chính trị với mục đích thao túng, nhằm nắm số phiếu biểu quyết “áp đảo”. Với định chế “Bộ Chính trị” theo cách này, th́ đương nhiên, Tổng Trọng là người cầm chịch. Trong vai tṛ lănh đạo cao nhất của Đảng, ông Trọng là người toàn quyền quyết định nội dung các cuộc họp; triệu tập, cũng như điều hành các phiên họp. Điều đó đă dẫn tới t́nh trạng, một tỷ lệ cao uỷ viên Bộ Chính trở thành cái bóng của Tổng Bí thư, và mọi quyết định do Tổng Trọng đưa ra, đều được Bộ Chính trị “đồng thuận” một cách gần như tuyệt đối. Nhất là các quyết định liên quan đến vấn đề nhân sự, bổ nhiệm hay kỷ luật đối, với lănh đạo cấp cao. Đó là lư do v́ sao, theo ư kiến chỉ đạo của Bắc Kinh, th́ h́nh thức họp “các lănh đạo chủ chốt”, tức họp Bộ Chính trị “thu hẹp”, hay họp “Tứ trụ” mở rộng, được Chủ tịch nước Tô Lâm triệt để khai thác. V́ với phương thức này, ông Tô Lâm giành được ưu thế, với 4/6, so với Tổng Trọng. Cụ thể, 4 nhân vật: Tô Lâm, Trần Thanh Mẫn, Phạm Minh Chính và Nguyễn Duy Ngọc, sẽ bỏ phiếu ủng hộ Tô Lâm. Phe Tổng Trọng chỉ có 2 phiếu, của Lương Cường và ông Trọng. “Tứ trụ” Việt Nam bao gồm: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, và Chủ tịch Quốc hội. Đây là mô h́nh lănh đạo tập thể mà Đảng Cộng sản Việt Nam lâu nay vẫn áp dụng. Nhưng đến nay, với công thức 4+2, với việc bổ sung 2 nhân vật, Thường trực Ban Bí thư và Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, Chủ tịch Tô Lâm dễ dàng thâu tóm được ư kiến tập thể của 16 hay 18 ủy viên Bộ Chính trị. Đây là h́nh thức đoạt quyền “âm thầm”, êm thấm của Chủ tịch Tô Lâm, đối với Tổng Trọng, mà ít người biết. Đồng thời, nghiễm nhiên, Tổng Trọng trở thành cái bóng của ông trùm mật vụ, để rồi chuẩn bị về vườn trong một ngày không xa./. Trà My |
Hồi tháng 4 vừa qua, ông Vương Đ́nh Huệ đi Bắc Kinh “cầu cứu”, chuyến đi kéo dài đến 7 ngày, nhưng cuối cùng, khi trở về nước, ông Huệ vẫn bị đánh găy ghế.
Như vậy, trong cuộc đấu, khi đă ở vào thế hết đường thoát, mới cầu cứu Bắc Kinh, th́ cũng chẳng ăn thua. Ngày xưa, Lê Chiêu Thống sợ bị nhà Tây Sơn phế truất, mới chạy sang phương Bắc cầu viện, và đă được đáp ứng, với 20 vạn quân Thanh kéo sang “cứu giúp”. Tuy nhiên, cũng trong t́nh cảnh tương tự, v́ sao Tập Cận B́nh lại không ra tay cứu Vương Đ́nh Huệ? Bối cảnh thời Lê Chiêu Thống khác với ngày nay. Lúc đó, nhà Tây Sơn quyết không thỏa hiệp với phương Bắc. Trong khi ngày nay, Tô Lâm đă thần phục Bắc Kinh từ lâu. Trước khi tấn công Vương Đ́nh Huệ, vào tháng 9/2023, Tô Lâm cũng đă có chuyến đi Bắc Kinh 5 ngày. Như vậy, Tô Lâm đă đi trước Vương Đ́nh Huệ một bước. Khi cả Tô Lâm và Vương Đ́nh Huệ đều đến Bắc Kinh t́m kiếm sự hậu thuẫn, th́ Tập Cận B́nh có nhiều chọn lựa hơn. Cả kẻ mạnh lẫn kẻ yếu trong Đảng Cộng sản Việt Nam đều xin thần phục, th́ Tập Cận B́nh chọn ai? Có lẽ, trong trường hợp này, Tập Cận B́nh chỉ cần yên lặng quan sát và dành thời gian để lựa chọn kỹ lưỡng. Ông không cần phải chọn một kẻ yếu thế làm tay sai. V́ thế, trận đấu ở thượng tầng chính trị Việt Nam khó có được sự can thiệp trực tiếp từ Bắc Kinh. Kẻ mạnh là kẻ chiến thắng sau cùng, vậy nên, Tập Cận B́nh chỉ cần chờ nội bộ Việt Nam tự thanh lọc, không cần thọc tay vào làm ǵ cả. Hiện nay, Tô Lâm đang là thế lực mạnh nhất, nên khả năng cao, ông sẽ là người mà Bắc Kinh chọn. Tô Lâm đủ khả năng để ép Bộ Chính trị phải gật đầu theo ư ông ta, qua vụ đưa Lương Tam Quang lên ghế Bộ trưởng Bộ Công an, đây là điểm cộng rất lớn của Tô Lâm đối với Bắc Kinh. Nếu Bắc Kinh kiểm soát được Tô Lâm, th́ họ có thể gián tiếp kiểm soát cả Bộ Chính trị. Tuy nhiên, việc Tô Lâm thành công ép Bộ Chính trị một lần, cũng chưa thể đảm bảo ông có thể thực hiện điều ấy một lần nữa. Tại Hội nghị Trung ương 10 sắp tới, nếu Lương Tam Quang có thể vào được Bộ Chính trị, th́ đấy là, lại một lần nữa, Tô Lâm thể hiện sức mạnh tuyệt đối của ḿnh trong Bộ siêu quyền lực này. Trước đây, ông Nguyễn Phú Trọng hoàn toàn điều khiển Bộ Chính trị. Ông dùng ảnh hưởng của bản thân, để khiến cho hơn phân nửa Bộ Chính trị đồng thuận, đưa ra các quyết sách theo ư ông. Giờ đây, Tô Lâm không dùng ảnh hưởng, mà dùng những công cụ chế tài, để cưỡng bức 15/16 uỷ viên Bộ Chính trị phải phục tùng. Đấy lại là điểm cộng rất lớn cho ông trước Bắc Kinh. Khi Bắc kinh triển khai các chính sách lớn, họ rất cần người có khả năng cưỡng bức cả Bộ Chính trị như thế. Giờ đây, bất kỳ kẻ nào khác muốn được Bắc Kinh trọng dụng, th́ trước hết, phải thể hiện được sức mạnh trước Tô Lâm, phải cho thấy bản thân mạnh hơn Tô Lâm. Cho đến nay, vẫn chưa có ai đủ sức mạnh để cạnh tranh với cựu Bộ trưởng Công an. Tuy nhiên, cuộc đấu vẫn c̣n 19 tháng nữa, và chính trường Việt Nam vẫn đang ẩn dấu những biến cố bất ngờ. Có thể, không cần đấu trực diện, bởi ở phương diện này khó ai qua mặt Tô Lâm, nhưng đánh lén, đâm sau lưng, th́ có thể vẫn c̣n rất nhiều tay thiện xạ. Trong ṿng 19 tháng tới, khả năng cao, Tô Lâm sẽ củng cố thêm quyền lực, và rất có thể, thế lực của Tô Lâm sẽ c̣n mạnh hơn nhiều lần thế lực ông Trọng trước đây. Ông Trọng lên Tổng Bí thư do được các “bô lăo” lúc đó chọn làm “thái tử”. Khi mới cầm quyền, ông không mạnh như khi ở đỉnh cao. Lúc đó, ông ở cửa dưới so với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Vậy mà, chỉ một thời gian ngắn sau, ông đă trở thành vô địch trên chính trường, nhờ vào sự hậu thuẫn của Bắc Kinh. Nhưng Tô Lâm chưa lên làm Tổng Bí thư mà đă có sức mạnh vượt trội, nếu được Bắc Kinh trọng dụng và hậu thuẫn, th́ có thể nói, vị Tướng Công an này sẽ không c̣n đối thủ. Ông sẽ không ngán Trung ương Đảng, không ngán Bộ Chính trị, và tất nhiên, ông cũng chẳng xem 100 triệu dân ra ǵ. Trần Chương |
Thiếu tướng Vũ Hồng Văn không có thành tích ǵ đáng kể. Ông đến địa phương nào th́ gieo lại tai tiếng ở địa phương đấy, nhưng ông vẫn lên chức đều đều, c̣n những tiêu cực ông gây ra, th́ đẩy cho thuộc hạ gánh.
Khi Vũ Hồng Văn làm Giám đốc Công an Đồng Nai giai đoạn 2019 – 2022, ông liên tiếp bị tố cáo nhũng nhiễu, “bảo kê” cho các hăng xe đ̣ chạy qua tỉnh này. Trước sự bất b́nh của công luận, năm 2020, 3 trưởng pḥng của Công an tỉnh Đồng Nai đă bị cách chức cùng lúc, do “có những vi phạm nghiêm trọng trong quá tŕnh công tác”. Điều đáng nói là, dù có 3 thuộc cấp bị mất ghế, nhưng ông Văn vẫn được “tín nhiệm cao”, và vào ngày 26/6/2023, ông lại được anh rể trao tặng Huân chương Quân công hạng nh́. Nếu không phải là em vợ của Tô Lâm, ắt hẳn, Vũ Hồng Văn đă bị kỷ luật từ lâu. Ở cấp tỉnh, các quan đầu tỉnh thường xây dựng nhóm lợi ích, bằng cách cất nhắc anh em ḍng họ vào cơ quan cấp tỉnh. Tuy nhiên, mốt này không phù hợp ở Trung ương, v́ tại đây, sự cạnh tranh quá khốc liệt, không dễ ǵ thu xếp cho người thân vào những vị trí xung quanh. Cho nên, ở Trung ương, các thế lực chính trị thường chọn người cùng địa phương để đưa vào nhóm lợi ích, và từ đó, dùng số đông để chiến với các thế lực khác. Trước đây, các nhóm lợi ích h́nh thành dựa trên quan hệ thân hữu, như quan hệ ân nghĩa, cùng quyền lợi, hoặc đơn giản là lợi dụng lẫn nhau. Tuy nhiên, các liên kết này thường không bền. Có vẻ như, các nhóm lợi ích loại này đang nhường sân chơi cho các nhóm lợi ích địa phương. Những năm gần đây, các thế lực địa phương đua nhau nổi lên như nấm mọc sau mưa, có thể kể ra như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Ninh B́nh vv… Riêng thế lực Hưng Yên do Tô Lâm cầm đầu, đang kết hợp ưu điểm của các loại nhóm lợi ích lại với nhau. Nhóm Hưng Yên được xây dựng trên bộ khung gồm các tướng Công an gốc Hưng Yên. Ngoài ra, Tô Lâm c̣n nâng đỡ người nhà, trong đó có Vũ Hồng Văn – Thiếu tướng và là em vợ của ông. C̣n Tô Long – con trai ông, đang ở ẩn trong Bộ Công an với cấp hàm Thượng tá – Cục phó Cục An ninh đối ngoại A01. Khi nhóm lợi ích Hưng Yên kịch chiến với các nhóm khác, Tô Lâm không đưa Tô Long vào tham chiến, mà giấu kỹ ông quư tử này. Có lẽ, đợi Tô Lâm đại thắng, mới mang cậu ấm này ra, giao cho những chức vụ quan trọng hơn. Ngoài ra, Tô Lâm cũng xây dựng nhóm lợi ích của ông dựa vào thân hữu, như Trung tướng Nguyễn Văn Long – Thứ trưởng Bộ Công an, là một người được Tô Lâm cất nhắc. Gia đ́nh ông Long có quan hệ ân nghĩa với ông Tô Quyền – bố của Tô Lâm. Trong nhóm lợi ích Hưng Yên, Vũ Hồng Văn có một vai tṛ cực kỳ quan trọng. Kể từ ngày 6/10/2023, Tô Lâm đă “cấy” Vũ Hồng Văn vào Ủy ban Kiểm tra Trung ương của Trần Cẩm Tú, làm vai tṛ “nội gián” tại đây. Vũ Hồng Văn có nhiệm vụ báo cáo t́nh h́nh của Ủy ban Kiểm tra Trung ương về cho Tô Lâm, để Tô có biện pháp đi trước cơ quan này, trong vấn đề “đốt củi”. Không loại trừ khả năng, Vũ Hồng Văn điều khiển luôn cả Trần Cẩm Tú. So với Đinh Văn Nơi, người cùng tuổi và cùng cấp hàm, th́ Vũ Hồng Văn chỉ để lại tai tiếng, không có những chiến tích như ông Nơi. Nhưng khi Tô Lâm chiến thắng ở thượng tầng, th́ thành quả đem lại, Vũ Hồng Văn sẽ hưởng phần hơn. Hiện nay, Vũ Hồng Văn đang chờ thời, nếu Tô Lâm trở thành Tổng Bí thư, rất có thể, Vũ Hồng Văn sẽ là một trong các Thứ trưởng, và sẽ được cơ cấu lên Bộ trưởng. Sau Vũ Hồng Văn, tiếp theo sẽ là Tô Long, như vậy, Bộ Công an khó có thể vuột ra khỏi sự thâu tóm của nhóm Hưng Yên, lúc đó, Tô Lâm mới an tâm. Xem ra, Tô Lâm thật sự xây dựng Bộ Công an trở thành “Bộ Hưng Yên”. Từ cấp tướng đến cấp tá, Tô Lâm đều chuẩn bị rất nhiều người cùng địa phương và thân hữu. Trong đó, Vũ Hồng Văn và Tô Long sẽ có vai tṛ lớn trong tương lai. Hoàng Phúc |
Công luận thấy rằng, hầu như lănh đạo các cấp trong bộ máy Đảng và chính quyền đều tham nhũng, nhận hối lộ và vi phạm pháp luật.
Chỉ một lănh đạo giữ chức Chủ tịch huyện, mà trong tài khoản ngân hàng có tới hàng trăm tỷ, để rồi bị lừa, th́ đây là điều hết sức bất b́nh thường. Công luận đặt câu hỏi, vậy, lănh đạo cấp trên của vị Chủ tịch huyện kia, là Bí thư Tỉnh ủy hay Chủ tịch tỉnh, th́ c̣n giàu có đến cỡ nào? Báo Tiền Phong ngày 13/6 đưa tin, “Đề nghị kỷ luật nữ Chủ tịch huyện liên quan vụ bị lừa 171 tỷ đồng”. Bản tin cho biết, tại kỳ họp thứ 39, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đồng Nai đă xem xét, đề nghị xử lư và thi hành kỷ luật đối với bà Nguyễn Thị Giang Hương – Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân huyện Nhơn Trạch, về vi phạm “kê khai tài sản không trung thực” theo thẩm quyền. Trước đó, bà Giang Hương được cho là đă bị nhóm lừa đảo công nghệ cao, xưng danh cơ quan bảo vệ pháp luật để hù dọa, sau đó yêu cầu mở tài khoản và chuyển tiền vào. Chỉ trong vài ngày, nhóm tội phạm đă rút của bà này hơn 171 tỷ đồng. Mạng xă hội của người Việt đă dậy sóng về câu chuyện giàu có bất thường của lănh đạo ở Việt Nam, nhiều ư kiến đặt câu hỏi: “Chỉ là một Chủ tịch huyện thôi tiền đâu ra mà nhiều vậy hả trời?”. Nhiều ư kiến cho rằng, Đảng bộ tỉnh Đồng Nai cần phải trả lời công luận về câu hỏi: “Số tiền 171 tỷ của bà Chủ tịch Nguyễn Thị Giang Hương có thể hiện trong bảng kê khai tài sản hay không, và đă được xác minh làm rơ hay chưa?”. Bên cạnh đó, có những ư kiến cho rằng, đây là một sai phạm hết sức cụ thể, nhưng việc xem xét, xử lư kỷ luật trong một thời gian quá dài, là điều không cần thiết. Vấn đề chậm trễ trong việc xử lư các cấp lănh đạo nói chung, có nhằm tạo điều kiện cho người bị kỷ luật có thời gian để “chạy tội” hay không? Việc công khai minh bạch tài sản của quan chức, là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định sự thành bại của công cuộc pḥng chống tham nhũng ở mọi quốc gia, kể cả ở Việt Nam. Việc nhiều nhân vật lănh đạo cấp cao hàng đầu cùng bị mất chức, do cáo buộc liên quan đến tham nhũng, như ông Vơ Văn Thưởng đă nhận hối lộ 64 tỷ cách đây 13 năm; hay ông Vương Đ́nh Huệ liên quan đến cáo buộc Trợ lư đă nhận tới 2.200 tỷ, từ tập đoàn sân sau; kể cả bà Trương Thị Mai cũng bị cáo buộc nhận 2 triệu USD từ bà trùm Trương Mỹ Lan… Vậy tại sao, việc kê khai tài sản lại không được đề cập tới? Điều đó đă cho thấy, ngày càng có nhiều quan chức tham nhũng, và chức vụ của kẻ tham nhũng ngày càng cao. Một khi “thượng bất chính th́ hạ tất loạn”. T́nh trạng tham nhũng của đất nước “chưa bao giờ có được như hôm nay”. Từ chỗ cấp nhỏ th́ ăn nhỏ, cấp lớn ăn lớn, đến nay, đă tiến tới t́nh trạng nhỏ ăn lớn, lớn cũng ăn lớn, nhưng vẫn không tha miếng nhỏ. Đó là lư do v́ sao, công cuộc chống tham nhũng của Tổng Trọng, càng chống tham nhũng càng tăng. Khởi tố bắt giam măi vẫn không hết, bắt đến gần hết lănh đạo, nhưng các đồng chí chưa bị lộ vẫn c̣n nhiều, và họ vẫn tiếp tục tham nhũng. Tới mức đă trở thành quy luật, số tiền nhận hối lộ tăng theo cấp bậc lănh đạo nắm giữ. Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Việt Nam và ông Nguyễn Phú Trọng chưa có một giải pháp chống tham nhũng cho phù hợp. Với thể chế chính trị Việt Nam hiện nay, không có “tam quyền phân lập”, không có độc lập tư pháp. Đó là nguyên nhân v́ sao, Đảng đóng vai tṛ vừa là quan ṭa, đồng thời cũng là kẻ trộm. Ông Trọng đă chỉ thị, “đánh chuột không để vỡ b́nh”, bởi lư do như vậy. Công luận thấy rằng, tham nhũng là một thực trạng cố hữu trong khu vực công, đă và đang làm xói ṃn niềm tin của người dân. Đă có những bằng chứng cho thấy, có sự liên kết, móc nối, thậm chí bao che có tổ chức, trong hệ thống lănh đạo cấp cao. Đến mức, một số nhà quan sát gọi đây là “t́nh trạng lũng đoạn nhà nước”. Không chỉ cần phải có “tam quyền phân lập” về thể chế, mà c̣n cần sự độc lập giữa các cơ quan tư pháp, như: Công an, Viện kiểm sát và Ṭa án. Hơn nữa, c̣n cần có sự giám sát từ người dân và các tổ chức xă hội dân sự độc lập. Đồng thời, phải bổ sung những h́nh phạt nghiêm khắc hơn, với mức phạt bổ sung ít nhất phải bằng với số tiền đă tham nhũng, thất thoát do lỗi cố ư. Quan trọng hơn, muốn chống được tham nhũng, th́ những người lănh đạo cao nhất của Đảng dứt khoát phải không tham nhũng, kể cả tham nhũng quyền lực./. Trà My |
Ngày 18/6, BBC Tiếng Việt đặt vấn đề “Ông Putin thăm Việt Nam: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chứ không phải Chủ tịch nước Tô Lâm mời, tại sao?” BBC cho biết, chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam, của Tổng thống Nga Vladimir Putin, trong hai ngày 19 và 20/6, là theo lời mời của Tổng Trọng, chứ không phải Chủ tịch nước Tô Lâm, như giao thức quốc tế thông thường. BBC liệt kê 4 chuyến thăm trước đây của ông Putin đến Việt nam, trên cương vị Tổng thống Nga. Theo đó, 3 trong 4 chuyến thăm trước đây của Tổng thống Nga Putin, đều do các Chủ tịch nước Việt Nam mời, chuyến thăm thứ 4 là để dự Hội nghị APEC. BBC đặt câu hỏi: V́ sao ông Trọng mời lần này? Theo thông lệ ngoại giao quốc tế, chuyến thăm cấp nhà nước của các nguyên thủ quốc gia thường do người đồng cấp mời, tức là nguyên thủ mời nguyên thủ. Trước đây, vai tṛ tiếp nguyên thủ tại Việt Nam vẫn do Chủ tịch nước đảm nhiệm. Trong thời gian gần đây, vai tṛ này lại do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đảm nhiệm. BBC nhắc lại, hồi tháng 9/2023, Tổng thống Joe Biden của Mỹ đă đến thăm Việt Nam, theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Trước đó, vào năm 2015, ông Trọng trên cương vị Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, đă có chuyến thăm Mỹ và được Tổng thống Barack Obama tiếp tại Pḥng Bầu Dục. BBC b́nh luận, việc nguyên thủ quốc gia Mỹ tiếp người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam tại Pḥng Bầu Dục, là một điều chưa có tiền lệ. BBC dẫn một cuốn sách của cựu Đại sứ Mỹ tại Việt Nam – ông Ted Osius – kể rằng, đă có những gợi ư (ban đầu), và (sau đó là) vận động ngoại giao ráo riết từ phía Việt Nam, để Mỹ chấp nhận một chuyến thăm vô tiền khoáng hậu như vậy. Cuối cùng, phía Mỹ đă thay đổi nhận thức, và chấp nhận điều này, mà theo đánh giá của nhiều nhà quan sát, là một sự nh́n nhận về tính chính danh của Đảng Cộng sản Việt Nam, điều cực kỳ có ư nghĩa đối với Đảng. BBC cũng cho biết, đối với các nước dân chủ phương Tây, việc nh́n nhận lănh đạo một chính đảng cầm quyền như là nguyên thủ quốc gia, là điều khó chấp nhận hơn. Các hoạt động ngoại giao, trong đó có các chuyến thăm của nguyên thủ Việt Nam ra nước ngoài, và việc đón tiếp nguyên thủ nước ngoài tại Việt Nam, chủ yếu là do Chủ tịch nước đảm nhiệm. Tuy nhiên, BBC nhận xét, sự kiện ông Trọng thăm Mỹ năm 2015 đă thay đổi điều này. Trong thời gian gần đây, vai tṛ “nguyên thủ quốc gia trên thực tế” của ông Trọng, càng được nhấn mạnh. Các cuộc điện đàm với tổng thống Mỹ và nguyên thủ Trung Quốc, thường do ông Trọng thực hiện. BBC cũng nhắc lại, vào tháng 12/2023, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đă thăm Việt Nam, theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng. Giờ đây, chuyến thăm của ông Putin được thực hiện theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. BBC tiếp tục b́nh luận, ngay cả khi ông Tô Lâm lên Chủ tịch nước, th́ ông Trọng vẫn đảm trách việc mời và tiếp nguyên thủ các nước lớn. Điều này tô đậm vai tṛ của Đảng và vai tṛ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. BBC dẫn lời ông Hoàng Việt, giảng viên Luật Quốc tế, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, nói rằng, “về thực tế th́ Việt Nam có 2 nguyên thủ”. “Tổng Bí thư cũng được coi là một nguyên thủ, thậm chí có quyền lực và vị trí c̣n lớn hơn so với Chủ tịch nước.” “Thế nên, chuyện này cũng không có ǵ lạ cả, bởi v́, dù cho là Chủ tịch nước th́ vẫn phải chịu sự lănh đạo của Đảng Cộng sản, và Tổng Bí thư vẫn là người cao nhất.” Trong khi đó, BBC dẫn nhận xét của Tiến sĩ Ian Storey – học giả của một Viện nghiên cứu ở Singapore, cho rằng, vấn đề đơn giản chỉ là, khi ông Trọng mời ông Putin, th́ “khi ấy chức Chủ tịch nước c̣n đang trống do ông Vơ Văn Thưởng vừa thôi chức”. Ư Nhi |
Tại Hội nghị Trung ương 9, vào 5/2024, ông Lê Minh Hưng – Chánh Văn pḥng Trung ương, đă được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị, và được cử giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương. Trong bài viết “Biến động nhân sự cấp cao ở Trung ương” đăng trên báo Tiếng Dân ngày 6/6, phần nói về ông Lê Minh Hưng, tác giả Nông Văn Tiềm cho biết: “Tô Lâm, Phạm Minh Chính, Lê Minh Hưng cùng một phe, và là phe mạnh nhất hiện tại, tạm gọi họ là phe thắng cuộc… Hưng quê Hà Tĩnh, nhưng từ lâu, đă là người của phe công an. Hưng là con trai Lê Minh Hương – Bộ trưởng Bộ Công an giai đoạn 1996 – 2002”. Vẫn theo tác giả Nông Văn Tiềm, Lê Minh Hưng có 2 anh trai đều là tướng công an, và “cả 2 anh trai của Hưng đều nhờ ơn Tô Lâm nâng đỡ, đưa lên. V́ vậy, từ lâu, Hưng đă là người của phe thắng cuộc.” Được biết, ông Lê Minh Hưng, 54 tuổi, là Ủy viên Trung ương Đảng các khóa 12, 13; là Đại biểu Quốc hội khóa 15. Ông có hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng, và từng là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, giai đoạn 2016 – 2020. Trước khi ṭa tuyên án vụ Vạn Thịnh Phát, BBC đă dẫn lời một nhà quan sát chính trị từ Việt Nam, cho rằng: “Tôi nghĩ, ông Lê Minh Hưng nên có trách nhiệm, v́ đă không ngăn chặn được vấn đề, dù không phải là người mở màn cho sai phạm, nhưng tôi chắc rằng, ông ấy phải nhận thấy vấn đề, và lẽ ra đă phải ngăn chặn nó.” Sau khi Hội đồng Xét xử phiên Ṭa sơ thẩm vụ án Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB, với bản án tử h́nh cho bà “trùm” Trương Mỹ Lan, trên mạng xă hội đă có nhiều ư kiến cho rằng, ông Hưng đang “nóng đít”, và Tổng Trọng cũng sẽ không được yên. Việc ông Hưng không bị xử lư về các sai phạm liên quan vụ án Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB, chắc chắn là do có được sự bao che từ lănh đạo cấp cao nhất của Đảng và Bộ Chính trị. Tuy nhiên, theo giới quan sát, trong bối cảnh hiện nay, khi mục tiêu cao nhất của Tô Lâm là xóa sổ phe Nghệ Tĩnh, th́ đă xuất hiện những dấu hiệu bất thường, về ông Lê Minh Hưng cũng như các nhân vật hàng đầu của phe Nghệ Tĩnh. Lễ công bố Quyết định của Bộ Chính trị, chỉ định Thượng tướng Lương Tam Quang – Bộ trưởng Bộ Công an, giữ chức Bí thư Đảng uỷ Công an Trung ương, đây cũng là lễ bàn giao công tác, giữa Chủ tịch nước Tô Lâm và tân Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, diễn ra ngày 11/6. Đây là một buổi lễ có ư nghĩa hết sức quan trọng về mặt chính trị, v́ với đặc thù của chính trị Việt Nam, 2 chức danh Bộ trưởng Công an và Bộ trưởng Quốc pḥng là các vị trí nắm giữ nhiều quyền lực. Vậy mà, không hiểu v́ sao, buổi lễ này lại vắng mặt 3 lănh đạo rất quan trọng của Ban Đảng, mà lẽ ra phải, các ông phải có mặt. Đó là các ông: Lê Minh Hưng – Trưởng ban Tổ chức Trung ương; Trần Cẩm Tú – Chủ nhiệm Ủy Ban Kiểm tra Trung ương; và ông Phan Đ́nh Trạc – Trưởng ban Nội Chính Trung ương. Thay vào đó, người công bố quyết định nói trên của Bộ Chính trị, là Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương Hoàng Đăng Quang. Sau đó, Thường trực Ban Bí thư – Đại tướng Lương Cường, thay mặt cho Tổng Trọng, trao quyết định và tặng hoa chúc mừng ông Lương Tam Quang, trên cương vị và nhiệm vụ mới. Theo giới quan sát, Tổng Trọng vắng mặt có thể viện dẫn lư do sức khỏe, nhưng sự vắng mặt đồng thời của cả 3 nhân vật đứng đầu các cơ quan Tổ chức, Kiểm tra, và Nội chính Trung ương, là điều hết sức khó hiểu. Hơn nữa, tân Bộ trưởng Quang nghiễm nhiên sẽ trở thành thành viên mới của Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng, tiêu cực, và sẽ có những phối hợp trong công tác với 2 ông Trần Cẩm Tú, và Phan Đ́nh Trạc. Cả 3 ông Lê Minh Hưng, Trần Cẩm Tú, và Phan Đ́nh Trạc đều là người Nghệ Tĩnh, bao gồm Nghệ An và Hà Tĩnh, là cái nôi của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó, ông Trạc và ông Tú từng là ứng viên cho vị trí tân Bộ trưởng Bộ Công an. Những điều vừa kể để thấy, mối thù giữa phe Nghệ Tĩnh và phe Tô Lâm đă tới mức “một mất, một c̣n”, không thể khoan nhượng. Xin nhắc lại, sau chuyến thăm của đoàn lănh đạo cấp cao tỉnh Nghệ An đến Quảng Châu Trung Quốc, đột nhiên, nhiên tàu Hải Dương 26 của Trung Quốc xuất hiện, “khảo sát” trái phép trong khu vực Vịnh Bắc Bộ, thuộc chủ quyền của Việt Nam. Theo giới quan sát, dường như, đó là chỉ dấu cho thấy, Bắc Kinh đang lên dây cót tinh thần cho những thế lực nào đó trong Ban lănh đạo Việt Nam./. Trà My |
Cũng đă đến lượt Đinh Tiến Dũng – Uỷ viên Bộ Chính trị, đương kim Bí thư Thành ủy Hà Nội, nguyên Bí thư Ban cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính nhiệm kỳ Đại hội 12 (2016-2021), bị “rọi đèn”.
Truyền thông quốc doanh ngày 15/6 đưa tin, tại kỳ họp lần thứ 42, từ ngày 12 đến ngày 14/6, do Trần Cẩm Tú, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương (UBKTTƯ) chủ tŕ kỳ họp, đă đề nghị kỷ luật Đinh Tiến Dũng. . Cụ thể, UBKTTƯ đă đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật đối với Ban cán sự Đảng bộ trực thuộc Bộ Tài chính, nhiệm kỳ 2016 – 2021 và cá nhân Đinh Tiến Dũng, cựu Bí thư Ban cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính. Ngoài ra, c̣n có hàng loạt các ủy viên Ban cán sự Đảng, thứ trưởng Bộ Tài chính và một số tổ chức Đảng, đảng viên khác của Bộ này, cũng bị đề nghị kỷ luật. Được biết, sau Đại hội 13, vào trung tuần tháng 9/2021, truyền thông nhà nước từng đồng loạt đưa tin “Bộ trưởng Tài chính nhiệm kỳ 2016 – 2021 có một số vi phạm, khuyết điểm”. Đó là lư do v́ sao, đă từ lâu, công luận đă cho rằng, “thanh củi gộc” Đinh Tiến Dũng sẽ trở thành quan chức cấp cao tiếp theo, bị đưa vào “ḷ” của Tổng Trọng. Theo giới thạo tin, ông Dũng cũng giống cựu Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh, và một số bộ trưởng đă nhúng chàm từ nhiệm kỳ trước. Song, do chịu bỏ ra số lượng tiền bạc rất lớn, để chạy tội và chạy chức, cho nhiệm kỳ tiếp theo. Việc này giúp Tổng Trọng và Trợ lư Hồ Mẫu Ngoạt hưởng lợi nhiều nhất. Cụ thể, Hồ Mẫu Ngoạt thu được những khoản tiền khổng lồ, do quan chức chạy tội để không bị kỷ luật và cả tiền mua ghế Ủy viên Bộ Chính trị để thăng tiến. C̣n Tổng Trọng th́ nắm trong tay cái “án treo lơ lửng” này, để khống chế các uỷ viên Bộ Chính trị phải biểu quyết theo ư của ông ta. Đó là lư do v́ sao, tỷ lệ phiếu bầu theo ư của Tổng Trọng luôn áp đảo, trong các nghị quyết của Bộ Chính trị. Tuy nhiên, theo giới thạo tin, cho đến lúc này, Tổng Trọng coi như đă bị Chủ tịch nước Tô Lâm lột hết quyền lực trong Đảng và trở thành một ông vua bù nh́n. Đây là những dấu hiệu cho thấy, phe cánh của Tô Lâm bắt đầu hành động và xúc tiến việc triệt tiêu phe “địch thủ” tại các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường… đều là những mỏ vàng “lộ thiên”, lâu nay thuộc quyền quản lư của phe Nghệ Tĩnh. Tổng Trọng đă hết sức ưu ái cho phe cánh này, trong suốt thời gian ông nắm giữ quyền lực và ngồi trên ghế TBT Đảng Cộng sản Việt Nam. Lăo Thất |
All times are GMT. The time now is 04:43. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.